6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.2. Thực trạng nâng cao trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ của nguồn
nguồn nhân lực hành chắnh cấp xã tại huyện đăk GLong
Chuyên môn nghiệp vụ là thước ựo quan trọng ựể ựánh giá năng lực, trình ựộ của CBCC, người có chuyên môn nghiệp vụ cao thì khả năng tiếp cận, giải quyết công việc sẽ nhanh hơn và ựạt hiệu hơn so với người có trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ thấp hơn.
về chất, thông qua quá trình ựào tạo, bồi dưỡng, ựúc rút kinh nghiệm trình ựộ của người lao ựộng sẽ ựược nâng lên. Thực tế cho thấy, những người có trình ựộ cao hơn, kinh nghiệm lâu năm hơn sẽ có khả năng giải quyết công việc linh hoạt và hiệu quả hơn những người còn lại trong tổ chức.
Những năm qua, công tác ựào tạo, bồi dưỡng và tuyển dụng ựã ựược các cấp ủy ựảng và lãnh ựạo chắnh quyền ựịa phương quan tâm và có nhiều biện pháp ựể thực hiện có hiệu quả, ựiều này ựã dần giải quyết ựược sự thiếu hụt về số lượng, nâng cao dần chất lượng về trình ựộ môn, nghiệp vụ của cán bộ, công chức hành chắnh cấp xã tại huyện đăk GLong.
Có rất nhiều tiêu chắ ựể ựánh giá trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ của CBCC, trong ựó tiêu chắ về chất lượng là quan trọng nhất. Tuy nhiên, ựể nâng cao trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ cho nguồn nhân lực một cách hiệu quả và bài bản chỉ có con ựường duy nhất là học tập và ựào tạọ
Chắnh vì vậy, ựể nâng cao trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ cho CBCC, thì công tác ựào tạo, bồi dưỡng phải ựặc biệt quan tâm, vì chỉ thông qua hình thức này thì chất lượng nguồn nhân lực hành chắnh cấp xã mới ựược nâng lên. đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực theo trình ựộ chuyên môn giúp các cơ quan quản lý nhà nước nắm bắt ựược số lượng ựội ngũ CBCC theo cấp bậc ựào tạo và tỷ lệ nhân lực ựã qua ựào tạo theo từng trình ựộ khác nhau; ựánh giá mức ựộ ựáp ứng về số lượng, thừa hoặc thiếu, tắnh hợp lý về bố trắ nhân sự cho các tổ chức, ựịa phương, khả năng ựảm nhận nhiệm vụ theo trình ựộ chuyên môn của ựội ngũ CBCC so với tiêu chuẩn chức danh theo qui ựịnh.
Có nhiều hình thức ựể ựánh giá trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ của CBCC như chất lượng ựào tạo (xếp loại học lực hoặc kết quả học tập của CBCC thông qua các khóa ựào tạo, bồi dưỡng) và số lượng CBCC ựược ựào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ qua các năm. Tuy nhiên, trong khuôn khổ của ựề tài này, tác giả chỉ thu thập số liệu và ựánh giá trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ của ựội ngũ CBCC thông qua số lượng ựược ựào tạo, bồi dưỡng trong giai ựoạn từ năm 2010 ựến năm 2014.
Thông qua số liệu này giúp cho các nhà hoạch ựinh nhân lực có kế hoạch phát triển nguồn nhân lực phù hợp với nhiệm vụ chắnh trị và mục tiêu ựào tạo của tổ chức, ựịa phương. để ựánh giá trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ của CBCC hành chắnh cấp xã tại huyện đăk GLong thời gian qua chúng ta cùng quan sát bảng số liệu 2.13 sau:
Bảng 2.13. Số lượng và cơ cấu theo trình ựộ chuyên môn của cán bộ, công chức hành chắnh cấp xã tại huyện đăk GLong thời gian qua
Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Trình ựộ chuyên môn SL (ng) Tỷ lệ (%) SL (ng) Tỷ lệ (%) SL (ng) Tỷ lệ (%) SL (ng) Tỷ lệ (%) SL (ng) Tỷ lệ (%) Chưa qua đT 13 15,48 13 15,48 13 15,48 15 16,13 12 12,50 Sơ cấp 1 1,19 1 1,19 1 1,19 1 1,08 1 1,04 Trung cấp 44 52,38 44 52,38 46 54,76 50 53,76 51 53,13 Cao ựẳng 8 9,52 8 9,52 7 8,33 10 10,75 11 11,46 đại học 18 21,43 18 21,43 17 20,24 17 18,28 21 21,88 Tổng cộng 84 100,0 84 100,0 84 100,0 93 100,0 96 100,0
(Nguồn: Báo cáo của UBND huyện đăk Glong)
Nhìn vào bảng số liệu 2.13 cho thấy, số lượng CBCC chưa qua ựào tạo có xu hướng giảm dần từ 15,48% năm 2010 xuống còn 12,50% năm 2014, trong khi ựó số lượng CBCC có trình ựộ từ Trung cấp, Cao ựẳng và đại học tăng nhẹ qua các năm.
Tuy nhiên, toàn huyện chưa có CBCC có trình ựộ Thạc sĩ, Tiến sĩ, ựây là một thực trạng ựáng buồn cho huyện đăk GLong vì gần như không có nhân lực có trình ựộ chuyên môn cao ựến sinh sống và làm việc, trong khi nguồn nhân lực tại chỗ chưa ựạt ựến trình ựộ trên.
Bên cạnh ựó tỷ lệ CBCC có trình ựộ trung cấp vẫn chiếm tỷ trọng cao, ựể ựáp ứng yêu cầu CNH Ờ HđH trong thời gian tới huyện đăk GLong phải tiếp tục chú trọng công tác nâng cao trình ựộ chuyên môn cho ựội ngũ CBCC ựặc biệt là trình ựộ cao ựẳng, ựại học và sau ựại học.
Có thể thấy rõ hơn về thực trạng về trình ựộ chuyên môn của nguồn