Sự phát triển của nền kinh tế tri thức và toàn cầu hóa biến con người thành mũi nhọn tạo sức mạnh cạnh tranh cho một công ty. Trước tình hình ñó, ñòi hỏi nhà quản trị phải có thay ñổi trong quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị nguồn nhân lực, ñáp ứng ngày càng cao nhu cầu của người lao ñộng. Xu hướng quản trị nguồn nhân lực của các doanh nghiệp sẽ chuyển từ cách quản lý cứng nhắc sang một cách quản lý mềm dẻo hơn, linh hoạt hơn, tạo ñiều kiện ñể con người phát huy tính tích cực, chủñộng sáng tạo, vừa khai thác năng lực của họ vừa có kế hoạch ñầu tư dài hạn sao cho chi phí ñược sử dụng một cách tối ưu.
Thế giới ngày nay là thế giới bùng nổ thông tin. Chính vì vậy mà trình ñộ giáo dục, học vấn và kiến thức của người lao ñộng không ngừng ñược nâng cao. ðiều này ảnh hưởng ñến quyền hạn và sự tham dự của nhân viên ñối với công tác quản lý và ñồng thời ảnh hưởng ñến sự thỏa mãn và hài lòng ñối với công việc, cũng như ảnh hưởng ñến các phần thưởng, ñãi ngộ ñối với nhân viên.
Chính nấc thang giá trị sống thay ñổi nên nó ñang ảnh hưởng ñến chất lượng sống của nhân viên . Ngoài ñồng lương ñể duy trì cuộc sống và tái sản xuất sức lao ñộng, nhân viên ngày nay có khuynh hướng coi việc làm như một phần tổng thể phong cách sống và là một phương tiện ñể hoàn thành mục tiêu hay mục ñích sống của mình.
Ngày nay, nhân viên và cấp quản trị trên thế giới ñang quan tâm ñến sự căng thẳng của nghề nghiệp. Hiện nay ñã có rất nhiều cấp quản trị và thậm chí cả nhân viên làm việc căng thẳng. sự nhàm chán trong công viêc, mối lo lắng ñối với sự ổn ñịnh của việc làm... ñã gây ra chứng bệnh căng thẳng. ðây là một khía cạnh quan trọng của phẩm chất sống làm việc của nhân viên .
Trách nhiệm ñối với xã hội là một trong những trách nhiệm quan trọng của các ngân hàng, công ty, xí nghiệp. Ngoài trách nhiệm ñối với sức khỏe và an toàn lao ñộng của nhân viên, ñơn vị còn có trách nhiệm về sự ô nhiễm môi trường... Ngoài ra, ñơn vị còn có trách nhiệm xã hội ñối với phẩm chất sống làm việc của nhân viên.