HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định quay lại điểm đến du lịch TP đà nẵng của khách du lịch nội địa (Trang 101 - 143)

CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT

4.3.HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Nghiên cứu mới dừng lại ở việc thu thập mẫu dựa trên việc tiếp cận ngẫu nhiên du khách. Trong thực tế đối tượng khách du lịch khác nhau có những cảm nhận khác nhau về chất lượng điểm đến hay nói cách khác là khơng đồng nhất và vì vậy sẽ có nhiều hạn chế trong việc khái quát kết quả nghiên cứu. Nghiên cứu tương lai nên được thực hiện với các nhóm mẫu mang tính đại diện của vùng miền, với cỡ mẫu, tính đại diện tốt hơn, điều tra cùng một đối tượng khách du lịch về cảm nhận điểm đến để so sánh cũng như nâng cao khả năng tổng quát kết quả nghiên cứu.

Hai là, mặc dù nghiên cứu đã bổ sung một số yếu tố thuộc hành vi tiêu dùng trong du lịch nhưng vẫn còn thiếu nhiều thành phần khác nhau tác động mà đề tài chưa khảo sát hết. Vì thế, mơ hình nghiên cứu tương lai nên tích hợp thêm nhiều khái niệm trong lý thuyết như là: Sự hài lòng của du khách,..nhằm kiểm định chúng trong mơ hình đa biến với mối quan hệ chủ đạo ý định quay lại điểm đến.

Cuối cùng, nghiên cứu này đã kết hợp cả phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng cho phát triển thang đo khái niệm nghiên cứu. Tuy nhiên, nghiên cứu đã thiếu việc xem xét áp dụng phương pháp chuyên gia trong hình thành các kiến nghị chính sách. Vì thế, để có cái nhìn tồn diện hơn về các chính sách kiến nghị cho đơn vị kinh doanh và quản lý ngành du lịch nhằm nâng cao ý định quay lại TP. Đà Nẵng, nghiên cứu tương lai cần thực hiện phương pháp nghiên cứu định tính thơng qua thu thập ý kiến tham vấn thêm của chuyên gia, nhà quản lý ngành du lịch về các chính sách được kiến nghị.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu Tiếng Việt

1. ThS. Ngô Thị Diệu An, ThS Nguyễn Thị Oanh Kiều, Giáo trình Tổng quan

du lịch, NXB Đà Nẵng, 2014

2. Lê Chí Cơng (2014), Xây dựng lòng trung thành của du khách đối với du

lịch biển Việt Nam, Luận án TS ngành: Quản lý kinh tế; Trường Đại

học Kinh tế quốc dân.

3. Chương trình phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường xã

hội, 2014, Kết quả điều tra khách du lịch của Dự án EU tại một số

điểm du lịch, Hà Nội, truy cập tại:

http://esrt.vn/upload/BaiKhaosatdukhach_Bantinso8DuanEU.pdf, ngày 20/02/2016

4. Võ Hoàn Hải (2009) , Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi du

lịch của du khách nội địa đến thành phố Nha Trang, luận văn thạc sĩ

Kinh tế, khoa Kinh tế trường Đại học Nha Trang.

5. Nguyễn Văn Mạnh (2009), Bài giảng Hành vi tiêu dùng trong du lịch.

Truy cập tại http://tailieu.vn/doc/bai-giang-hanh-vi-nguoi-tieu-dung- du-lich-1697778.html ngày 15/02/2016.

6. Đinh Thị Trà Nhi (2010) Xây dựng và phát triển thương hiệu thành phố

Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ ngành: Du lịch, Trường Đại học Khoa học

xã hội và nhân văn. Truy cập tại

http://text.123doc.org/document/2583803-xay-dung-va-phat-trien- thuong-hieu-du-lich-thanh-pho-da-nang.htm , ngày 15/02/2016.

7. Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2014), “ Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử

hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ ngành:

Quản trị kinh doanh; Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng.

8. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005, Luật du lịch số 22/2008/QH12 (thông qua 14/06/2005)

9. Đỗ Văn Tính, Giá trị cảm nhận của khách hàng truy cập tại

http://kqtkd.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/88/2706/gia-tri- cam-nhan-cua-khach-hang, ngày 15/02/2016

Tài liệu Tiếng Anh

10. Ajzen, I (1991), The theory of planned behavior,Organizational Behavior (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

and Human Decision Processes, vol. 50, no. 2, pp. 179-211, 1991.

11. Ajzen, I., & Fishbein, M. (1977). Attitude-Behavior relations: A

theoretical analysis and review of empirical research. Psychological

Bulletin, 84, 888–918.

12. Bahram Ranjbariana & Javad Khazaei Poola (2015) The Impact of

Perceived Quality and Value on Tourists’ Satisfaction and Intention

to Revisit Nowshahr City of Iran, Journal of Quality Assurance in

Hospitality & Tourism, 16:103–117, 2015

13. Cathy H. C. Hsu, Songshan (Sam) Huang (2012), An extension of the

theory of planned behavior model for tourists ,Journal of Hospitality

& Tourism Research published online 21 December 2010

14. C. Chen and F. Chen (2010), Experience quality, perceived value,

satisfaction and behavioral intentions for heritage tourists, Tourism

Management, vol. 31, no. 1, pp. 29-35, 2010.

15. Cheng-Neng Lai, Tai-Kuei Yu, Jui-Kun Kuo (2010) Applied TPB model to study the intention of returning tourists in Jinju, South Korea, Social Behavior and Personality, 2010, 38(4), 509-514

16. Ching-Fu Chen (2008), Investigating structural relationships between service quality, perceived value, satisfaction,and behavioral intentions for air passengers: Evidence from Taiwan, Transportation

Research Part A 42 (2008) 709–717]

17. Choong-Ki Lee, Yoo-Shik Yoon, Seung-Kon Lee, Investigating the

relationships among perceived value, satisfaction, and

recommendations: The case of the Korean DMZ, Tourism

Management 28 (2007) 204–214).

18. Chhavi Joynathsing (2010), Understanding the Behavioral Intention of

European Tourists, International Research Symposium in Service

Management, ISSN 1694-0938

19. Cronin, J. J., Brady, M. K., & Hult, G. T. (2000). Assessing the effects of

quality, value, customer satisfaction on consumer behavioral intentions in service environments. Journal of Retailing, 76(2), 193–

218.

20. Fishbein, M., Ajzen, I., (1975), Belief, Attitude, Intention and Behavior:

An Introduction to Theory and Research, Reading, Massachusetts:

Addison-Wesley, 1975, ch. 7. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

21. Iso-Ahola, S. (1982). Toward a social psychology theory of tourism

motivation. Annals of Tourism Research, 12, 256–262.]

James F. Petrick, Duarte D. Morais and William C. Norman (2001) An

Examination of the Determinants of Entertainment Vacationers’ Intentions to Revisit, Journal of Travel Research 2001 40: 41

22. J. Enrique Bigne´ , Isabel Sa´nchez and Luisa Andreu (2008), The role of

variety seeking in short and long run revisit intentions in holiday destinations, International journal of culture, tourism and hospitality

23. Judith A. Ouellette, Wendy Wood (1998), Habit and Intention in Everyday Life: The Multiple Processes by Which Past Behavior Predicts Future Behavior, Psychological Bulletin 1998, Vol. 124, No.

1, 54-74

24. Heesup Han , Yunhi Kim , (2010), An investigation of green hotel

customers’ decision formation: Developing an extended model of the theory of planned behavior, International Journal of Hospitality

Management 29 (2010) 659–668.

25. Kim Ho Soon (2010) Antecedents of destination loyalty, Luận án tiến sĩ, Florida

26. Mathieson, A. & Wall, G. (1982), “Tourism Economic, Physical and

Social Impacts”. Longman, Harlow.]

27. Mai Ngoc Khuong, Huynh Thu Ha ( 2014), The Influences of Push and

Pull Factors on the International Leisure Tourists’ Return Intention to Ho Chi Minh City, Vietnam — A Mediation Analysis of

Destination Satisfaction, international Journal of Trade, Economics and Finance, Vol. 5, No. 6, December 2014 ]

28. Um, S., Chon, K. and Ro, (2006), Antecedents of revisit intention, Annals of Tourism Research, Vol. 33, No. 4, pp. 1141–1158, 2006.

29. P. Kotler, J. T. Bowen, and J. C. Makens, Marketing for Hospitality and

Tourism, 4th ed. Upper Saddle River, NJ: Pearson Prentice Hall,

2006, ch. 1.]

30. Songshan (Sam) Huang and Cathy H. C. Hsu (2009), Effects of Travel

Motivation, Past Experience, Perceived Constraint, and Attitude on Revisit Intention, Journal of Travel Research OnlineFirst, published

31. Terry Lam_, Cathy H.C. Hsu (2005), Predicting behavioral intention of choosing a travel destination, Tourism Management 27 (2006) 589–

599

32. Truong, T.-H., & Foster, D. (2006). Using HOLSAT to evaluate tourist

satisfaction at destinations: the case of Australia holidaymakers in Vietnam. Tourism Management, 27(5), 842–855.

33. Trần Thị Ái Cẩm (2011) Explaining tourists satisfaction and intention to

revisit Nha Trang, Vietnam, Luận văn thạc sĩ ngành: Quản lý kinh tế,

University of Tromso,Norway. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

34. Vesna Zˇ abkar , Maja Makovec Brencˇicˇ , Tanja Dmitrovic´ (2009),

Modelling perceived quality, visitor satisfaction and behavioural intentions at the destination level, Tourism Management 31 (2010)

537–546.

35. Yooshik Yoon, Muzaffer Uysal, “An examination of the effects of

motivation and satisfaction on destination loyalty: a structural model”,vol. 26, no. 1, pp. 45-56, 2005.

Tài liệu website

36.http://danangcity.gov.vn/portal/page/portal/danang/chinhquyen/thong_bao ?p_pers_id=132555&p_folder_id=&p_main_news_id=4326603 37. http://2travel.vn/tiem-nang-phat-trien-du-lich-cua-tp-da-nang.html

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

DÀN BÀI THẢO LUẬN NHĨM TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH Xin kính chào Anh/chị!

Tơi tên là Đào Thị Thu Hường, học viên cao học ngành Quản trị kinh

doanh trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng. Hiện tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định quay lại điểm đến

du lịch TP Đà Nẵng của khách du lịch nội địa.” cho luận văn tốt nghiệp

của mình..Trước tiên cho phép tơi gửi lời cảm ơn chân thành về sự quan tâm và giúp đỡ của Anh/chị để thảo luận chủ đề này. Rất mong nhận được sự đóng góp chân thành từ Anh/ chị.

Xin giới thiệu tôi là Đào Thị Thu Hường.

Xin Anh/chị tự giới thiệu tên…………………………………………… Đơn vị công tác………………………………………………………… Địa chỉ……………………………………………………………………

Nội dung chính:

Thảo luận về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định quay lại của khách du lịch nội địa. Như Anh/chị biết, đã có nhiều nghiên cứu khác nhau liên quan đến ý định quay lại của khách du lịch, các nghiên cứu đó đã đưa ra những thành phần khác nhau khi đánh giá ý định quay lại của du khách. Bây giờ tôi xin liệt kê và đưa ra những thành phần sau đây ảnh hưởng đến ý định quay lại của du khách và kèm theo các câu hỏi.

Rất mong Anh/chị bớt chút thời gian nghiên cứu và trả lời:

1. Thang đo về động cơ du lịch

Đối với Anh/chị, các động cơ du lịch có quan trọng đối với Anh/chị trong quyết định lựa chọn lại điểm đến du lịch ? Bây giờ tôi sẽ đưa ra những

câu sau đây, xin Anh/chị cho biết mình có hiểu câu hỏi khơng? Vì sao? Nếu đánh giá về động cơ du lịch, Anh/chị có cần thêm gì và bớt gì khơng? Vì sao?

- Vì cơ sở hạ tầng tốt

- Vì có sự hấp dẫn về lịch sử, văn hóa, nghệ thuật, tơn giáo - Vì ẩm thực đa dạng, phong phú

- Vì cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp: bãi biển, rừng, núi, vv - Vì muốn có thêm những trải nghiệm mới và thú vị

- Vì muốn thăm quan nơi mà tơi đã chưa tham quan trước đó - Vì muốn thực hiện ước mơ đến thăm một vùng đất khác

- Vì muốn gặp gỡ bạn bè mới và hòa nhập với cộng đồng địa phương - Vì muốn thốt khỏi thói quen hàng ngày

- Khác (vui lòng nêu rõ)…………………………………………………..

2. Thang đo Giá trị cảm nhận

Theo anh/chị giá trị cảm nhận sau khi du lịch tại một điểm đến có ảnh hưởng đến quyết định quay lại đó hay khơng? Bây giờ tơi sẽ đưa ra những câu sau đây, xin Anh/chị cho biết mình có hiểu câu hỏi khơng? Vì sao? Nếu đánh giá về giá trị cảm nhận sau khi đi du lịch, Anh/chị có cần thêm gì và bớt gì khơng? Vì sao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- So sánh với các điểm du lịch khác mà tôi đã đến thăm, ĐN là nơi du lịch đáng đồng tiền.

- Các dịch vụ tôi đã trải nghiệm tại ĐN mang lại giá trị tốt

- Sau khi thăm quan ĐN, hình ảnh ĐN trong tơi càng ấn tượng

- Nhân viên tại các doanh nghiệp du lịch tại thành phố Đà Nẵng có thái độ phục vụ tốt

- Chất lượng hệ thống phục vụ du lịch(Nhà hàng, khách sạn,…)và dịch vụ đi kèm tại thành phố Đà Nẵng là tốt

- Khác (vui lòng nêu rõ)…………………………………………………..

3. Thang đo Thái độ

Anh/chị có đồng ý với quan điểm Thái độ sẽ ảnh hưởng đến ý định quay lại điểm đến du lịch Đà Nẵng hay nhau không? Bây giờ tôi sẽ đưa ra những câu sau đây, xin Anh/chị cho biết mình có hiểu câu hỏi khơng? Vì sao? Nếu đánh giá về Thái độ về một điểm đến du lịch, Anh/chị có cần thêm gì và bớt gì khơng? Vì sao?

Tơi nghĩ rằng điểm đến Đà Nẵng là một trong những nơi u thích của tơi Tôi nghĩ rằng Đà Nẵng là một điểm đến hấp dẫn.

Tôi nghĩ rằng điểm đến Đà Nẵng thực sự thú vị. Tôi nghĩ rằng Đà Nẵng là điểm đến có ý nghĩa.

- Khác (vui lịng nêu rõ)………………………………………………….

4. Thang đo Chuẩn chủ quan

Anh/chị có đồng ý với quan điểm Chuẩn chủ quan sẽ ảnh hưởng đến ý định quay lại điểm đến du lịch Đà Nẵng hay nhau không? Bây giờ tôi sẽ đưa ra những câu sau đây, xin Anh/chị cho biết mình có hiểu câu hỏi khơng? Vì sao? Nếu đánh giá về Chuẩn chủ quan về một điểm đến du lịch, Anh/chị có cần thêm gì và bớt gì khơng? Vì sao?

Hầu hết những người thân của tôi đều ủng hộ tôi tới thăm quan Đà Nẵng Hầu hết những người quen xung quanh tôi sẽ chọn Đà Nẵng là điểm đến du lịch.

Hầu hết những người thân của tôi nghĩ rằng tôi nên tới Đà Nẵng.

Tôi bị ảnh hưởng bởi người xung quanh khi quyết định quay lại Đà Nẵng - Khác (vui lòng nêu rõ)………………………………………………….

5. Thang đo Nhận thức kiểm sốt hành vi

Anh/chị có đồng ý với quan điểm Nhận thức kiểm soát hành vi sẽ ảnh hưởng đến ý định quay lại điểm đến du lịch Đà Nẵng hay nhau không? Bây giờ tôi sẽ đưa ra những câu sau đây, xin Anh/chị cho biết mình có hiểu câu hỏi khơng? Vì sao? Nếu đánh giá về Nhận thức kiểm soát hành vi về một điểm đến du lịch, Anh/chị có cần thêm gì và bớt gì khơng? Vì sao?

Tơi tin tưởng rằng nếu tơi muốn, tơi có thể tham quan lại TP. Đà Nẵng. Tơi có đủ năng lượng để tiếp tục tham quan điểm đến này.

Đối với tôi đến thăm quan Đà Nẵng không phải là một điều khó khăn. Tơi có đủ thời gian để tham quan lại Đà Nẵng.

- Khác (vui lòng nêu rõ)………………………………………………….

6. Thang đo Kinh nghiệm quá khứ

Một cách tổng quát, khi đánh giá về Kinh nghiệm quá khứ của anh/chị đối với một điểm đến du lịch, Anh/ chị sẽ nói như thế nào? Bây giờ tơi sẽ đưa ra những câu hỏi sau đây, xin Anh/ chị cho biết mình có hiểu câu hỏi khơng? Vì sao? Nếu đánh giá về Kinh nghiệm quá khứ của khách du lịch một cách tổng quát, Anh/chị có cần thêm gì và bớt gì khơng? Vì sao?

Đánh giá tổng thể của tôi dựa vào kinh nghiệm quá khứ khi đến thăm Đà Nẵng là tích cực

Đánh giá tổng thể của tôi trên các kinh nghiệm quá khứ khi đến thăm Đà Nẵng là thuận lợi

Tơi hài lịng với kinh nghiệm q khứ khi đến thăm Đà Nẵng

- Khác (vui lòng nêu rõ)…………………………………………………..

7. Thang đo ý định quay lại của khách du lịch

Khi đo lường về ý định quay lại một điểm đến du lịch, Anh/ chị sẽ nói như thế nào? Bây giờ tôi sẽ đưa ra những câu hỏi sau đây, xin Anh/ chị cho

biết mình có hiểu câu hỏi khơng? Anh/chị có cần thêm gì và bớt gì khơng? Vì sao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tôi sẽ xem xét về việc quay lại ĐN trong vịng 3 năm tới. - Tơi sẽ quay lại ĐN để nghỉ ngơi trong vòng 3 năm tới. - Tơi có kế hoạch xem xét quay lại ĐN trong tương lai gần

8. Ngồi những nhân tố tơi vừa trình bày, theo anh chị cịn có những nhân tố nào khác ảnh hưởng đến ý định quay lại của khách du lịch?

Trân trọng cảm ơn các Anh/chị đã dành thời gian để tham gia thảo luận và cung cấp những ý kiến quý báu!

PHỤ LỤC 2 PHIẾU KHẢO SÁT

Ý ĐỊNH QUAY LẠI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH TP. ĐÀ NẴNG

Xin chào Quý anh/chị!

Tôi tên là Đào Thị Thu Hường, học viên cao học ngành Quản trị kinh

doanh trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng. Hiện tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định quay lại điểm đến

du lịch TP Đà Nẵng của khách du lịch nội địa.” cho luận văn tốt nghiệp

của mình. Tác giả hy vọng rằng kết quả nghiên cứu và kiến nghị sẽ giúp các nhà quản lý du lịch TP. Đà Nẵng tìm ra giải pháp tốt nhất để thúc đẩy ý định quay lại điểm đến của du khách đối với TP. Đà Nẵng. Tất cả các câu trả lời của anh chị đều rất hữu ích và là nguồn tài liệu quý giá đối với đề tài nghiên cứu của tôi.

Tôi xin cam đoan những thông tin từ anh/chị hồn tồn được giữ bí mật.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định quay lại điểm đến du lịch TP đà nẵng của khách du lịch nội địa (Trang 101 - 143)