7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2.6. Giải pháp cải thiện cho các KPI
Từ kết quả đo lƣờng của các chỉ số KPI, của từng phƣơng diện tác giả xin đƣa ra một số giải pháp để cải thiện các chỉ số đạt mức độ hoàn thành chƣa đƣợc cao để giúp nhà trƣờng hiệu chỉnh.
a. Đối với chỉ số “Tốc độ tăng nguồn thu”
Tranh thủ nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc: nguồn kinh phí thƣờng xuyên, nguồn kinh phí chƣơng trình mục tiêu quốc gia, nguồn kinh phí đào tạo, bồi dƣỡng,… Bên cạnh đó, tăng cƣờng các hoạt động đào tạo, bỗi dƣỡng, hoạt động tƣ vấn, dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động để tăng nguồn thu. Và quan trọng hơn là đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng, chuyển giao công nghệ, chủ động tiếp cận tham gia các dự án ngành nhằm nâng cao năng lực đào tạo, nghiên cứu khoa học và tăng nguồn thu cho trƣờng. Hơn nữa, nhà trƣờng cũng cần tranh thủ tối đa sự hỗ trợ tài chính của các chƣơng trình, các tổ chức trong và ngoài nƣớc.
Song song với các công việc trên, nhà trƣờng cần tăng cƣờng hiệu quả công tác quản lý tài chính, quản lý chặt chẽ các nguồn thu. Đẩy mạnh việc phân cấp quản lý theo hƣớng tăng cƣờng tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị trong trƣờng.
b. Đối với chỉ số “Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp hợp tác tăng thêm”
Việc quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp với các doanh nghiệp sẽ mang lại lợi ích cho cả 2 phía. Nhà trƣờng sẽ nhận đƣợc thông tin phản hồi từ phía nhà sử dụng có căn cứ để đổi mới chƣơng trình đào tạo, phƣơng pháp đào tạo và nhận đƣợc sự hỗ trợ về địa bàn thực tập cho các sinh viên, cơ sở vật chất và tài chính cho phát triển nhà trƣờng. Còn các doanh nghiệp sẽ chủ động tham gia vào các chƣơng trình đào tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu sử dụng của chính mình.
Để các doanh nghiệp tin tƣởng và hợp tác với nhà trƣờng, nhà trƣờng nên có khung đào tạo chung hƣớng đến nhu cầu thực tế của các doanh nghiệp. Thƣờng xuyên điều chỉnh chƣơng trình đào tạo giúp sinh viên cập nhật đƣợc xu hƣớng mới trong khoa học công nghệ đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp và xã hội.
Và khi đã có quan hệ hợp tác giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp cần đƣợc tổ chức lâu dài và thƣờng niên, tránh làm theo kiểu mùa vụ.
c. Đối với chỉ số “Tỷ lệ sinh viên tăng thêm”, “Tỷ lệ chỉ tiêu tuyển sinh tăng thêm”
Mặc dù số lƣợng sinh viên và chỉ tiêu tuyển sinh không tăng nhƣng nhà trƣờng cũng đã giảm dần quy mô đào tạo hệ Cao đẳng và tăng dần quy mô đào tạo hệ Đại học. Và nhà trƣờng muốn tăng quy mô hợp lý cần triển khai áp dụng giải pháp sau:
Một là, tiếp tục mở rộng và đa dạng hoá các ngành đào tạo nâng cao chất lƣợng đào tạo đặc biệt là các chuyên ngành mà trƣờng có thế mạnh và lấy ngƣời học làm trung tâm trong quá trình đào tạo, tạo điều kiện cho các trung tâm của trƣờng phát huy thế mạnh, tăng cƣờng hoạt động quảng bá hình ảnh để thu hút các học viên.
Hai là, nâng cao năng lực chuyên môn của đội ngũ giảng viên, viên chức quản lý phục vụ đào tạo thông qua các chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng thích hợp để tiếp cận nhanh, thực hiện tốt yêu cầu đổi mới công tác phát triển đào tạo.
Ba là, bên cạnh đó phải tranh thủ nguồn lực để tăng cƣờng xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lƣợng đào tạo. Công việc trƣớc mắt nhà trƣờng phải làm đó là tăng cƣờng thêm quỹ đất để đầu tƣ xây dựng với đầy đủ tiện nghi đáp ứng quy mô đào tạo hiện tại và trong tƣơng lai. Tăng cƣờng và hiện đại hóa trang thiết bị phục vụ tại các phòng học để phục vụ cho giảng dạy và học tập. Bên cạnh đó, nhà trƣờng phải hiện đại hóa thƣ viện với mục đích cung cấp các tài liệu dạy và học hiện đại, với các chƣơng trình đào tạo trực tuyến. Đây cũng là đầu mối tiếp cận và trao đổi các chƣơng trình giáo dục. Trung tâm thƣ viện cần đƣợc trang bị các loại máy tính hiện đại và tiện lợi, có các phòng đọc, khu học tập, phòng tổ chức Hội nghị, hội thảo rộng rãi và thoáng mát để giảng viên và sinh viên nghiên cứu và trao đổi thông tin. Nhà trƣờng tiếp tục hoàn thiện thƣ viện điện tử để phục vụ kịp thời nhu cầu khai thác thông tin và học tập của giảng viên và sinh viên.
Bốn là, Bộ phận y tế của trƣờng cũng cần đƣợc đầu tƣ và nâng cao năng lực chuyên môn để phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu y tế tại trƣờng.
Năm là, Nhà trƣờng cần khảo sát lấy ý kiến của sinh viên về thái độ làm việc của từng nhân viên từng phòng ban để kịp thời có biện pháp chấn chỉnh và thay đổi theo hƣớng tích cực, tận tình giải quyết đề nghị của sinh viên và giảng viên. Cuối mỗi tháng, nhà trƣờng cần tổng hợp số khiếu nại của sinh viên, giảng viên theo từng nội dung, từng phòng ban để tìm hiểu nguyên nhân và có biện pháp xử lý.
d. Đối với chỉ số “Tỷ lệ cán bộ, giảng viên có trình độ trên đại học”, “tỷ lệ cán bộ, giảng viên có trình độ ngoại ngữ B1 trở lên”
Một là, đào tạo nâng cao trình độ. Nhà trƣờng cần rà soát và phân loại trình độ đội ngũ giảng viên, viên chức quản lý giáo dục theo chuẩn quy định để xây dựng kế hoạch chi tiết về bồi dƣỡng và đào tạo theo từng ngành đào tạo, từng đơn vị trong trƣờng. Từ kế hoạch đó, nhà trƣờng sẽ cử giáo viên đi đào tạo ở các cơ sở đào tạo trong và ngoài nƣớc. Cần thu hút những ngƣời có học vị về trƣờng bằng chính sách tuyển dụng ƣu đãi. Nhà trƣờng cần thực hiện bồi dƣỡng trình độ sƣ phạm theo chuẩn giáo viên và theo chuyên đề hàng năm; có kế hoạch phân công nhiệm vụ giảng dạy hợp lý để tạo điều kiện cho giảng viên học tập nâng cao trình độ; khuyến khích và ƣu tiên đối với các ứng viên tham gia đi đào tạo sau đại học tại các cơ sở đào tạo nƣớc ngoài có uy tín; đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế để tạo điều kiện cho cán bộ giảng viên đƣợc đi đào tạo, bồi dƣỡng ở nƣớc ngoài.
Hai là, đào tạo thông qua tuyển dụng, thu hút, trọng dụng và sử dụng nhân lực. Tiếp tục hoàn thiện quy chế tuyển dụng theo hƣớng tăng cƣờng sự chủ động của trƣờng trong tìm kiếm, thu hút các ứng viên có chất lƣợng, có đạo đức, phẩm chất và tố chất của giảng viên, cán bộ quản lý giỏi. Xây dựng chính sách thu hút, hỗ trợ và khuyến khích các giảng viên giỏi từ các trƣờng đại học, cơ quan quản lý nhà nƣớc và các doanh nghiệp về trƣờng giảng dạy.
Ba là, đào tạo thông qua dự án và các chƣơng trình hợp tác quốc tế. Phấn đấu để đƣợc cử giảng viên đào tạo tiến sỹ theo đề án 322 của Bộ giáo dục và đào tạo và đề án 165 của Trung ƣơng Đảng. Tích cực tìm kiếm, đàm phán để thực hiện các liên kết trong đào tạo giảng viên, nhất là các cơ sở ngoài nƣớc. Thông qua liên kết đào tạo, các dự án, hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm trao đổi giảng viên của trƣờng với các trƣờng đại học, cơ sở nghiên cứu trong và ngoài nƣớc.
Bốn là, khuyến khích và tôn vinh sự cống hiến và sáng tạo của đội ngũ cán bộ, giảng viên. Xây dựng các chính sách khuyến khích thực sự đối với cán bộ, giảng viên giỏi thông qua chế độ đãi ngộ xứng đáng. Nghiên cứu và ban hành các chính sách khuyến khích và tôn vinh tinh thần cống hiến và sáng tạo của cán bộ giảng viên, viên chức trong nhà trƣờng. Đổi mới công tác thi đua theo hƣớng gắn thi đua với đánh giá viên chức hàng năm và các chính sách về lƣơng và thu nhập. Bên cạnh đó, phải xây dựng các quy định quản lý việc chấp hành kỷ luật lao động và hệ thống đánh giá và xếp loại lao động để trả lƣơng và thu nhập tăng thêm ngoài lƣơng, duy trì tinh thần kỷ luật và đồng tâm trong toàn trƣờng.
e. Đối với chỉ số đo lường trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học
Nhà trƣờng tiếp tục rà soát xây dựng mới Quy chế quản lý khoa học và ứng dụng thực tế trong trƣờng; mở rộng và phát triển năng lực nghiên cứu cho công chức, viên chức giảng viên và sinh viên. Tổ chức các hình thức hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ đa dạng nhằm thúc đẩy công tác nghiên cứu khoa học nhƣ: hội nghị, hội thảo chuyên môn, đăng cai tổ chức hội nghị, hội thảo do các bộ, ngành và các đơn vị tổ chức, gắn kết hoạt động nghiên cứu khoa học và đào tạo, ứng dụng công trình nghiên cứu vào đào tạo, vào thực tiễn.
Bên cạnh đó, nhà trƣờng phải xây dựng cơ chế khuyến khích, động viên đối với các công trình nghiên cứu khoa học; nhà trƣờng phải dành lƣợng kinh phí nhất định, luôn đảm bảo kinh phí để triển khai thực hiện các đề tài khoa học và mức chi trả thù lao phải tăng lên qua các năm.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trên cơ sở lý luận chƣơng 1, thực trạng đánh giá kết quả hoạt động của nhà trƣờng trong chƣơng 2 và kết hợp với chiến lƣợc mà nhà trƣờng đƣa ra cho giai đoạn 2011 – 2015, tác giả đã xác định các mục tiêu cụ thể và cần thiết cho nhà trƣờng, đồng thời thiết lập các thƣớc đo và các chỉ tiêu cụ thể cho từng phƣơng diện. Các mục tiêu và các thƣớc đo này có mối quan hệ với nhau giúp nhà trƣờng đạt đƣợc mục tiêu chung đã đề ra. Những mục tiêu và thƣớc đo này không phải là bất biến và luôn phù hợp trong mỗi giai đoạn.
Để thực hiện thành công mô hình BSC, nhà trƣờng cần có sự chuẩn bị về mọi nguồn lực. Đồng thời phải có lòng quyết tâm cũng nhƣ sự đồng thuận kết hợp của tất cả các phòng ban, các khoa, cán bộ công nhân viên và cần theo dõi đánh giá để có những điều chỉnh cho phù hợp trong từng mục tiêu, từng thƣớc đo.
KẾT LUẬN
Balanced scorecard (BSC) không chỉ là một hệ thống quản lý mà còn là một hệ thống đo lƣờng và một hệ thống thông tin. Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, BSC ra đời nhƣ là một giải pháp hữu hiệu cho các tổ chức trong việc đánh giá kết quả hoạt động của mình. Thẻ điểm cân bằng đã giải quyết hiệu quả những hạn chế của thƣớc đo tài chính mang tính ngắn hạn và phản ánh kết quả quá khứ bằng việc bổ sung các thƣớc đo phi tài chính. Các mục tiêu và thƣớc đo trong BSC đều bắt nguồn từ tầm nhìn và chiến lƣợc của tổ chức. BSC giúp kết nối các mục tiêu với chiến lƣợc thực hiện và có tính chất tự hoàn thiện vì mục tiêu phát triển chung. Bởi vậy, BSC thể hiện đƣợc tính ứng dụng của mình trong việc đo lƣờng kết quả hoạt động của tổ chức. Khi BSC đƣợc áp dụng một cách triệt để thì sẽ tạo ra sự cân đối lâu dài vì BSC giúp cân đối giữa mục tiêu tài chính và phi tài chính, giữa mục tiêu ngắn hạn trƣớc mắt và mục tiêu dài hạn.
Mặc dù tác giả đã cố gắng hết sức để hoàn thành nhƣng đề tài không tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong Quý thầy, cô cùng bạn đọc góp ý để bài luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
[1] TS. Nguyễn Thị Kim Anh (2010), Ứng dụng mô hình Balanced Scordcard trong quản trị trường đại học, Tham luận kỷ yếu Hội thảo khoa học 10 năm Ban liên lạc các trƣờng Đại học, Cao đẳng Việt Nam.
[2] Dƣơng Thị Thu Hiền (2009), Thẻ điểm cân bằng, NXB tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
[3] Ths. Phạm Thị Thu Nguyệt (2013), Vận dụng BSC trong đánh giá kết quả hoạt động tại trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Quảng Nam, Đại học Đà Nẵng.
[4] Nguyễn Hữu Quý (2010), Quản lý trƣờng đại học theo mô hình Balanced Scorecard, “Tạp chí khoa học và công nghệ”, Đại học Đà Nẵng – Số 2(37).2010.
[5] Ths. Phạm Thị Thu Quỳnh (2013), Vận dụng BSC trong đánh giá kết quả hoạt động tại trường Cao đẳng Đức Trí Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng. [6] Ths. Huỳnh Thị Thanh Trang (2012), Vận dụng BSC trong đánh giá kết
quả hoạt động tại trường Đại học Quang Trung, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
[7] Trƣờng Cao đẳng Tài chính – Kế toán (2010), “ Báo cáo tự đánh giá” để đăng ký kiểm định chất lƣợng giáo dục trƣờng Cao đẳng.
[8] Trƣờng Đại học Tài chính – Kế toán (2011), “35 năm và những chặng đường phát triển".
[9] TS. Lƣu Trƣờng Văn, KS. Nguyễn Phi Khanh (2012), Ứng dụng Balanced Scorecard (BSC) để đánh giá thành quả phòng kinh doanh của Công ty bất động sản Việt Nam, “Tạp chí khoa học”, số 1(24).2012.
[10] Nguyễn Quốc Việt (2008), Phát triển hệ thống thể cân bằng điểm cho bộ phận kinh doanh may xuất nhập khẩu – Tổng công ty cổ phần dệt may Hòa Thọ, Tuyển tập báo cáo “Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học” lần thứ 6, Đại học Đà Nẵng.
Tài liệu tiếng Anh
[11] 2GC Limited (2002), The development of the Balanced scorecard as a strategic management tool.
[12] Nayeri, Mashhadi and Mohajeri (2007), Universities strategic Evaluation using Balanced scorecard.
[13] Robert S.Kaplan, David Norton (1992), The balanced scorecard: measures that drive performance, Harvard Buisiness Review.
[14] Robert S.Kaplan, David Norton (1996), Balanced ScoredCard: Translating strategy into Action, Harvard Buisiness School Press.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
Sơ đồ mối quan hệ giữa các mục tiêu
Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất và trang thiết bị
Phƣơng diện học hỏi phát triển
Nâng cao năng lực chuyên CB, GV
Tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu khoa học
Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin Gia tăng sự hài lòng của CB,
CNV
Phƣơng diện nội bộ
Nâng cao chất lƣợng hoạt động dịch vụ hỗ trợ
Đổi mới phƣơng pháp và thực hiện đúng quy trình giảng dạy Đổi mới nội dung và chƣơng
trình đào tạo
Tăng cƣờng sự phối hợp đồng bộ và nhịp nhàng
Phƣơng diện sinh viên
Nâng cao uy tín và xây dựng nên thƣơng hiệu trƣờng Mở rộng quy mô đào tạo Tăng mức độ hài lòng của sinh
viên
CHIẾN LƢỢC Phƣơng diện tài chính
Tăng trƣởng nguồn thu Cân đối thu – chi
Mở rộng quan hệ hợp tác với các doanh nghiệp Nâng cao đời sống của cán bộ,
PHỤ LỤC 2
Trọng số các chỉ số KPI và các phương diện
KPI/Phƣơng diện số (%) Trọng KPI/Phƣơng diện số (%) Trọng PHƢƠNG DIỆN TÀI CHÍNH 19,11 PHƢƠNG DIỆN SINH VIÊN 20,35
Tốc độ tăng nguồn thu 3,82 Tỷ lệ SV TN đạt khá giỏi 3,75 Mức đảm bảo chi phí hoạt động
thƣờng xuyên 3,56
Tỷ lệ sinh viên có việc làm
đúng chuyên ngành 3,96
Tỷ lệ % thu nhập bình quân tăng
thêm của cán bộ, GV 3,01
Số lƣợng sinh viên chính quy
trên 1 giảng viên quy đổi 2,65 Giá trị đầu tƣ cho cơ sở vật chất
và trang thiết bị 3,10
Tỷ lệ sinh viên tăng thêm
2,52 Tỷ lệ phần trăm giá trị tài trợ của
doanh nghiệm tăng thêm 2,87
Tỷ lệ chỉ tiêu tuyển sinh tăng
thêm 4,22
Tỷ lệ phần trăm doanh nghiệp
hợp tác tăng thêm 2,75 Mức độ hài lòng của sinh viên 3,25
PHƢƠNG DIỆN QUY TRÌNH
NỘI BỘ 28,25
PHƢƠNG DIỆN HỌC HỎI -
PHÁT TRIỂN 32,29
Tỷ lệ đề nghị của sinh viên đƣợc
đáp ứng kịp thời 3,50 Tỷ lệ cán bộ, giảng viên có trình độ trên đại học 4,05 Tỷ lệ diện tích sàn phục vụ học tập sinh viên 3,17 Tỷ lệ cán bộ, giảng viên có trình độ ngoại ngữ B1 trở lên 3,32 Tỷ lệ diện tích sàn kí túc xá trên 1 sinh viên 2,15
Kinh phí đầu tƣ cho đào tạo,
bồi dƣỡng nâng cao trình độ 3,52 Tỷ lệ diện tích sàn phòng làm
việc trên 1 cán bộ, giảng viên 2,45
Tỷ lệ đề tài khoa học trên một
cán bộ, giảng viên 3,15
- Tỷ lệ máy móc phục vụ thực hành chuyên môn trên 1 sinh viên chính quy
3,05 Tỷ số sách đã xuất bản trên cán
bộ cơ hữu 3,25
Tần suất đổi mới phƣơng pháp
giảng dạy 3,21
Tỷ lệ phần trăm sinh viên tham
gia nghiên cứu khoa học 2,88 Tỷ lệ giảng viên thực hiện đúng
quy trình giảng dạy 3,41
Tỷ lệ doanh thu trên kinh phí