6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.2. NỘI DUNG CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
1.2.1. Xác ựịnh cơ cấu nguồn nhân lực hợp lý
Cơ cấu hợp lý nguồn nhân lực là tỷ trọng các thành phần lao ựộng ựược xác ựịnh theo các tiêu chắ khác nhau trong cơ cấu ngành nghề của tổ chức, nó có vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp ựến hoạt ựộng của tổ chức.
để xác ựịnh cơ cấu hợp lý nguồn nhân lực cần phải căn cứ vào nhiệm vụ, mục tiêu chiến lược cụ thể ựể xem xét, phân tắch công việc một cách rõ ràng, khoa học từ ựó xác ựịnh nhu cầu nhân lực cho từng loại công việc cụ thể, những loại lao ựộng nào thật sự cần thiết cho mục tiêu phát triển của tổ
chức, ựịa phương, số lượng bao nhiêu người ựể hoàn thành mỗi loại công việc, ứng với mỗi ngành nghề là bao nhiêuẦ Tắnh ựa dạng của cơ cấu nguồn nhân lực trong tổ chức ựược xác ựịnh dựa trên các tiêu chắ sau:
-Cơ cấu nguồn nhân lực theo ngành nghề. -Cơ cấu nguồn nhân lực theo nhóm tuổị
-Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tắnh, dân tộc.
-Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ. -Cơ cấu nguồn nhân lực theo vùng, miền.
1.2.2. Nâng cao trình ựộ chuyên môn của nguồn nhân lực
Trình ựộ của người lao ựộng là những hiểu biết chung và hiểu biết về một lĩnh vực cụ thể. Nâng cao trình ựộ chuyên môn của nguồn nhân lực là tìm cách trang bị cho người lao ựộng những chuyên môn mới, nâng cao trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật cho người lao ựộng. Trình ựộ chuyên môn bao gồm trình ựộ kiến thức tổng quát, kiến thức chuyên môn và kiến thức ựặc thù.
Trong cơ quan, tổ chức việc nâng cao trình ựộ chuyên môn cho người lao ựộng có ý nghĩa rất quan trọng giúp người lao ựộng có ựủ năng lực cần thiết ựáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công việc ựược giaọ
Trình ựộ chuyên môn chỉ có thể có ựược thông qua qúa trình ựào tạo và bồi dưỡng nên bất kỳ cơ quan, tổ chức, ựịa phương nào cũng phải chú trọng ựến công tác ựào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực.
Ngày nay với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, yêu cầu người lao ựộng phải có trình ựộ học vấn cơ bản ựể tiếp cận những công nghệ mới, chủ ựộng tiếp nhận và chuyển giao công nghệ linh hoạt. Khi người lao ựộng ựược học tập nâng cao trình ựộ sẽ giúp cho bản thân họ có một nền tảng kiến thức cần thiết, giúp họ có sự sáng tạo trong lao ựộng, biết sử dụng các công cụ, phương tiện lao ựộng hiện ựại, tiên tiến.
hết cơ quan, tổ chức, ựịa phương cần ựánh giá trình ựộ chuyên môn của nguồn nhân lực tại cơ quan, tổ chức, ựịa phương mình. Hiện nay, có rất nhiều cách ựể ựánh giá trình ựộ chuyên môn của nguồn nhân lực, tuy nhiên hai tiêu chắ về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực ựược ựào tạo so với trước khi ựược ựào tạo ựược sử dụng phổ biến nhất, trong ựó tiêu chắ chất lượng nguồn nhân lực là cơ bản nhất, quan trọng nhất.
1.2.3. Nâng cao kỹ năng nghề nghiệp của nguồn nhân lực
Kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức thu nhận ựược trong một lĩnh vực nào ựó vào thực tế nhằm tạo ra kết quả mong ựợị
Kỹ năng của người lao ựộng ựược thể hiện qua mức ựộ thành thạo, tinh thông về các thao tác, ựộng tác, nghiệp vụ trong quá trình hình thành một công việc cụ thể nào ựó. Những kỹ năng này sẽ giúp người lao ựộng ựó hoàn thành tốt công việc của mình quy ựịnh tắnh hiệu quả của công việc [27].
đào tạo kỹ năng là nền tảng của việc phát triển nhân lực, nó giúp cho người lao ựộng có ựược kỹ năng phù hợp với công nghệ tiên tiến và các hoạt ựộng của tổ chức, ựịa phương; giúp cho người lao ựộng làm chủ ựược các kỹ năng cần thiết ựể phát triển trong nội bộ tổ chức, ựịa phương. Gia tăng kỹ năng của người lao ựộng vì ựó chắnh là yêu cầu của quá trình lao ựộng trong tổ chức hay nhu cầu xã hộị
Tiêu chắ ựánh giá kỹ năng nghề nghiệp là:
- Kỹ năng giao tiếp hành chắnh, kỹ năng về công nghệ thông tin, kỹ năng về soạn thảo và ban hành văn bản, kỹ năng làm việc nhómẦ
- Kỹ năng vận dụng kiến thức vào thao tác
- Kỹ năng xử lý tình huống, khả năng thuyết trìnhẦ
1.2.4. Nâng cao nhận thức của nguồn nhân lực
Nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con người, sự phản ánh ựó không phải là hành ựộng nhất thời, máy móc, ựơn giản, thụ ựộng mà là cả một quá trình phức tạp của hoạt ựộng trắ tuệ tắch cực, sáng
tạo và chọn lọc.
Trình ựộ nhận thức của người lao ựộng phản ánh mức ựộ hiểu biết về chắnh trị, văn hóa, xã hội, tắnh tự giác, sáng tạo; các hành vi, thái ựộ ựối với công việc, mối quan hệ cộng ựồng và các giao tiếp trong xã hộị Trình ựộ nhận thức của người lao ựộng ựược xem là một trong những tiêu chắ ựánh giá trình ựộ phát triển nguồn nhân lực.
Trình ựộ nhận thức của người lao ựộng ựược biểu hiện rõ nhất ở hành vi, thái ựộ, tác phong ựối với công việc, cách ứng xử trong giao tiếp... Từ ựó có thể thấy rõ trình ựộ nhận thức ựối với công việc của người lao ựộng là khác nhau, rất phức tạp, khó kiểm soát và khó nắm bắt.
Tiêu chắ ựể ựánh giá trình ựộ nhận thức của nguồn nhân lực, gồm: - Ý thức tổ chức, kỷ luật, tinh thần tự giác và hợp tác.
- Trách nhiệm và ựam mê nghề nghiệp, ựạo ựức nghề nghiệp.
- Thái ựộ, tác phong giao tiếp, ứng xử trong công việc và cuộc sống. - Mức ựộ hài lòng của người ựược cung cấp dịch vụ, ựây là tiêu chắ hết sức quan trọng ựể ựánh giá chất lượng dịch vụ hành chắnh công tại các xã.
1.2.5. Nâng cao ựộng lực thúc ựẩy nguồn nhân lực
ạ Chắnh sách cải thiện ựiều kiện làm việc
Nâng cao ựộng lực thúc ựẩy người lao ựộng bằng cách cải thiện các ựiều kiện làm việc của họ là một trong những cơ sở quan trọng ựể người lao ựộng gắn bó với tổ chức, cống hiến hết mình cho tổ chức ựó.
điều kiện làm việc là yếu tố quan trọng ảnh hưởng ựến mức ựộ tiêu hao sức lực của người lao ựộng trong quá trình tiến hành sản xuất. Mức ựộ tiêu hao sức lực và trắ lực của người lao ựộng phụ thuộc vào hai nhóm nhân tố chắnh, ựó là tắnh chất công việc và tình trạng vệ sinh môi trường làm việc. điều kiện làm việc tốt luôn là ước mơ của người lao ựộng trong mọi tổ chức, cơ quan.
toàn lao ựộng, ựầu tư máy móc thiết bị chuyên dùng, dụng cụ làm việc ựể tăng năng suất lao ựộng và cải thiện môi trường xung quanh người lao ựộng. Môi trường này bao gồm: môi trường tự nhiên, môi trường tâm lý, môi trường văn hóạ
Cải thiện ựiều kiện làm việc không những ựể bảo vệ sức khỏe, tránh bệnh nghề nghiệp cho người lao ựộng mà còn nâng cao năng suất lao ựộng và chất lượng sản phẩm.
để cải thiện ựiều kiện làm việc, trước hết cần phải làm thay ựổi tắnh chất công việc cũng như cải thiện tình trạng vệ sinh môi trường và thực hiện tốt các chắnh sách an toàn lao ựộng.
Tắnh chất công việc là ựặc ựiểm công việc hoặc ựặc ựiểm ngành nghề của công việc, có ảnh hưởng mang tắnh quyết ựịnh ựến mức ựộ tiêu hao và trắ tuệ của người lao ựộng. để thay ựổi tắnh chất công việc, cần phải tập trung vào nghiên cứu cải tiến công cụ lao ựộng, ựổi mới công nghệ, trang bị ựầy ựủ thiết bị kỹ thuật mới cho quá trình lao ựộng.
Tình trạng vệ sinh môi trường nơi làm việc bao gồm các yếu tố: ánh sáng, tiếng ồn, nhiệt ựộ, bụi, ựộ ẩm, thành phần không khắẦTình trạng vệ sinh môi trường làm việc không tốt có thể làm năng suất lao ựộng giảm, tỷ lệ sai sót tăng. Thông thường, mức ựộ cải thiện tình trạng vệ sinh môi trường làm việc phụ thuộc vào mức sống và khả năng tài chắnh của tổ chức.
Tiêu chắ ựáng giá ựiều kiện làm việc của nguồn nhân lực gồm:
- điều kiện, môi trường làm việc có trong lành, sạch sẽ, thoáng mát và có làm tốt chắnh sách an toàn lao ựộng hay không.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc có ựầy ựủ và phù hợp với nhu cầu công việc.
- Mọi người trong tổ chức có ựoàn kết, gắn bó với nhau hay không.
b. Chắnh sách khen thưởng
dùng lợi ắch tinh thần ựể nâng cao tắnh tắch cực, khả năng làm việc của người lao ựộng. Yếu tố tinh thần là những yếu tố thuộc về tâm lý của con người và không thể ựịnh lượng ựược như: khen thưởng, tuyên dương, ý thức thành ựạt, sự kiểm soát của cá nhân ựối với công việc và cảm giác công việc của mình ựược ựánh giá cao, củng cố lại cách hành xử của các cấp quản lý ựối với người lao ựộng và phát ựộng phong trào văn thể mỹ trong tập thể cán bộ công nhân viênẦ
Các yếu tố này ựem lại sự thỏa mãn về tinh thần cho người lao ựộng, sẽ tạo ra tâm lý tin tưởng, yên tâm, cảm giác an toàn cho người lao ựộng. Nhờ vậy, họ sẽ làm việc bằng niềm hăng say và tất cả sức sáng tạo của mình.
Phần thưởng tinh thần thường luôn là ựộng lực có tác dụng thúc ựẩy mạnh mẽ ựối với người lao ựộng. Nếu người lao ựộng làm việc với tinh thần phấn chấn thì công việc sẽ rất hiệu quả.
Muốn nâng cao ựộng lực thúc ựẩy người lao ựộng làm việc bằng yếu tố tinh thần thì tổ chức phải chỉ ra ựược những tồn tại làm ảnh hưởng ựến tinh thần người lao ựộng, làm hạn chế và kìm hãm lòng nhiệt tình, sự hăng say và khả năng sáng tạo của người lao ựộng, ựấy là việc người lao ựộng không ựược nhìn nhận ựúng mức những thành quả cho họ tạo ra, không ựược khen, tuyên dương trước tập thể với những nỗ lực, phấn ựấu của bản thânẦChắnh vì vậy, ựể có thể tạo ra ựộng lực thúc ựẩy người lao ựộng làm việc tốt, tổ chức phải tìm ra những vướng mắc làm giảm sút tinh thần làm việc, từ ựấy, ựưa ra biện pháp cụ thể ựể giải quyết từng vấn ựề.
Tiêu chắ ựáng giá công tác khen thưởng của nguồn nhân lực gồm:
- Khen thưởng có tác dụng kắch thắch tinh thần, thái ựộ và sự hăng say làm việc của nguồn nhân lực hay không.
- Khen thưởng có ựảm bảo kịp thời, công bằng và khách quan hay không.
c. Chắnh sách ựề bạt, bổ nhiệm
Nâng cao ựộng lực thúc ựẩy người lao ựộng làm việc bằng sự thăng tiến có ý nghĩa hết sức quan trọng. Người ựược thăng tiến sẽ có ựược sự thừa nhận, sự kắnh nể của nhiều ngườị Lúc ựó, con người thoả mãn nhu cầu ựược tôn trọng. Vì vậy, mọi người lao ựộng ựều có tinh thần cầu tiến. Họ khao khát tìm kiếm cho mình cơ hội thăng tiến ựể có thể phát triển nghề nghiệp, họ nỗ lực làm việc ựể tìm kiếm một vị trắ khá hơn trong sự nghiệp của mình. Nói một cách khác, sự thăng tiến là một trong những ựộng lực thúc ựẩy người lao ựộng làm việc.
Nắm bắt ựược nhu cầu này, Nhà tổ chức nên vạch ra những nấc thang, vị trắ kế tiếp cho họ phấn ựấu; ựồng thời cần phải ựưa ra những tiêu chuẩn chức danh, tiêu chắ ựánh giá ựể người lao ựộng biết và cố gắng ựể ựạt ựược. Trong những trường hợp ựặc biệt, nếu cần thiết, ựể kắch lệ cho người lao ựộng khi họ ựạt ựược những thành tắch xuất sắc, Nhà tổ chức có thể xem xét ựến việc bổ nhiệm vượt bậc, bổ nhiệm trước thời hạn cho những người ựạt thành tắch xuất sắc trong công tác, trong nhiệm vụ ựược giaọ
Việc tạo ựiều kiện thăng tiến cho người lao ựộng cũng thể hiện ựược sự quan tâm, tin tưởng, tắn nhiệm của tổ chức ựối với cá nhân của người lao ựộng. đấy là sự nhìn nhận ựúng mức, sự ựánh giá cao năng lực của người lao ựộng, và cũng chắnh nhận thức ựược vấn ựề này, người lao ựộng sẽ cố gắng phấn ựấu hơn nữa ựể ựạt những vị trắ cao hơn trong nấc thang thăng tiến.
Tiêu chắ ựáng giá công tác ựề bạt, bổ nhiệm của nguồn nhân lực gồm: - Số lao ựộng hằng năm ựược bố trắ, sắp xếp theo ựúng kế hoạch. - Số lao ựộng bất mãn, chán chường với công việc hiện tạị
d. Chắnh sách ựào tạo về nghề nghiệp
đào tạo là quá trình cung cấp các kỹ năng cụ thể theo mục tiêu cụ thể. Công tác ựào tạo ựược xác ựịnh là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực của của mỗi cơ quan, ựơn vị, nó có ý nghĩa
hết sức quan trọng trong việc cung cấp lực lượng lao ựộng nhằm ựáp ứng yêu cầu phát triển. Người lao ựộng có ựược kinh nghiệm nhờ vào quá trình làm việc. Trong quá trình thực hiện công việc, bản thân người lao ựộng ựúc kết những kinh nghiệm quý giá nhằm giúp họ giải quyết ựược các vấn ựề có liên quan một cách hiệu quả hơn.
Do vậy, công tác ựào tạo là nội dung vô cùng quan trọng của quá trình phát triển nguồn nhân lực, thực chất ựó là nâng cao trình ựộ người lao ựộng. Khi các yếu tố vật chất cơ bản ựã ựược ựáp ứng thì người lao ựộng lại có nhu cầu ựược ựào tạo cao hơn và khi người lao ựộng ựược ựào tạo hiệu quả họ sẽ ựáp ứng nhu cầu công việc cao hơn. Chắnh vì vậy nâng cao ựộng lực thúc ựẩy bằng công tác ựào tạo là một công cụ cần thiết và rất hiệu quả.
Từ những cơ sở phân tắch ở trên tác giả xác ựịnh khung phân tắch về phát triển nguồn nhân lực như sau:
Khung phân tắch nội dung phát triển nguồn nhân lực
- đáp ứng yêu cầu các nhiệm vụ kinh tế, chắnh trị, xã hội của ựịa phương và của ngành
- đáp ứng yêu cầu của nguồn nhân lực Phát
triển nguồn
nhân lực
Cơ cấu phải ựược xác ựịnh một cách hợp lý
- Nâng cao trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ
- Nâng cao kỹ năng nghề nghiệp - Nâng cao trình ựộ nhận thức (hành vi, thái ựộ)
Nâng cao ựộng lực thúc ựẩy nguồn nhân lực
1.3.NHÂN TỐẢNH HƯỞNG đẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.3.1. Nhân tố thuộc ựiều kiện tự nhiên 1.3.1. Nhân tố thuộc ựiều kiện tự nhiên
điều kiện tự nhiên là một trong những yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển nguồn nhân lực. điều kiện tự nhiên thuận lợi sẽ giúp cho kinh tế ựịa phương phát triển nhanh thúc ựẩy cho quá trình phát triển nguồn nhân lực.
Vị trắ ựịa lý của mỗi ựịa phương có mối liên hệ chặt chẽ với quy mô diện tắch, trữ lượng tài nguyên khoáng sản của một vùng kinh tế. đất ựai màu mỡ, khắ hậu thuận lợi, thiên nhiên ưu ựãi thì sẽ tạo ựiều kiện cho ựịa phương phát triển ngành nông nghiệp, từ ựó kéo theo sự phát triển các ngành công nghiệp chế biến, thương mại và dịch vụẦ ựây là ựiều kiện ựể nguồn nhân lực phát triển nhằm ựáp ứng nhu cầu phát triển theo xu hướng chung.
Tuy nhiên, nhân tố tự nhiên chỉ là một trong nhiều nhân tố tác ựộng ựến nguồn nhân lực, ngoài nhân tố ựiều kiện tự nhiên thì còn có nhiều nhân tố khác có ảnh hưởng tới phát triển nguồn nhân lực.
1.3.2. Nhân tố thuộc ựiều kiện kinh tế
Nền kinh tế phát triển nhanh và ổn ựịnh ựòi hỏi nguồn nhân lực phải phát triển theo, trong ựó nguồn nhân lực tri thức ựóng vai trò hết sức quan trọng trong ựiều kiện CNH - HđH và hội nhập kinh tế quốc tế.