8. Cấu trúc luận án
4.3.4. Một số giải pháp khác
a. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực
Ðể đáp ứng đƣợc yêu c u PTDL, các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên c n thực hiện một số giải pháp sau:
- Đánh giá, rà soát nhu c u đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực DL của địa phƣơng, đặc biệt ở các tiểu vùng A.2, A.5, B.2, B.3, c n ƣu tiên phát triển DL. Các địa phƣơng c n thu thập các dữ liệu về số lƣợng, chất lƣợng nhân lực và mức độ đáp ứng nhu c u lao động thực tế. Về cơ cấu nhân lực theo lĩnh vực, ngành nghề, độ tuổi, giới tính, công việc và khả năng đáp ứng yêu c u PTDL. Trên cơ sở rà soát, đánh giá rõ thực trạng, các cơ quan quản l nhà nƣớc, các doanh nghiệp, các cơ sở đào tạo c n thống nhất về quan điểm, chủ trƣơng phát triển nguồn nhân lực DL. Liên kết xây dựng kế hoạch về phát triển nguồn nhân lực giữa các tiểu vùng.
- Quy hoạch lại hệ thống cơ sở đào tạo, dạy nghề về DL và đổi mới nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp đào tạo. Tăng cƣờng hợp tác trong nƣớc và quốc tế để phát triển nguồn nhân lực DL, đặc biệt ở các tiểu vùng có tiềm năng lớn phát triển DL nhƣng ngân sách chi hàng năm cho lĩnh vực này còn nhiều bất cập ở 2 tiểu vùng B.2, A.2. Tối ƣu hoá các nguồn vốn hỗ trợ kỹ thuật của nƣớc ngoài trong đào tạo, phát triển nhân lực DL. Đẩy mạnh liên kết giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp trong quá trình đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực DL.
- Ƣu tiên đào tạo, tuyển chọn ngƣời dân tộc thiểu số làm việc ở các tiểu vùng ƣu tiên, điểm DL trọng điểm, đặc biệt ở tiểu vùng A.2 còn nhiều bất cập.
b. Giải pháp xúc tiến, phát triển thị trường
Một số biện pháp xúc tiến DL, phát triển thị trƣờng c n tập trung nhằm phát triển LHDL và SPDL đặc trƣng tại các tiểu vùng các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên, bao gồm: nâng cao năng lực và tính chuyên nghiệp và hiệu quả của hoạt động tổ chức, tham gia các hội chợ DL ở các tiểu vùng ƣu tiên A.2, A.5, B.2, B.3. Đ u tƣ cho công tác nghiên cứu thị trƣờng, chú trọng tiếp cận các đối tƣợng thị trƣờng phù hợp để thực hiện xúc tiến, quảng bá, đặc biệt là thị trƣờng trong nƣớc. Bên cạnh đó, c n thực hiện các giải pháp khác nhằm tăng cƣờng khả năng liên kết quảng bá giữa các địa phƣơng có cùng nhóm sản phẩm để thu hút thị trƣờng và tạo dựng thƣơng hiệu cho từng dòng sản phẩm ở các tiểu vùng B.2, A.2, A.3, B.3. Đồng thời, tăng cƣờng tìm kiếm đối tác doanh nghiệp DL, hợp tác giữa các bên, các thành ph n kinh tế trong xúc tiến quảng bá du lịch. Hiện nay, các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên đang gặp nhiều khó khăn về thu hút doanh nghiệp DL đ u tƣ tại các điểm DL. Do vậy, việc xúc tiến DL, khai thác hình ảnh điểm đến trong từng SPDL đang đƣợc làm bởi các cơ quan quản l nhà nƣớc là chính. Dẫn đến chƣa chuyên nghiệp, c n đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá DL. Mở rộng hợp tác với các địa phƣơng trong khu vực liên kết đã có sự đ u tƣ điểm đến của doanh nghiệp DL.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 4
Nhằm đề xuất định hƣớng PTDL 4 huyện miềm núi Trị - Thiên theo các tiểu vùng và theo các tuyến liên kết 13 điểm DL, luận án đã tiến hành:
- Phân tích thực trạng PTDL trên lãnh thổ NC ở một số góc độ quan trọng nhƣ: khách và doanh thu DL; CSVC - CSHT kỹ thuật phục vụ DL ở các địa phƣơng; nguồn lao động phục vụ trực tiếp/gián tiếp cho ngành DL; vốn đ u tƣ DL. Ngoài ra, để xây dựng định hƣớng, giải pháp liên quan liên kết vùng, tiểu vùng tốt, tác giả đã phân tích, đánh giá hiện trạng phát triển 3 mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong PTDL gồm có: liên kết DL trên tuyến đƣờng Hồ Chí Minh, liên kết trên hành lang kinh tế Đông Tây và liên kết DL sinh thái vùng Quảng Nam - Thừa Thiên Huế.
- Sử dụng công cụ SWOT phân tích những điểm mạnh, điểm yếu/ cơ hội, thách thức của PTDL ở các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên hiện nay.
- Cùng với những cơ sở pháp lí, các văn bản liên quan đến PTDL trên lãnh thổ NC, tác giả đã đề xuất 3 nhóm định hƣớng và giải pháp phát triển DL theo các tiểu vùng, cụ thể nhƣ sau:
+ Đối với định hƣớng về khai thác, phát triển các SPDL dựa trên những đặc trƣng của TNDL tự nhiên và văn hoá. Trong đó, hệ thống SPDL đặc trƣng của vùng đƣợc xác định gồm hệ thống SPDL gắn với văn hoá (DTLS - cách mạng, tìm hiểu văn hoá cộng đồng) và DL thiên nhiên.
+ Nhóm định hƣớng tổ chức không gian PTDL đã xác định: các tiểu vùng ƣu tiên phát triển; xác định các điểm du lịch trọng điểm; xác định các tuyến du lịch gồm các tuyến nội vùng và liên vùng. Kết quả định hƣớng tổ chức không gian phát triển đƣợc thể hiện trên bản đồ định hƣớng không gian.
+ Nhóm định hƣớng quản l tài nguyên, bảo vệ môi trƣờng. Các định hƣớng khác nhƣ định hƣớng phát triển CSHT - CSVC kỹ thuật phục vụ du lịch, phát triển nguồn nhân lực và phát triển thị trƣờng khách DL.
+ Các nhóm giải pháp bao gồm: khai thác hợp l TNDL; phát triển SPDL đặc trƣng hiệu quả; nhóm giải pháp khai thác hiệu quả LHDL và tuyến, điểm DL thông qua hình thức liên kết vùng và tiểu vùng; nhóm giải pháp bảo vệ môi trƣờng nhằm phát triển DL bền vững.
KẾT LUẬN
1. Về phƣơng pháp luận: nghiên cứu, đánh giá ĐKTN, TNDL là một hƣớng nghiên cứu ĐLTN tổng hợp và mang tính ứng dụng cao đã đƣợc nhiều nhà khoa học thực hiện trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam. Tuy nhiên, đây là một công việc khá phức tạp do hệ thống chỉ tiêu đánh giá còn hạn chế. Luận án đã kế thừa, tiếp cận hƣớng nghiên cứu đánh giá ĐKTN, tài nguyên cho PTDL theo góc độ địa lí tự nhiên trên nền tảng của phân vùng ĐLTN.
2. ĐKTN và TNDL trên lãnh thổ NC có sự phân hoá theo quy luật sâu sắc nhƣ: địa hình, khí hậu, thủy văn (hồ, thác nƣớc, suối nƣớc khoáng), sinh vật (thảm thực vật và ĐDSH)… Đồng thời, các TN này có tiềm năng tƣơng đối lớn và đƣợc khai thác ở các mức độ khác nhau cho PTDL. Tuy nhiên, việc xây dựng những tuyến điểm DL một cách hợp l dựa trên căn cứ khoa học địa lí về không gian lãnh thổ chƣa đƣợc xem xét đ y đủ, PTDL ở các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên còn gặp nhiều khó khăn. Do đó, việc đánh giá ĐKTN và TNDL cho LHDL cụ thể và điểm DL là yêu c u cấp thiết.
3. Luận án áp dụng phƣơng pháp phân vùng ĐLTN và phân loại SKH các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên đã xác định đƣợc 2 á vùng, 8 tiểu vùng, dựa trên tính tƣơng đối đồng nhất về tự nhiên và 6 loại SKH có đặc điểm khác nhau. Kết quả này chính là cơ sở để đánh giá thích nghi sinh thái TNDL, điều kiện SKH cho một số LHDL, các điểm du lịch và là cơ sở định hƣớng tổ chức không gian lãnh thổ trong PTDL theo hƣớng liên kết và bền vững.
4. Kết quả đánh giá mức độ thuận lợi của tài nguyên cho phát triển 2 LHDL (DL thiên nhiên, DL văn hoá), theo từng tiểu vùng cho thấy: các tiểu vùng A.2, A.5, B.2, B.3 RTL do mức độ đa dạng và phong phú về TNDL, tiểu vùng A.4 đạt mức TL, tiểu vùng A.3 đạt mức TĐTL và tiểu vùng A.1, B.1 ITL.
5. Với đặc điểm, mức độ tập trung TNDL và các LHDL có thể triển khai, khả năng liên kết DL giữa các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên. Luận án đã xác định đƣợc 13 điểm DL. Kết quả đánh giá tổng hợp 13 điểm DL đã xác định đƣợc nhƣ sau: mức RTL gồm có điểm DL Lao Bảo, điểm DL Hồ Rào Quán - Động Voi Mẹp, thị trấn Khe Sanh - Tân Hợp, điểm DL ĐaKrông, điểm DL A Nôr - thị trấn A Lƣới, điểm DL A Roàng, điểm DL Thác Mơ - Thƣợng Lộ; mức TL gồm điểm du lịch Hƣớng Phùng, Tà Long, điểm DL Hồng Hạ; mức TĐTL là điểm DL Hƣớng Việt - Tà Phuồng, điểm DL Tà Rụt; chỉ có 1 điểm du lịch có mức ITL đó là Khe Luồi - Ba Lòng (do ít loại TNDL)
6. Từ các kết quả đánh giá TNDL cho 2 LHDL, 13 điểm DL theo tiểu vùng, luận án đã xây dựng đƣợc định hƣớng PTDL các huyện miền núi khu vực Trị - Thiên nhƣ sau:
- Định hƣớng về sản phẩm du lịch: SPDL đặc trƣng gồm các SPDL gắn với DTLS - cách mạng: tham quan, NC các di tích thời kì chống Mỹ gồm đƣờng mòn Hồ Chí Minh (Con đƣờng huyền thoại); cụm quốc lộ 9: nghĩa trang Trƣờng Sơn, Cam Lộ, Khe Sanh, Tà Cơn và các điểm di tích trên đƣờng Hồ Chí Minh Tây (A.2, B.2, B.3); các SPDL sinh thái gắn với sông suối, cảnh quan và giáo dục môi trƣờng tại các khu vực VQG, các KBT (A.2, A.5); các SPDL gắn với đặc trƣng văn hoá cộng đồng dân tộc ít ngƣời: dân tộc Bru - Vân Kiều ở các tiểu vùng B.1, B.2, A.2, A.3; dân tộc Tà Ôi ở các tiểu vùng B.3, A.4; tìm hiểu văn hoá của cộng đồng ngƣời Cơ Tu ở tiểu vùng A.5
- Định hƣớng không gian phát triển: ƣu tiên phát triển các tiểu vùng A.2, A.5, B.2, B.3, A.4; mở rộng sang tiểu vùng B.1, A.1 ở phía bắc cũng nhƣ thêm các SPDL ở tiểu vùng trung tâm A.3 của lãnh thổ NC, tạo điều kiện thuận lợi cho liên kết DL trên tuyến đƣờng Hồ Chí Minh Tây. Phát triển 7 địa bàn DL trọng điểm gồm: điểm DL Lao Bảo, điểm DL Hồ Rào Quán - Động Voi Mẹp, thị trấn Khe Sanh - Tân Hợp, điểm DL ĐaKrông, điểm DL A Nôr - thị trấn A Lƣới, điểm DL A Roàng, điểm DL Thác Mơ - Thƣợng Lộ. Tổ chức 9 tuyến DL (7 tuyến DL nội vùng, 2 tuyến DL liên vùng).
7. Đồng thời, để khai thác hợp l ĐKTN, TNDL c n có các giải pháp khai thác hợp l TNDL; phát triển SPDL đặc trƣng hiệu quả; khai thác hiệu quả LHDL và tuyến, điểm DL thông qua hình thức liên kết vùng và tiểu vùng; nhóm giải pháp bảo vệ môi trƣờng nhằm PTDL bền vững.
KIẾN NGHỊ
- Do vùng nghiên cứu tƣơng đối rộng lớn và hạn chế về thời gian, tác giả chỉ giới hạn phạm vi đánh giá ĐKTN và TNDL cho 2 LHDL (thiên nhiên, văn hoá); 13 điểm du lịch. Đây là 2 LHDL có thế mạnh, có khả năng phát triển lâu dài, bền vững và mang lại hiệu quả kinh tế cao cho khu vực miền núi Trị - Thiên. Trong đó, có 7/13 điểm DL rất thuận lợi cho PTDL. Tuy nhiên, lãnh thổ NC vẫn là vùng có nhiều tiềm năng để phát triển các LHDL khác nhƣ LHDL MICE, du lịch vui chơi giải trí, DL thể thao - mạo hiểm,... đây coi là hƣớng mở để phát triển thêm nội dung nguyên cứu của đề tài.
- Mã số của luận án là 9440217 - Địa l tự nhiên do đó khi đánh giá cho cả 2 LHDL luận án chú trọng nhiều hơn đến ĐKTN, TNDL. Chính vì vậy, có một số kết quả đánh giá trùng khớp với Quy hoạch DL (đƣợc Tổng cục DL xây dựng). Tuy nhiên, cũng bên cạnh đó các định hƣớng còn đƣợc đề xuất dựa trên cơ sở một số yếu tố quan trọng khác nhƣ định hƣớng phát triển KT-XH của vùng, vị thế địa chính trị của vùng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1].Lê Thanh An (2012). Ƣớc lƣợng lợi ích du lịch của Vƣờn Quốc gia Bạch Mã- Việt Nam, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Số 3, 19 - 27.
[2].Lê Thị Ngọc Anh (2019). Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch Thừa Thiên Huế, Việt Nam, LATS Quản trị kinh doanh, Đại học Khoa học Huế.
[3].Ban Quản l dự án 4, Trung tâm Kỹ thuật đƣờng bộ 4 (2009). Dự án ền vững
hoá công trình do mưa lũ gây ra năm 2009 trên đường Hồ Chí Minh đoạn từ Quảng Bình - Kom Tum.
[4].Đinh Thị Vân Chi (2004). Nhu cầu của du khách trong quá trình du lịch, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
[5].Nguyễn Duy Chinh (2002). Đánh giá đặc điểm khí hậu tỉnh Quảng Trị, Thuộc đề tài nhánh của "Xây dựng cơ sở dữ liệu và đánh giá đặc điểm khí tƣợng thu văn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Trị, UBND tỉnh Quảng Trị.
[6].Nguyễn Thế Chinh (1995). Cơ sở khoa học của việc xác định các điểm tuyến
du lịch Nghệ An, LATS Địa lí, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[7].Phạm Văn Chiến (2015). Nguyên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu, ổ sung và biên
soạn đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Thừa Thiên Huế, Đài khí tƣợng - thủy văn
khu vực Trung Trung Bộ.
[8].Công ty Cổ ph n Quản l và xây dựng đƣờng bộ Quảng Trị (2012). Báo cáo tình
hình thiệt hại trên các tuyến quốc lộ qua địa phận Quảng Trị mùa mưa ão các năm 2010, 2011, 2012.
[9].Công ty Cổ ph n Quản l và xây dựng đƣờng bộ Thừa Thiên Huế (2012). Báo
cáo tình hình thiệt hại trên các tuyến quốc lộ qua địa phận Thừa Thiên Huế mùa mưa ão năm 2010, 2011, 2012.
[10]. Cục Địa chất và khoáng sản Việt Nam (1996). Địa chất và khoáng sản tờ Lệ
Thủy, Quảng Bình tỷ lệ 1:200.000.
[11]. Cục Địa chất và khoáng sản Việt Nam (1996). Địa chất và khoáng sản tờ
Hướng Hóa, Huế, Đà Nẵng tỷ lệ 1:200.000.
[12]. Cụm liên kết hợp tác phát triển du lịch 4 huyện miền núi (2015). Biên ản ghi nhớ về Liên kết hợp tác phát triển du lịch trên tuyến đường Hồ Chí Minh của các huyện Đông Giang, Nam Giang, Tây Giang (Quảng Nam) và huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế).
[13].Cụm liên kết hợp tác phát triển du lịch 4 huyện miền núi (2018). Báo cáo
Công tác liên kết hợp tác phát triển du lịch đầu năm 2017 giữa các huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế), Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang (Quảng Nam).
[14]. Hồ Công Dũng (1996). Cơ sở khoa học cho việc xây dựng các tuyến điểm du
lịch vùng Bắc Trung Bộ, LATS Địa lí địa chất, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[15]. Lê Tiến Dũng (2000). Địa chất và khoáng sản tỉnh Quảng Trị, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp tỉnh.
[16]. Đỗ Trọng Dũng (2009). Đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch sinh
thái ở tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Việt Nam, LATS Địa lí, Đại học Sƣ
phạm Hà Nội.
[17]. Nguyễn Văn Đính, Tr n Thị Minh Hòa (2008). Kinh tế du lịch, Nxb Lao động và Xã hội, Hà Nội.
[18]. Phan Tất Đắc, Phạm Ngọc Toàn (1980). Khí hậu với đời sống, Nxb Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội.
[19]. Nguyễn Hà Quỳnh Giao (2015). Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh
Thừa Thiên Huế, LATS Địa lí, Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
[20]. Nguyễn Cao Hu n (2005). Đánh giá cảnh quan (theo tiếp cận kinh tế sinh
thái), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
[21]. Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thƣợng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997). Cơ sở
cảnh quan học của việc s dụng hợp l tài nguyên thiên nhiên, ảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[22]. Trƣơng Quang Hải, Nguyễn Cao Hu n, Đặng Văn Bào và cs (2006). Điều tra và đánh giá tiềm năng lãnh thổ phục vụ phát triển du lịch sinh thái tỉnh Quảng Trị, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[23]. Nguyễn Thị Hải (2002). Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát
triển du lịch cuối tuần của Hà Nội, LATS Địa lí, Đại học Khoa học Tự nhiên,
Đại học Quốc gia Hà Nội.
[24].Nguyễn Lê Thu Hiền (2014). Làng nghề truyền thống phục vụ du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế, LATS Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
[25]. Hoàng Văn Hoa, Tr n Hữu Sơn, Ngô Thắng Lợi và cs (2019). Nghiên cứu chính sách giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc, Chƣơng trình Khoa học và Công nghệ trọng điểm cấp Nhà nƣớc giai đoạn 2013 - 2018 “Khoa học và công nghệ phục vụ phát triển bền vững Tây Bắc”, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[26]. Ngô Tất Hổ (2000). Phát triển và quản l du lịch địa phương, (Tr n Đức Thanh và Bùi Thanh Hƣơng dịch), Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[27]. A.G.Ixatsenko (1969). Cơ sở cảnh quan học và phân vùng địa lí tự nhiên, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[28]. Huỳnh Văn Kéo (2001). Vườn Quốc gia Bạch Mã, Nxb Thuận Hóa, Huế. [29]. Vũ Tự Lập (1976). Cảnh quan địa lí miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ
[30]. Vũ Tự Lập (1978). Địa lí tự nhiên Việt Nam (phần khu vực), Nxb Giáo dục, Hà Nội. [31]. Vũ Tự Lập (1990). Địa lí địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế, Nxb Giáo dục, Hà Nội. [32].Đặng Duy Lợi (1992), Đánh giá và khai thác các điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên huyện Ba vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch,
LATS Địa lí, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[33]. Phạm Trung Lƣơng (2002). Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch ền