Rượu mùi ngọt

Một phần của tài liệu Giáo trình pha chế cocktail Phạm Thị Hưng (Trang 57 - 63)

7.4.1. Định nghĩa

 Là thức uống có cồn làm từ rượu mạnh, thêm đường và hương liệu.

 Nồng độ cồn 15% - 55%.

 Nồng độ đường  35%.

 Rượu nền: Whisky, Brandy, Cognac, Rum, rượu trung tính.  Tên rượu gồm hai nhóm:

 Tên riêng như Grand Marnier, Cointreau,...

 Tên chung như: Crème de Cacao, Crème de Menthe,...

7.4.2. Cách làm

 Ngâm: ngâm nguyên liệu có mùi thơm thảo mộc trong rượu, sau đó lắng lọc.

 Lọc: Cho hương liệu vào bình lọc rồi cho rượu chảy qua.  Chưng cất:

 Ngâm nguyên liệu với rượu mạnh rồi chưng cất.  Hương liệu: trái cây, hoa, lá thơm, vỏ cây, rễ, hạt.

7.4.3. Phân loại

7.4.3.1. Rượu mùi trái cây (Fruit Liqueurs)

 Cherry Brandy, Apricot Brandy, Peach Brandy: có mùi sơ ri, mơ, đào.

 Crème de Cassis: mùi trái nho dại (Black currant).  Crème de Banana: mùi chuối.

 Southern Comfort: mùi đào và cam, nền rượu Bourbon.  Midori: màu lục, mùi dưa gang.

a. Midori b. Crème de banana

7.4.3.2. Rượu mùi vỏ cam, chanh (Citrus Liqueurs)

 Curacao: nhóm có mùi vỏ cam, có nguồn gốc ở Curacao, Trung Mỹ như: Cointreau, Triple sec, Orange Curacao, Blue Curacao.  Grand Marnier: có nền rượu Cognac.

 Van de Hum của Nam Phi. Forbidden Fruit, Rock and Rye của Mỹ.

Hình 7.4: Rượu mùi vỏ cam, chanh (Citrus Liqueurs)

7.4.3.3. Rượu mùi lá thơm (Herb Liqueurs)

 Drambuie: có nền rượu Scotch Whisky và mùi thơm lá cỏ.  Bénédictine D O M: được sáng chế do một thầy tu ở Pháp năm

1510. Được ủ 4 năm trước khi vô chai. Rượu được làm từ hơn 30 loại lá thơm.

 Chartreuse: có từ năm 1605, gồm Brandy và 130 loại lá thơm khác nhau. Loại vàng hơi ngọt, do thêm mật. Loại xanh, không ngọt và có mùi bạc hà.

 Crème de Menthe: mùi bạc hà. Có hai loại: không màu và xanh lục.

a. Crème de menth b. Chartreuse

Hình 7.5: Rượu mùi lá thơm (Herb Liqueurs)

7.4.3.4. Rượu mùi hạt (Kernel Liqueurs)

 Được làm từ các hạt như cacao, cà phê, hạt có dầu như hạnh nhân, trái như Vani.

 Crème de Cacao: có hai loại không màu và nâu.  Tia Maria: mùi cà phê làm ở vùng Jamaica.  Kahlúa: rượu mùi cà phê của Mexico.  Sambuca: rượu có mùi hồi.

 Amaretto: mùi hạnh nhân.

a. Khalúa b. Amaretto c. Sambuca

Hình 7.6: Rượu mùi hạt (Kernel Liqueurs)

7.4.3.5. Rượu mùi khác (Other Liqueurs)

 Bailey’s Irish Cream: Irish Whisky và sữa béo.  Advocaat: Brandy và lòng đỏ trứng gà.

 Malibu: Rum trắng và tinh dầu dừa.

a. Baileys b. Malibu c. Advocaat

7.4.4. Bảo quản và phục vụ

 Do có đường và độ cồn cao nên lâu hư, nhưng nên tránh ánh sáng vì có thể gây đổi màu.

 Thường được sử dụng sau bữa ăn hoặc chung với cà phê. Có thể dùng riêng, pha đá (On the rocks/ Frappé) hoặc trộn với nước ngọt, nước trái cây, pha Cocktail.

CÂU HỎI

1. Nêu định nghĩa rượu mùi là gì?

2. Phân loại rượu mạnh rượu đắng và rượu hồi. 3. Trình bày các loại rượu mùi ngọt.

Chương 8

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ RƯỢU VANG - RƯỢU VANG PHÁP

MỤC TIÊU

Học xong chương này, sinh viên có khả năng trình bày:  Định nghĩa về rượu vang

Những yếu tố ảnh hưởng đến rượu vang

Phân loại rượu vang, hệ thống phân hạng rượu vang

Các loại rượu vang Pháp

8.1. ĐỊNH NGHĨA

 Rượu vang còn có tên gọi khác là rượu chát hay rượu nho.  Rượu nho là một loại thức uống có cồn, thu được từ sự lên men

của nước nho. Quá trình làm rượu được tiến hành tại địa phương nơi trồng nho và theo phương pháp mang tính truyền thống, tập quán của địa phương.

Một phần của tài liệu Giáo trình pha chế cocktail Phạm Thị Hưng (Trang 57 - 63)