Analysis)
Phân tắch nhân tố khám phá ựược sử dụng ựể kiểm ựịnh giá trị các khái niệm của thang ựo. Theo Clack& Watson (1995) thì những biến quan sát nào có trọng số tải nhân tố nhỏ hơn 0.4 sẽ bị loại
Một số thông sốựược áp dụng trong phân tắch nhân tố khám phá: - Kiểm ựịnh BarlettỖs Test là kiểm ựịnh thống kê nhằm xem xét giả
thuyết các biến không có tương quan trong tổng thể. điều kiện cần ựể áp dụng phân tắch nhân tố là các biến phải có tương quan với nhau. Do vậy, nếu kiểm
ựịnh cho thấy không có ý nghĩa thống kê thì không nên áp dụng phương pháp phân tắch nhân tố cho các biến ựang xem xét.
- Hệ số KMO (Kaiser - Meyer - Olkin): chỉ số này dùng ựể phân tắch sự thắch hợp của phân tắch nhân tố. Phân tắch EFA chỉựược sử dụng khi hệ số
KMO >= 0.5 (Othman & Owen, 2002). Các biến có hệ số KMO < 0.5 sẽ bị
loại, ựiểm dừng khi trắch các yếu tố có Eigenvalue = 1.
- Giá trị tổng phương sai giải thắch ựược (Total Variance Explained): thông thường hệ số này phải lớn hơn 0.5, lúc này thang ựo mới ựược chấp nhận.
- Phép trắch yếu tố Principal Axis Factoring với phép xoay Varimax
ựược sử dụng trong phân tắch khám phá này.
a. Tiến hành phân tắch nhân tố EFA các quan sát thuộc nhân tốựộc lập Bảng 3.12. Kết quả kiểm ựịnh KMO và BartlettỖs lần 1
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .931
Approx. Chi-Square 3876.989
Df 561
Bartlett's Test of
Sphericity Sig. .000
Kết quả kiểm ựịnh lần 1, ta thấy hệ số KMO = 0.931 > 0.5.
Với phương pháp rút trắch Principal components và phép xoay Varimax, có 6 nhân tố ựược rút trắch ra từ biến quan sát, có giá trị
Eigenvalues > 1. Phương sai trắch là 59.1% > 50% ựạt yêu cầu. Xem xét trong bảng ma trận, có Item CT3 có giá trị nhỏ hơn 0,5, loại bỏ Item CT3: Cấp trên ựối xử công bằng.
Tiếp tục phân tắch lại, ựược kết quả như sau:
Bảng 3.13. Kết quả kiểm ựịnh KMO và BartlettỖs lần 2
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .930
Approx. Chi-Square 3744.349
Df 528
Bartlett's Test of
Sphericity Sig. .000
(Nguồn: phân tắch dựa trên phần mềm SPSS)
Kết quả kiểm ựịnh lần 2, hệ số KMO = 0.930 > 0.5.
Với phương pháp rút trắch Principal components và phép quay Varimax, có 6 nhân tố ựược rút trắch ra từ biến quan sát, có giá trị
Eigenvalues > 1. Phương sai trắch là 59.765% > 50% ựạt yêu cầu. Xem xét trong bảng ma trận, có Item đN1 có giá trị nhỏ hơn 0,5, loại bỏ Item đN1:
đồng nghiệp sẵn sàng tương tác, phối hợp hỗ trợ lẫn nhau trong công việc. Tiến hành tiếp tục phân tắch lại, ựược kết quả như sau:
Bảng 3.14. Kết quả kiểm ựịnh KMO và BartlettỖs lần 3
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .931
Approx. Chi-Square 3609.674
Df 496
Bartlett's Test of
Sphericity Sig. .000
Kết quả kiểm ựịnh lần 3, hệ số KMO = 0.931 > 0.5.
Với phương pháp rút trắch Principal components và phép quay Varimax, có 6 nhân tố ựược rút trắch ra từ biến quan sát, có giá trị
Eigenvalues > 1. Phương sai trắch là 60.296% > 50% ựạt yêu cầu. Xem xét trong bảng ma trận, có Item CV4 có giá trị nhỏ hơn 0,5, loại bỏ Item CV4: Công việc phù hợp với khả năng.
Tiếp tục phân tắch lại, ựược kết quả như sau:
Bảng 3.15. Kết quả kiểm ựịnh KMO và BartlettỖs lần 4
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .929
Approx. Chi-Square 3479.827
Df 465
Bartlett's Test of
Sphericity Sig. .000
(Nguồn: phân tắch dựa trên phần mềm SPSS)
Kết quả kiểm ựịnh lần 4, hệ số KMO = 0.929 > 0.5.
Với phương pháp rút trắch Principal components và phép quay Varimax, có 6 nhân tố ựược rút trắch ra từ biến quan sát, có giá trị
Eigenvalues > 1. Phương sai trắch là 60.780 > 50% ựạt yêu cầu. Xem xét trong bảng ma trận, có Item đN2 có giá trị nhỏ hơn 0,5, loại bỏ Item đN2:
đồng nghiệp có sự canh tranh lành mạnh, công bằng và thi ựua nhau trong công việc.
Tiếp tục phân tắch lại, ựược kết quả như sau:
Bảng 3.16. Kết quả kiểm ựịnh KMO và BartlettỖs lần 5
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .924
Approx. Chi-Square 3305.399
Df 435
Bartlett's Test of
Sphericity Sig. .000
Kết quả kiểm ựịnh lần 4, hệ số KMO = 0.924 > 0.5.
Với phương pháp rút trắch Principal components và phép quay Varimax, có 6 nhân tố ựược rút trắch ra từ biến quan sát, có giá trị
Eigenvalues > 1. Phương sai trắch là 60.992% > 50% ựạt yêu cầu. Xem xét trong bảng ma trận, có Item CN1 có giá trị nhỏ hơn 0,5, loại bỏ Item CN1: Kết quả thực hiện công việc của nhân viên ựược ghi nhận, ựánh giá công bằng và làm cơ sở biểu dương khen thưởng.
Tiếp tục phân tắch lại, ựược kết quả như sau:
Bảng 3.17. Kết quả kiểm ựịnh KMO và BartlettỖs lần 6
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .925
Approx. Chi-Square 3102.357
Df 406
Bartlett's Test of
Sphericity Sig. .000
(Nguồn: phân tắch dựa trên phần mềm SPSS)
Kết quả phân tắch lần 6, ta có hệ số KMO = 0.925 > 0.5, kiểm ựịnh Bartlett's có Chi-Square = 3102.357, df = 406 nên p(chi-square, df) = 0.000 < 0.05. đồng thời, ựo lường sự tương thắch của dữ liệu ựều lớn hơn 0.5 nên có thể khẳng ựịnh dữ liệu là thắch hợp ựể phân tắch nhân tố.
Như vậy, kết quả phân tắch nhân tố EFA cuối cùng cho hệ số KMO = 0.925 và sig = 0.000, ựiểm dừng tại giá trị Eigenvalue = 1.094. Trong biểu thể
hiện tổng phương sai trắch (Total Variance Explained) cho thấy có thể rút trắch từ 29 items thành 6 nhân tố có giá trị Eigenvalue lớn hơn 1, với phương sai trắch lũy bằng 61.168% thỏa mãn ựiều kiện phương sai tắch lũy lớn hơn hoặc bằng 50%. Từ kết quả phân tắch nhân tố EFA ựã loại 5 biến quan sát (CT3, đN1, CV4, đN2, CN1) còn lại 29 biến. Những biến còn lại này ựều thỏa mãn các ựiều kiện như hệ số Communalities lớn hơn 0.5, các giá trị hệ số
b. Tiến hành phân tắch EFA các quan sát thuộc nhân tố phụ thuộc Bảng 3.18. Kết quả kiểm ựịnh KMO nhân tố phụ thuộc
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .729
Approx. Chi-Square 351.574
Df 3
Bartlett's Test of Sphericity
Sig. .000
(Nguồn: phân tắch dựa trên phần mềm SPSS)
Kết quả kiểm ựịnh các nhân tố biến phụ thuộc, hệ số KMO = 0.729 > 0.5. Với phương pháp rút trắch Principal components và phép quay Varimax, phương sai trắch là 79,705> 50% là ựạt yêu cầu.
Như vậy, kết quả sau khi phân tắch nhân tố khám phá EFA của các biến quan sát thuộc nhân tố ựộc lập và nhân tố phụ thuộc, mô hình nghiên cứu còn lại 8 nhân tốảnh hưởng với 29 biến quan sát, như sau:
- Nhân tố Tiền lương và phúc lợi (TL) với các items: TL1, TL2, TL3, TL4, TL5, TL6.
- Nhân tốđặc ựiểm công việc (CV) với các items: CV1, CV2, CV3. - Nhân tố điều kiện làm việc (đK) với các items: đK1, đK2, đK3,
đK4.
- Nhân tố đào tạo, thăng tiến (đT) với các items: đT1, đT2, đT3,
đT4.
- Nhân tố Sự công nhận (CN) với các items: CN2, CN3.
- Nhân tố Văn hóa doanh nghiệp (VH) với các items: VH1, VH2, VH3. - Nhân tố Cấp trên (CT) với các items: CT1, CT2, CT4, CT5.
- Nhân tốđồng nghiệp (đN) với các items: đN3, đN4, đN5.