Sự công nhận ựược hiểu là sự ghi nhận những kết quả thực hiện công việc của người lao ựộng trong tổ chức thông qua hệ thống ựánh giá thực hiện công việc và ựánh giá thành tắch. Sự công nhận ựược thể hiện khi nhân viên hoàn thành tốt công việc, tổ chức ghi nhận sự ựóng góp của họ vào thành công của công ty và họựược ựánh giá cao về năng lực, ựiều này có thể ựược tạo ra từ
Khi nhân viên không ựược công nhận ựầy ựủ thành tắch và khen thưởng họ sẽ không có các nỗ lực ựể làm việc. Sự công nhận làm tăng hiệu suất và lòng tự trọng của nhân viên, yếu tố này thể hiện trong thuyết kỳ vọng của V.Vroom (1964) và thuyết mong ựợi của Adam (1963), khi nhân viên nỗ lực làm việc họ ựặt kỳ vọng rất cao về sự ghi nhận và khen thưởng xứng ựáng, nếu tổ chức ựáp ứng ựầy ựủ những kỳ vọng của họựiều này tạo một ựộng lực làm việc rất cao. Nghiên cứu của Kovach (1987) ựã chỉ ra sự công nhận ựầy
ựủ trong công việc là một trong 10 nhân tố tạo ựộng lực cho nhân viên. Fey et al. (2009) ựã chứng minh rằng các hoạt ựộng quản lý nhân sự bao gồm ựánh giá hiệu quả công việc là ựòn bẩy thông qua ựó kắch thắch nhân viên làm việc.
đánh giá ựầy ựủ thực hiện công việc là yếu tố ảnh hưởng ựến ựộng lực của nhân viên (Lindner, 1998)
đối với nhân tố sự công nhận ựược mã hóa bằng ký hiệu CN và ựo lường bằng 3 quan sát qua bảng thang ựo biến sự công nhận như sau:
Bảng 2.8. Thang ựo biến sự công nhận
Mã hóa SỰ CÔNG NHẬN (CN) Nguồn
CN1
Kết quả thực hiện công việc của nhân việc ựược ghi nhận, ựánh giá công bằng và làm cơ sở biểu dương, khen thưởng.
Tác giảựề xuất
CN2 đánh giá thành tắch chắnh xác, kịp thời và ựầy
ựủ. Lindner (1998)
CN3 Các tiêu chắ ựánh giá hợp lý, rõ ràng. Fey et al. (2009)
2.3.6. Văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống các niềm tin, các giá trị ựược chia sẻ và phát triển trong phạm vi nội bộ một tổ chức và hướng dẫn hành vi của những thành viên trong tổ chức (Wood, 2001).
Xây dựng nền văn hóa doanh nghiệp vững mạnh sẽ giúp cho doanh nghiệp ổn ựịnh, phát triển bền vững, xác ựịnh giá trị cốt lõi của doanh nghiệp. Nó có vai trò và ý nghĩa hết sức quan trọng và thiết thực: kế thừa những thành quả sáng tạo, những kinh nghiệm quý báu mà các thế hệ ựi trước ựã làm nên và truyền lại; duy trì, bảo tồn, củng cố và phát huy khối ựoàn kết tập thể
người lao ựộng, là chất keo gắn bó, hòa nhập từng cá nhân với tập thể. đồng thời, truyền thống văn hóa của doanh nghiệp còn là tấm gương, mẫu hình, niềm vinh dự, tự hào cho mỗi thành viên ựứng trong doanh nghiệp có ựược những truyền thống văn hóa quý báu ựó.
đối với nhân tố văn hóa doanh nghiệp ựược mã hóa bằng ký hiệu VH và ựo lường bằng 3 quan sát qua bảng thang ựo biến văn hóa doanh nghiệp như sau:
Bảng 2.9. Thang ựo biến văn hóa doanh nghiệp
Mã hóa VĂN HÓA DOANH NGHIỆP (VH)
VH1 Công ty có chiến lược và ựịnh hướng phát triển bền vững. VH2 Cảm thấy tự hào khi làm việc tại công ty.
VH3 Khách hàng và ựối tác của công ty ựánh giá cao về chất hượng hoạt ựộng công ty.