THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng sử dụng phần nềm kế toán MISA (Trang 50)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứ u

2.3. THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU

2.3.1. Tiến trình nghiên cu Sơ đồ tiến trình nghiên cứu Hình 2.3. Sơđồ tiến trình nghiên cu 2.3.2. Nghiên cu sơ ba. Xây dng thang đo

Các biến đo lường các nhân tốđược lựa chọn dựa trên cơ sở lý luận trình bày ở trên và phù hợp với phần mềm kế toán Misa. Dưới đây là bảng chi tiết trình bày các nhân tố và các biến đo lường các nhân tố của chất lượng phần mềm kế toán Nghiên cứu sơ bộ, phỏng vấn thử Điều chỉnh Thang đo từ mô hình Xây dựng mô hình Nghiên cứu định lượng Kiểm định Cronbach’s Alpha Phân tích khám phá nhân tố (EFA) - Loại các biến có tương quan với biến tổng < 0.3

- Kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha>=0.6 - Loại các biến có hệ số tải nhân tố Factor

loading <0.55

- Kiểm tra số nhân tố trích được

- Kiểm tra tổng phương sai trích được (≥50%) - Kiểm tra hệ số 0.5≤KMO≤1, Barlett có

sig<0.05

- Kiểm tra Eigenvalue (≥1) Thang đo hoàn

chỉnh

Mô hình hồi quy - Kiểm tra độ thích hợp của mô hình - Kiểm định các giả thuyết của mô hình - Phân tích ANOVA

Bộ thang đo xây dựng gồm 39 câu hỏi tương ứng với 39 biến quan sát,

được biểu thịđể tìm hiểu 7 nhân tố. Mỗi biến thể hiện dưới một câu hỏi. Toàn bộ các câu được đánh giá bằng thang đo Likert 5 điểm (1 = rất không đồng ý, 2 = không đồng ý, 3 = tạm đồng ý, 4 = đồng ý, 5 = rất đồng ý)

đểđo lường mức đánh giá của người trả lời trên mỗi biến.

Bng 2.1. Các nhân tốđánh giá cht lượng PMKT Thành

phn Tên biến Tác gi

Thiết kế

h thng

1. PM được thiết kế mức độ tuân thủ đúng quy

định của Bộ tài chính và Chế độ kế toán cao. 2. PM được cài đặt đơn giản và vận hành dễ

dàng.

3. Giao diện phần mềm sử dụng hình ảnh trực quan dễ hiểu, dễ sử dụng.

4. Các biểu mẫu, báo cáo tài chính được trình bày khá đẹp và đầy đủ các khoản mục cần thiết. 5. Tài liệu hướng dẫn dễ hiểu, dễ dàng áp dụng vào thực tế công việc.

6. Người dùng tự thao tác dễ dàng khi có nghiệp vụ mới phát sinh.

7. Cho phép người dùng dễ dàng nhập liệu online qua mạng.

8. PM được thiết kế phù hợp với nhiều DN.

Nguyễn Mạnh Toàn – Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2012) Thông tư 103/2005/TT- BTC Thông tư 103/2005/TT- BTC Abu Musa, 2005 ISO 9126 Chc năng

1. Chức năng truy vấn ngược khi xem báo cáo (từ báo cáo tổng hợp có thể xem ngược lại các báo cáo chi tiết cho tới từng chứng từ cụ thể)

Nguyễn Mạnh Toàn – Huỳnh

Thành

phn Tên biến Tác gi

thực hiện nhanh chóng và chính xác.

2. Người dùng có thể khai thác các thông tin cần thiết (sắp xếp, lọc…) nhanh chóng và hiệu quả để lập báo cáo Kế toán quản trị.

3. PM cho biết các thông số, chỉ tiêu tài chính, so sánh giữa các kỳ, thuận lợi cho nhà quản lý phân tích tình hình KD.

4. PM có khả năng tự tạo mẫu, tự in, đặt in hóa

đơn và khởi tạo hóa đơn điện tử cho DN.

5.Khả năng cảnh báo, ngăn chặn quá trình nhập liệu tốt: sai định dạng, số lượng xuất vượt tồn, tính có thực của các loại mã KH, HH, …

6. PM cho các kết quả báo cáo chính xác và hoàn chỉnh.

7. Khả năng phân quyền truy cập vào hệ thống PM tăng tính bảo mật và an toàn dữ liệu.

8. Khả năng tự động lưu lại dấu vết sửa, xóa đối với từng bút toán, từng nghiệp vụ (thời gian, nghiệp vụ, người thực hiện thao tác xóa, sửa) cho từng nghiệp vụ, từng bút toán một cách cụ thể và chính xác. 9. PM tự động nhắc các khoản nợ đi đến hạn và tính lãi quá hạn một cách hiệu quả 10. PM tựđộng xử lý các bút toán trùng hiệu quả. 11. Khả năng tựđộng xử lý các chênh lệch tỷ giá tốt. Thị Hồng Hạnh (2012) Collins, 1999& Nguyễn Mạnh Toàn – Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2012) Nguyễn Mạnh Toàn – Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2012) Nguyễn Mạnh Toàn – Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2012) Abu Musa, 2005

Thành

phn Tên biến Tác gi

Kh

chuyn

1. Người dùng có thể linh hoạt thay đổi thông tin DN: tên Công ty, địa chỉ, tên giám đốc…

2. Khả năng linh hoạt thay đổi được định dạng, tự soạn, sửa báo cáo, biểu mẫu tùy ý thuận tiện cho người dùng.

3. Người dùng có thể chủđộng sửa đổi, lựa chọn các bút toán khi có sự thay đổi chếđộ kế toán. 4. Người dùng linh hoạt lựa chọn các phương pháp: ghi sổ, tính giá, tính khấu hao, kết chuyển… phù hợp với điều kiện và nhu cầu của đơn vị. 5. PM hoạt động trên nhiều hệ điều hành khác nhau 6. Dễ dàng thích ích và hoạt động tốt khi có thay đổi hệ điều hành. 7. Có khả năng tích hợp và kết nối được với các phần mềm chức năng khác khá cao như PM quản lý nhân sự, quản lý khách hàng… Nguyễn Mạnh Toàn – Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2012) Thông tư 103/2005/TT- BTC Nguyễn Mạnh Toàn – Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2012) ISO 9126 Nguyễn Mạnh Toàn – Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2012), ISO9126 Tin cy

1. Khả năng sao lưu dữ liệu theo thời gian và có thể phục hồi dữ liệu một cách nhanh chóng và không xảy ra lỗi. 2. PM cho phép đóng dữ liệu cuối kỳ để bảo vệ dữ liệu không bị thay đổi. 3. Phục hồi 100% dữ liệu khi có sự cố lỗi của PM hoặc hệđiều hành.

4. PM không gặp sự cố lỗi trong quá trình vận hành. 5. Người dùng yên tâm về mức độ chính xác của các báo cáo, các kết quảđầu ra.

Nguyễn Mạnh Toàn – Huỳnh Thị Hồng Hạnh

(2012), ISO 9126

Thành

phn Tên biến Tác gi

Hiu qu

1. Tốc độ xử lý nhanh khi thực hiện các nghiệp vụ. 2. Thao tác tìm kiếm, truy xuất thông tin một cách dễ dàng, nhanh chóng và chính xác. 3. Khả năng nhập, xuất dữ liệu từ các ứng dụng khác cao. Nguyễn Mạnh Toàn – Huỳnh Thị Hồng Hạnh (2012), Khnăng bo trì 1. Khả năng kiểm soát lỗi và hướng dẫn khắc phục sự cố của PM cao.

2. Khả năng cập nhật phiên bản mới qua internet dễ dàng mà không cần phải cài đặt lại.

3. Phiên bản mới của PM khắc phục được những hạn chế, sai xót của phiên bản những trước.

ISO 9126 Abu Musa,

2005.

S hài lòng

1. Nhìn chung Anh/chị hoàn toàn hài lòng với chất lượng PMKT Misa SME.NET.

2. Nếu được chọn lại một PMKT khác hay được quyền thay đổi PMKT, Anh/chị sẽ vẫn chọn PMKT Misa SME.NET.

3. Nếu đồng nghiệp/đơn vị khác có yêu cầu cho lời khuyên khi quyết định sử dụng PMKT, Anh/chị sẽ giới thiệu PMKT Misa SME.NET.

b. Kim định th b thang đo

Test thử bộ thang đo của phiếu điều tra là một điều cần thiết cho việc thực hiện một nghiên cứu khoa học. Mục đích của việc kiểm định thử bộ

thang đo phiếu điều tra là đảm bảo cấu trúc và ngôn từ trong phiếu điều tra có dễ hiểu, sự hợp lý nội dung khảo sát, người được khảo sát hiểu được câu hỏi

đặt ra, tránh hiểu nhầm, khó trả lời hay không hiểu câu hỏi.

Tác giả gửi bảng câu hỏi và phỏng vấn trực tiếp một số chuyên gia như

quản lý kinh doanh PMKT Misa, người có kinh nghiệm sử dụng lâu năm PMKT Misa nh k toán tr ng và các nhân viên k toán…

Sau khi thu được kết quả phỏng vấn, hoàn chỉnh nội dung của phiếu điều tra. Tác giả tiến hành chuẩn bị cho việc thu thập dữ liệu.

2.3.3. Nghiên cu chính thc

Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu

định lượng nhằm kiểm định lại các thang đo trong mô hình nghiên cứu thông qua bảng câu hỏi.

a. Phương pháp thu thp thu tin

Có nhiều cách thức thu thập dữ liệu như phỏng vấn qua email, phỏng vấn qua thư, qua điện thoại, qua website, phỏng vấn trực tiếp. Mỗi cách có ưu và nhược điểm riêng. Để nghiên cứu đạt được kết quả cao, chọn phương pháp gửi phiếu khảo sát trực tiếp đến người sử dụng PMKT Misa cụ thể là người làm công tác kế toán.

b. Chn mu

Để tiến hành phân tích hồi quy một cách tốt nhất, kích thước mẫu tối thiểu cần điều tra phải được đảm bảo theo công thức n >= 5m, n là cỡ mẫu, m là số biến của mô hình. Tức là số mẫu cần thiết tối thiểu là n ≥ 39 * 5 = 195

đểđảm bảo việc phân tích hồi quy được thực hiện tốt.

Vì nghiên cứu này chỉ khảo sát những khách hàng sử dụng PMKT Misa SME.NET nên việc tìm kiếm người sử dụng không phải dễ, rất may tác giảđã nhận được sự hỗ trợ từ CN Công ty Misa tại TP. Đà Nẵng. CN Công ty Misa tại TP. Đà Nẵng đã cung cấp danh sách khách hàng ở 2 tỉnh thành: Đà Nẵng, Quảng Nam. Để đảm bảo mẫu quan sát, tác giả khảo sát 310 khách hàng cho 170 DN sử dụng PMKT Misa tại Đà Nẵng và Quảng Nam [Phụ lục 4].

2.4. PHƯƠNG PHÁP X LÝ S LIU

2.4.1. Đánh giá thang đo bng h s tin cy Cronbach’s Alpha

Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha là phép kiểm định thống kê về mức độ

kiểm định thang đo phù hợp với biến quan sát, xét trên mối quan hệ với một khía cạnh đánh giá. Phương pháp này cho phép loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu. Trong một thang đo có hỉ số Cronbach Alpha cao chứng tỏ những đáp viên được hỏi sẽ hiểu cũng một khái niệm và có câu trả lời đồng nhất – tương đương nhau qua mỗi biến quan sát thang đo.

Những biến không ảnh hưởng nhiều đến tiêu chí đánh giá sẽ tương quan yếu hơn so với tổng số điểm. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng Cronbach’s Alpha từ 0.8 gần đến 1 là thang đo tốt, từ 07 đến 0.8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử

dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

2.4.2. Phân tích nhân t EFA

Phân tích nhân tố EFA được dùng đến trong trường hợp mối quan hệ

giữa các biến quan sát và biến tiềm ẩn là không rõ ràng hay không chắc chắn. Phân tích EFA theo đó được tiến hành theo kiểu khám phá để xác định xem phạm vi, mức độ quan hệ giữa các biến quan sát và các nhân tố cơ sở như thế

nào, làm nền tảng cho một tập hợp các phép đo để rút gọn hay giảm bớt số

biến quan sát tải lên các nhân tố cơ sở. Khi phân tích EFA cần quan tâm đến những chỉ tiêu sau:

+ Thứ nhất là tiêu chuẩn là hệ số tải nhân tố Factor loading, theo Hair & ctg (1998), Factor loading là chỉ tiêu đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Factor loading >0.3 được xem là đạt mức tối thiểu, factor loading > 0.4

được xem là quan trọng, >=0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn. Nếu chọn tiêu chuẩn factor loading > 0.3 thì cỡ mẫu ít nhất là 350, nếu cỡ mẫu khoảng 100 thì nên chọn tiêu chuẩn factor loading > 0.55. Như vậy, cỡ mẫu trong

nghiên cứu này là …thì chọn biến quan sát có factor loading … đạt yêu cầu. + Thứ hai, tổng phương sai trích >=50% (Gerbing & Anderson, 1988). + Thứ ba, xem xét trị số KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, 0.5<=KMO=<1 thì phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (sig<0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Trọng & Ngọc, 2008)

+ Thứ tư, dựa vào Eigenvalue để xác định số lượng nhân tố. Chỉ những nhân tố có Eigenvalue > 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích. Đại lượng Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố. Nhân tố nào có Eigenvalue < 1 sẽ không có tác dụng tóm tắt thông tin tốt hơn biến gốc.

2.4.3. Phân tích tương quan (H s Pearson)

Phân tích hồi quy đa biến được thực hiện để xem xét mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình nghiên cứu, nó đo cường độ

kết hợp giữa các biến, cho phép đánh giá mức độ chặt chẽ của sự phụ thuộc của các biến.

Mục đích của bước này là nhằm chỉ ra yếu tố nào có ảnh hưởng lớn đến mức độ hài long của khách hàng nhằm đưa ra giải pháp nâng cao chất lượng của các yếu tố ảnh hưởng với kỳ vọng sẽ nâng cao được mức độ hài lòng chung, từđó góp phần nâng cao chất lượng.

2.4.4. Phân tích mô hình hi quy

Xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính đa biến để đánh giá mức độ tác

động của các nhân tốđến sự hài lòng.

Đánh giá mô hình thông qua hệ số R2 và các kiểm định sự phù hợp của mô hình cũng như mức ý nghĩa của các hệ số trong mô hình hồi quy.

KT LUN CHƯƠNG 2

Chương này tác giả đã đề xuất mô hình nghiên cứu Sự hài lòng khách hàng sử dụng phần mềm dựa trên chất lượng phần mềm. Mô hình chất lượng phần mềm ISO 9126 được tác giả lựa chọn để nghiên cứu chất lượng phần mềm và kết hợp với các nhận định, đánh giá về các tiêu chí chất lượng phần mềm kế toán đểđưa ra các thang đo chất lượng phần mềm kế toán.

Biến độc lập của mô hình là chất lượng phần mềm kế toán: thiết kế hệ

thống, chức năng, tin cậy, khả chuyển, hiệu quả, bảo trì; biến phụ thuốc chính là sự hài lòng. Các nhân tố của chất lượng phần mềm tác động cùng chiều đến sự hài lòng. Chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện khoảng 310 khách hàng. Chương tiếp theo sẽ trình bày cụ thể kết quả kiểm định, phân tích số liệu.

CHƯƠNG 3

KT QU NGHIÊN CU

3.1. MÔ T MU NGHIÊN CU

Sau khi gửi trực tiếp 310 Phiếu khảo sát cho 170 Doanh nghiệp trên đại bàn Quảng Nam và Đà Nẵng thì tổng số phiếu thu được là 282 phiếu, trong đó tổng số phiếu hợp lệ là 256 phiếu, đảm bảo số mẫu để tiến hành phân tích nghiên cứu.

Bng 3.1. Thng kê mô t mu

Thông tin S lượng T l (%)

Thi gian s dng 256 100 < 1 năm 44 17.2 1 – 2 năm 81 31.6 2 – 3 năm 85 33.2 > 3 năm 40 18 Chc v256 100

Nhân viên kế toán 86 33.6

Kế toán tổng hợp 76 29.7 Kế toán trưởng 94 36.7 Lĩnh vc hot động 256 100 Sản xuất 72 28.1 Thương mại - dịch vụ 130 50.8 Xây dựng 54 21.1

3.1.1. Phân t theo thi gian và chc v s dng PMKT Misa

Đối tượng trả lời Phiếu khảo sát phân bổ tương đối đồng đều giữa Kế toán trưởng, kế toán viên và kế toán tổng hợp (36.7%, 33.6% và 29.7%). Trong tỷ lệ kế

toán viên và kế toán tổng hợp sử dụng PMKT Misa trên 2 năm đến trên 3 năm chiếm tỷ lệ cao so với kế toán trưởng, trong khi đó trong các đối tượng được khảo sát thì kế toán trưởng sử dụng PMKT Misa với thời gian từ dưới 1 năm đến dưới 2 năm chiếm tỷ trọng cao (56.8% và 49.4%). Đồng thời các đối tượng được khả sát thời gian sử dụng PMKT Misa tập trung chủ yếu từ trên 1 năm – dưới 3 năm.

Bng 3.2. Đối tượng kho sát phân t kết hp theo thi gian và chc v

thoigian * chucvu Crosstabulation

Chucvu

KT vien KT tong hop KT truong Total

Count 10 9 25 44 <1nam % within thoigian 22.7% 20.5% 56.8% 100.0% Count 20 21 40 81 1-<2nam % within thoigian 24.7% 25.9% 49.4% 100.0% Count 39 27 19 85 2-<3nam % within thoigian 45.9% 31.8% 22.4% 100.0% Count 17 19 10 46 >3nam % within thoigian 37.0% 41.3% 21.7% 100.0% Count 86 76 94 256 Thoigian Total % within thoigian 33.6% 29.7% 36.7% 100.0%

3.1.2. Phân b theo thi gian và lĩnh vc hot động s dng PMKT Misa

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng sử dụng phần nềm kế toán MISA (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)