Những hạn chế của nghiên cứ u

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tạo động lực thúc đẩy người lao động tại công ty cổ phần thương mại gia lai (Trang 96 - 97)

ðể hồn thành đề tài nghiên cứu, tác giả đã cố gắng, nỗ lực, tuy nhiên, nghiên cứu vẫn cịn những hạn chế nhất định:

Một là: Nghiên cứu chỉ thực hiện đối với người lao động đang làm việc tại Cơng ty cổ phần Thương mại Gia Lai nên kết quả nghiên cứu chỉ cĩ giá trị

thực tiễn đối với cơng ty này. ðối với những cơ quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp khác thì kết quả sẽ khác. Tuy nhiên nếu nghiên cứu này được thực hiện ở nơi khác nhưng đối tượng khảo sát tương đồng nhau thì nghiên cứu cĩ thể cĩ giá trị tham khảo và thang đo sẽ áp dụng được. ðây là hướng nghiên

cứu tiếp theo.

Hai là: Quá trình thu thập thơng tin bằng việc phát phiếu khảo sát trực tiếp đến đáp viên, tác giả chỉ làm việc và hướng dẫn đến Trưởng các bộ phận và Chủ tịch, Ủy viên Ban Chấp hành các Cơng đồn bộ phận cơng ty và được sự trợ giúp của các đáp viên này để phát phiếu, hướng dẫn, thu phiếu các đáp viên khác nên khơng thể tránh khỏi hiện tượng đáp viên trả lời khơng trung thực, thiếu chính xác, khơng khách quan so với đánh giá của họ.

Ba là: Hạn chế về thời gian và những hạn chế khác, nghiên cứu chỉ được thực hiện với số lượng mẫu là 230 chưa đánh giá hết tồn bộ người lao

động trong cơng ty. Hướng nghiên cứu tiếp theo trong thời gian đến là cần thực hiện nghiên cứu với số mẫu lớn hơn nhằm khẳng định mối quan hệ này.

Bốn là: Nghiên cứu chưa đưa được các yếu tố cá nhân, yếu tố xã hội và mơi trường bên ngồi cơng ty cĩ ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động vào mơ hình nghiên cứu.

Những hạn chế này chính là những gợi mở, định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo khắc phục, hồn thiện.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) tạo động lực thúc đẩy người lao động tại công ty cổ phần thương mại gia lai (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)