Phân tích hiệu quả sử dụng vốn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình sử dụng vốn tại công ty cổ phần thuỷ điện vĩnh sơn sông hinh (Trang 32 - 38)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.6. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn

a. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tổng hợp (vốn kinh doanh) - Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh và sức hao phí của vốn

Bao gồm các chỉ tiêu nhƣ

+ Hiệu suất sử dụng vốn tính cho tổng vốn

Sức sản xuất của vốn kinh doanh =

Doanh thu thuần

Đây chính là chỉ tiêu phản ánh khả năng sản xuất, cho biết một đồng vốn kinh doanh tham gia vào quá trình SX D đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng lớn so với kỳ trƣớc hay so với các doanh nghiệp khác, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngƣợc lại, sức sản xuất của vốn càng thấp, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng thấp, do vậy, hiệu quả kinh doanh càng giảm.

+ Hiệu suất sử dụng vốn tính cho vốn chủ sở hữu

Sức sản xuất của vốn kinh doanh =

Doanh thu thuần Vốn chủ sở hữu bình quân

Đây là chỉ tiêu phản ánh khả năng sản xuất, cho biết một đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình SX D đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng lớn so với kỳ trƣớc hay so với các doanh nghiệp khác, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu càng cao và ngƣợc lại, sức sản xuất của vốn càng thấp, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu càng thấp, do vậy, hiệu quả kinh doanh càng giảm.

+ Suất hao phí của vốn

Suất hao phí của vốn = Tổng vốn kinh doanh bình quân Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết để có đƣợc 1 đơn vị doanh thu thuần thì doanh nghiệp phải đầu tƣ bao nhiêu vốn vào kinh doanh. Sức hao phí của vốn càng lớn, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng thấp, dẫn đến hiệu quả kinh doanh càng giảm và ngƣợc lại.

- Sức sinh lời của vốn

+ Hiệu quả sử dụng vốn hay còn được gọi là tỷ số sức sinh lời căn bản (BEPR)

Hiệu quả sử dụng vốn =

Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay

x 100% Tổng tài sản bình quân

Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay, không phân biệt tài sản đƣợc hình thành từ những nguồn nào. BEPR không phụ thuộc vào mức độ sử dụng nợ của công ty, cũng không phụ thuộc vào chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp, vì vậy BEPR là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn khách quan nhất và có thể đƣợc dùng để so sánh khả năng sinh lời của tài sản ở các doanh nghiệp khác nhau. Chỉ tiêu này càng lớn so với kỳ trƣớc hay so với các doanh nghiệp khác, chứng tỏ khả năng sinh lời của doanh nghiệp càng cao, hiệu quả kinh doanh càng lớn và ngƣợc lại.

Ngoài ra, các chỉ số sinh lợi là thƣớc đo hàng đầu đánh giá hiệu quả và tính sinh lời trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA)

ROA = Lợi nhuận sau thuế

x 100% Tổng tài sản bình quân

Tỷ số này phản ánh mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.

+ Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE)

ROE = Lợi nhuận sau thuế

x 100% Vốn chủ sở hữu bình quân

Tỷ số này đánh giá mức độ tạo ra lợi nhuận thuần của các chủ nhân doanh nghiệp. Hay nói cách khác, tỷ số này cho biết mỗi đồng vốn chủ sở hữu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

+Tỷ số lợi nhuận ròng trên doanh thu (DLDT)

DLDT = Lợi nhuận sau thuế

x 100% Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng doanh thu thuần đem lại mấy đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này tính ra càng lớn, chứng tỏ khả năng sinh lời của vốn càng cao và hiệu quả kinh doanh càng lớn.

b. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định - Hàm lượng vốn cố định

Chỉ tiêu này cho biết để có đƣợc 1 đơn vị doanh thu thuần thì doanh nghiệp phải đầu tƣ bao nhiêu vốn cố định vào kinh doanh. Sức hao phí của vốn cố định càng lớn, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định càng thấp, dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn càng giảm và ngƣợc lại.

Hàm lƣợng vốn cố định = Vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ Doanh thu thuần trong kỳ

- Hiệu suất sử dụng vốn cố định

Sức sản xuất của nguồn vốn cố định: Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định tham gia vào quá trình SX D đem lại mấy đồng doanh thu thuần.

Sức sản xuất của vốn cố định = Doanh thu thuần Tổng VCĐ bình quân

Chỉ tiêu này càng lớn so với kỳ trƣớc hay so với các doanh nghiệp khác, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định càng cao và ngƣợc lại, sức sản xuất của vốn cố định càng thấp, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng thấp.

- Sức sinh lời của vốn cố định

Hiệu quả sử dụng vốn cố định =

Lợi nhuận trƣớc thuế Tổng vốn cố định bình quân Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cố định khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận trƣớc thuế. Chỉ tiêu này càng lớn so với kỳ trƣớc hay so với các doanh nghiệp khác, chứng tó khả năng sinh lời của doanh nghiệp càng cao, hiệu quả sử dụng vốn càng lớn và ngƣợc lại.

c. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động - Hàm lượng vốn lưu động

Chỉ tiêu này cho biết để có đƣợc một doanh thu thuần cần bao nhiêu đồng vốn lƣu động. Chỉ tiêu này càng nhỏ thể hiện trình độ quản lý và sử dụng tài sản lƣu động càng cao.

Hàm lƣợng vốn lƣu động =

Vốn lƣu động bình quân Doanh thu thuần

- Tốc độ luân chuyển vốn lưu động

Việc sử dụng tiết kiệm vốn lƣu động đƣợc biểu hiện trƣớc hết ở tốc độ luân chuyển vốn lƣu động của doanh nghiệp. Vốn lƣu động luân chuyển càng nhanh thì hiệu suất sử dụng vốn lƣu động của doanh nghiệp càng cao và ngƣợc lại.

Tốc độ luân chuyển vốn lƣu động có thể đo bằng hai chỉ tiêu là số vòng quay vốn lƣu động và số ngày một vòng quay vốn lƣu động.

+ Số vòng quay của vốn lưu động.

Chỉ tiêu này phản ánh số vòng quay vốn đƣợc thực hiện trong một thời kỳ nhất định, thƣờng tính trong một năm.

Số vòng quay vốn lƣu động = Doanh thu thuần Tổng VLĐ bình quân

Vòng quay vốn càng nhanh thì kỳ luân chuyển vốn càng đƣợc rút ngắn và chứng tỏ vốn lƣu động càng đƣợc sử dụng có hiệu quả.

+ Số ngày một vòng quay vốn lưu động.

Chỉ tiêu này phản ánh số ngày để thực hiện một vòng quay vốn lƣu động. Số ngày một vòng quay vốn lƣu động = 360

Số vòng quay vốn lƣu động Chỉ tiêu này cho biết để quay đƣợc một vòng vốn lƣu động thì doanh nghiệp phải mất bao nhiêu ngày. Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt, chứng tỏ doanh nghiệp sẽ mất ít ngày để luân chuyển vốn lƣu động, từ đó nâng cao tốc độ luân chuyển vốn lƣu động và làm cho hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngƣợc lại.

- Hiệu quả sử dụng vốn lưu động

+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động.

Hiệu quả sử dụng vốn lƣu động = Lợi nhuận trƣớc thuế Tổng VLĐ bình quân

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lƣu động khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh đem lại mấy đồng lợi nhuận trƣớc thuế. Chỉ tiêu này càng lớn so với kỳ trƣớc hay so với các doanh nghiệp khác, thì càng chứng tỏ khả năng sinh lời của doanh nghiệp càng cao, hiệu quả sử dụng vốn lƣu động càng lớn và ngƣợc lại.

+ Vòng quay khoản phải thu.

Vòng quay các khoản phải thu =

Doanh thu thuần

Các khoản phải thu bình quân

Số vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu bằng tiền. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ khả năng thu hồi các khoản

phải thu càng tốt. Nó đƣợc sử dụng để xem xét cẩn thận việc thanh toán các khoản phải thu.

+ Kỳ thu tiến bình quân.

Kỳ thu tiền bình quân cho biết bình quân doanh nghiệp mất bao nhiêu ngày cho một khoản phải thu. Vòng quay khoản phải thu càng cao thì kỳ thu tiền bình quân càng thấp và ngƣợc lại. Chỉ số này càng thấp chứng tỏ doanh nghiệp thu các khoản phải thu càng nhanh.

Kỳ thu tiến bình quân = Các khoản phải thu bình quân x 360 Doanh thu thuần

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích tình hình sử dụng vốn tại công ty cổ phần thuỷ điện vĩnh sơn sông hinh (Trang 32 - 38)