8. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.1. Phân tích tài sản và cơ cấu tài sản
Tình hình tài sản và cơ cấu tài sản của Công ty cổ phần Thủy điện Vĩnh
Sơn – Sông Hinh đƣợc thể hiện cụ thể qua bảng sau:
Bảng 2.1: Tài sản và cơ cấu tài sản của Công ty giai đoạn 2014 – 2016
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
2014 2015 2016
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 987.070 27,12 2.018.221 39,97 2.241.720 36,44
I. Vốn bằng tiền 229.959 23,30 1.153.237 57,14 3.654 0,16
1.Tiền 21.459 2,17 5.995 0,30 3.654 0,16
3.Các khoản tương đương
tiền 208.500 21,12 1.147.242 56,84 - -
II.Đầu tƣ tài chính ngắn
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2014 – 2016)
Vốn của Công ty đƣợc sử dụng với mục đích đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn. Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy quy mô tài sản cũng nhƣ cơ cấu tài sản của Công ty có sự biến động trong 3 năm và tài sản dài hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với tài sản ngắn hạn. Cụ thể:
1.ĐTNH khác 32.000 3,24 33.500 1,66 980.350 43,73
- TG kỳ hạn trên 3tháng 32.000 3,24 33.500 1,66 980.350 43,73
III. Khoản PTNH 687.753 69,68 441.330 21,87 839.651 37,46
1.Phải thu KH 481.870 48,82 114.068 5,65 131.363 5,86
2.Trả trước cho NB 196.935 19,95 313.111 15,51 689.058 30,74
3.Các khoản phải thu khác 8.948 0,91 14.151 0,70 19.231 0,86
IV.Hàng tồn kho 36.358 3,68 368.861 18,28 374.227 16,69
1. Hàng tồn kho 43.056 4,36 368.861 18,28 374.227 16,69
2. Dự phòng giảm giá (6.698) (0,68) 0 0 0 0
V. TSNH khác 1.000 0,10 21.292 1,05 43.838 1,96
1.Chi phí trả trước ngắn hạn 39 50 0,00 17.202 0,77
2. Thuế GTGT được khấu trừ 0 0 0 0 0 0
3. Thuế và các khoản khác
phải thu Nhà nước 0 21.242 1,05 43.820 1,95 4.TSNH khác 961 0 0 0 0 0,00
B. TÀI SẢN DÀI HẠN 2.637.200 72,88 2.995.724 60,03 3.910.486 63,56
I. Tài sản cố định 2.637.200 99,42 2.995.724 98,83 3.885.322 99,36
1. Tài sản cố định hữu hình 861.745 32,68 813.683 27,16 762.608 19,50
Nguyên giá 2.986.330 3.017.226 3.046.864 77,92
Giá trị hao mòn lũy kế (2.124.585) (2.203.543) (2.284.257) -58,41
2. Chi phí xây dựng dở dang 1.775.455 67,32 2.182.041 72,84 3.122.713 79,85
II. Đầu tƣ tài chính dài hạn 12.496 0,47 12.916 0,43 13.065 0,33
III. Tài sản dài hạn khác 2.783 0,10 22.523 0,74 12.099 0,31
Năm 2014 tổng tài sản đạt 3.639.548 triệu đồng, trong đó tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng là 27,12%, tài sản dài hạn chiếm 72,88%. Sang năm 2015, tổng tài sản tăng lên đáng kể, tăng 1.409.837 triệu đồng đạt 5.049.385 triệu đồng so với năm 2014. Cùng với đó, tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng từ 27,12% lên thành 39,97% trong tổng tài sản, thấp hơn tỷ trọng tài sản dài hạn. Qua năm 2016, tổng tài sản tăng lên thành 6.152.206 triệu đồng, tức tăng 21,84% so với năm trƣớc đó. Cơ cấu tài sản tiếp tục có biến động khi tỷ trọng của tài sản dài hạn tăng lên 63,56% trong tổng tài sản, tăng cả về số tuyệt đối lẫn tƣơng đối (chủ yếu là tăng chi phí xây dựng cơ bản dở dang do đầu tƣ xây dựng các dự án trong năm).
Để đánh giá chính xác tình hình tài chính của Công ty, ta sẽ đi sâu phân tích tình hình biến động của từng khoản mục.
Tài sản lƣu động
+ Vốn bằng tiền
Qua các năm vốn bằng tiền của Công ty có những biến động khác nhau. Năm 2014, vốn bằng tiền của Công ty là 229.959 triệu đồng, chiếm 23,30% trên tổng tài sản ngắn hạn, chủ yếu là các khoản tƣơng đƣơng tiền, chính là các hợp đồng tiền gửi dùng để bảo đảm cho các khoản vay, các hợp đồng tiền gửi này đƣợc hƣởng lãi suất từ 6% đến 7%. Năm 2015, lƣợng vốn bằng tiền đạt 57,14% TSNH, tăng 401,5% so với năm 2014. Sự tăng lên này là do trong năm 2015 Công ty giảm các khoản tiền gửi ngân hàng đồng thời tăng cƣờng các hợp đồng tiền gửi để đảm bảo cho các khoản vay của mình làm cho khoản mục các khoản tƣơng dƣơng tiền tăng lên. Sang năm 2016, lƣợng vốn bằng tiền giảm tới 99,68% so với năm 2015 tức là giảm từ 1.153.237 triệu đồng trong năm 2015 xuống chỉ còn 3.654 triệu đồng năm 2016, chiếm 0,16% TSNH, nguyên nhân là do năm này Công ty hoàn toàn không có các khoản
tƣơng đƣơng tiền nhƣ những năm trƣớc nên lƣợng vốn bằng tiền đột ngột giảm mạnh.
Vốn bằng tiền thay đổi qua các năm cho thấy Công ty đã có sự xác định nhu cầu tiền cần thiết cho mỗi năm để khả năng thanh toán nhanh của Công ty đƣợc đảm bảo, nhất là khả năng thanh toán bằng tiền. Bên cạnh đó Công ty cũng dự trữ một lƣợng tiền để tận dụng các cơ hội trong kinh doanh, đề phòng rủi ro,…
+ Đầu tư tài chính ngắn hạn
Năm 2014 và năm 2015 giá trị các khoản đầu tƣ tài chính lần lƣợt là 32.000 triệu đồng và 33.500 triệu đồng. Đó là do tiền gửi kỳ hạn trên 3 tháng. Đến năm 2016, các khoản tiền gửi này tăng lên đến 980.350 triệu đồng, chiếm tới 43,73% trên tổng tài sane ngắn hạn. Mặc dù đầu tƣ tài chính đem lại lợi nhuận cho Công ty nhƣng đây không phải là hoạt động kinh doanh chính, do đó việc thu hẹp quy mô đầu tƣ tài chính ngắn hạn để tập trung vào các hạng mục lâu dài, đem lại lợi nhuận trong tƣơng lai là điều hết sức hợp lý và là quyết định đúng đắn của Công ty
+ Các khoản phải thu ngắn hạn
Khoản phải thu là tiền của Công ty chƣa thu đƣợc và bị đơn vị khác chiếm dụng, vì vậy cần hạn chế tối đa các khoản phải thu. Trong 3 năm qua, khoản phải thu của Công ty có sự biến động liên tục, tuy năm 2015 có giảm hơn so với 2014 nhƣng đến năm 2016 lại tăng cao và luôn chiếm tỷ trọng khá cao trong tài sản ngắn hạn. Cụ thể:
Năm 2014, khoản phải thu ngắn hạn của Công ty là 687.753 triệu đồng, chiếm 69,68% tổng giá trị tài sản ngắn hạn. Trong đó chủ yếu là khoản phải thu từ khách hàng chiếm 48,82% và trả trƣớc cho ngƣời bán chiếm 19,95% trong TSNH.
giá trị TSNH trong năm 2015 tăng cao, bên cạnh đó khoản phải thu khách hàng giảm xuống còn 114.068 triệu đồng, tức giảm 76,33% so với năm trƣớc. Cho thấy EVN đã có sự tích cực trong việc thanh toán cho Công ty. Trả trƣớc cho ngƣời bán và khoản phải thu khác đều tăng về mặt số tuyệt đối nhƣng lại giảm về số tƣơng đối. Tỷ trọng trong cơ cấu TSNH của trả trƣớc cho ngƣời bán tăng từ 196.935 triệu đồng lên 313.111 triêu đồng nhƣng tỷ trọng trên TSNH lại giảm từ 19,95% xuống còn 15,51%.
Năm 2016, khoản phải thu khách hàng lại tăng, từ mức 114.068 triệu đồng lên thành 131.363 triệu đồng, tăng 15,16% so với năm trƣớc, chủ yếu chính là khoản thu của khách hàng Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN. Khoản trả trƣớc cho ngƣời bán trong năm này tăng mạnh lên thành 689.058 triệu đồng, chiếm tới 30,74% trên tổng TSNH, tăng tới 120% so với năm 2015. Nguyên nhân là do Công ty tiến hành chi ứng trƣớc cho các nhà thầu xây dựng công trình thủy điện Thƣợng Kon Tum và thủy điện Vĩnh Sơn 2&3.
Nhƣ vậy ta có thể thấy khoản phải thu ngắn hạn năm 2016 đã đã tăng trở lại thậm chí cao hơn nhiều so với 2 năm trƣớc và ở mức khá cao, chứng tỏ dù Công ty vẫn đang bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn và Công ty cần quan tâm hơn nữa tới vấn đề này.
+ Hàng tồn kho
Hàng tồn kho của Công ty chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng tài sản ngắn hạn. Năm 2014 là 36.358 triệu đồng, chỉ chiếm 3,68% TSNH. Đến năm 2015 tăng 332.503 triệu đồng, chiếm 18,28% TSNH. Sang năm 2016 thì hàng tồn kho tiếp tục tăng lên đến 374.227triệu đồng nhƣng chỉ chiếm 16,69% trong tổng tài sản ngắn hạn. Nguyên nhân chủ yếu là do nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ tăng lên từ 367.642 triệu đồng năm 2015 tăng lên 373.408 triệu đồng trong năm 2016, đây chủ yếu là các nguyên vật liệu chính đƣợc sử dụng liên quan đến hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ bản của dự án Thủy điện Thƣợng
Kon Tum. Không giống nhƣ các doanh nghiệp khác có đặc điểm là HTK chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn lƣu động, đối với Công ty cổ phần thủy điện Vĩnh Sơn – Sông Hinh thì HTK lại chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong tổng vốn lƣu động, do các nguyên nhân sau:
NVL chính là nƣớc tự nhiên vì vậy Công ty không tốn chi phí cho NVL chính để sản xuất ra sản phẩm.
Sản phẩm sản xuất là điện, sau khi đƣợc sản xuất sẽ đƣợc truyền thẳng lên trên đƣờng dây vì vậy Công ty sẽ không có thành phẩm tồn kho.
Vì vậy HTK của Công ty chủ yếu nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, công cụ- dụng cụ. Hàng tồn kho của Công ty tăng liên tục trong 3 năm là hợp lý vì trong giai đoạn này Công ty đang mở rộng quy mô sản xuất nên cần tăng cƣờng dự trữ để đáp ứng kịp nhu cầu. Tuy nhiên, Công ty cũng cần phải tính toán, xác định chính xác nhu cầu nguyên vật liệu để tiết kiệm tối đa chi phí đầu tƣ cho hàng tồn kho, góp phần làm giảm vòng vay vốn.
Tài sản dài hạn
Tài sản cố định luôn là khoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng TSDH, trên 98% trong cả 3 năm, điều này là hợp lý vì đặc thù của Công ty là sản xuất nên chủ yếu là cơ sở hạ tầng, máy móc, thiết bị văn phòng, phƣơng tiện vận tải luôn đƣợc trang bị và đổi mới để đáp ứng năng lực sản xuất. So với hai năm trƣớc, năm 2016 con số này tăng về tuyệt đối lẫn tƣơng đối. Điều này cho thấy cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc thiết bị của Công ty đã đƣợc tăng cƣờng và đổi mới. Ta sử dụng chỉ tiêu tỷ suất đầu tƣ để đánh giá về tình hình trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật, nó phản ánh năng lực sản xuất và xu hƣớng phát triển lâu dài của Công ty.
Tỷ suất đầu tƣ = TSCĐ đã và đang đầu tƣ
x100% Tổng tài sản
Bảng 2.2: Chỉ tiêu tỷ suất đầu tƣ giai đoạn 2014 - 2016
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 TSCĐ 2.637.200 2.995.724 3.885.322
Tổng TS 3.639.548 5.049.385 6.152.206
Tỷ suất đầu tƣ (%) 72,46 59,33 63,15
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2014 – 2016)
Có thể thấy, đến cuối năm 2015, tỷ suất đầu tƣ giảm 12,85% so với năm 2014 và tăng hơn so với năm 2015 là 6,4% tức đạt 63,15%. Nhìn vào tỷ suất đầu tƣ ta thấy năng lực sản xuất của Công ty có xu hƣớng biến động, giảm đi trong năm 2015 và tăng trở lại vào năm 2016, nhƣng thực tế là do trong năm 2015 Công ty đƣợc ngân hàng giải ngân hoàn lại một phần chi phí đầu tƣ mà Công ty đã chi trƣớc cho dự án Thƣợng Kon Tum làm cho khoản mục tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền tăng mạnh khiến tổng tài sản cũng tăng lên theo làm cho tỷ suất đầu tƣ của Công ty bị sụt giảm.
2.2.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn
Cơ cấu nguồn vốn của Công ty đƣợc thể hiện cụ thể qua bảng sau:
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2014 – 2016
(Đơn vị tính: Triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Giá trị % Giá trị % Giá trị % A. Nợ phải trả 676.940 18,60 2.258.034 44,72 3.315.941 53,90
I. Nợ ngắn hạn 539.875 14,83 483.489 9,58 526.990 8,57 1. Vay ngắn hạn 258.431 7,1 250.801 4,97 246.258 4,00 2. Phải trả cho ngƣời bán 194.347 5,34 197.594 3,91 238.563 3,88 3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 1.306 0,04 80 0,00 40 0 4. Thuế và các khoản phải
5. Phải trả ngƣời lao động 5.481 0,15 4.179 0,08 5.461 0,09 6. Chi phí phải trả 962 0,03 353 0,00 649 0,01 7. Các khoản phải trả, phải
nộp ngắn hạn khác 32.333 0,89 2.438 0,05 2.627 0,04 8. Quỹ khen thƣởng phúc lợi 6.955 0,19 12.594 0,25 9.721 0,16 II. Nợ dài hạn 137.064 0,04 1.774.545 35,14 2.788.951 45,33 1. Vay và nợ dài hạn 137.064 0,04 1.774.545 35,14 2.788.951 45,33 B. Vốn chủ sở hữu 2.962.608 81,40 2.791.351 55,28 2.836.265 46,10 I. Vốn chủ sở hữu 2.962.117 81,39 2.791.138 55,28 2.836.265 46,10 II. Nguồn kinh phí và quỹ
khác 492 0,01 212 0,00 - 0
Tổng vốn 3.639.548 100 5.049.385 100 6.152.206 100
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2014 – 2016)
Qua bảng phân tích trên ta thấy, nguồn vốn chủ sở hữu biến động tăng giảm nhẹ qua các năm. Cụ thể trong năm 2014, tổng vốn của Công ty là 3.639.548 triệu đồng trong đó vốn chủ sở hữu là 2.962.608 triệu đồng tƣơng đƣơng với 81,40% trong tổng vốn, còn nợ phải trả chiếm 18,60%. Qua năm 2015 tổng nguồn vốn tăng lên đạt 5.049.385 triệu đồng, trong đó vốn chủ sở hữu đạt 2.791.351 triệu đồng, chiếm 58,28% trong tổng vốn, nợ phải trả tăng mạnh lên thành 44,72%, nguyên nhân là do trong năm này vay dài hạn ngân hàng tăng lên nhằm phục vụ cho dự án Thƣợng Kon Tum. Sang năm 2016, tổng vốn là 6.152.206 triệu đồng trong đó nguồn vốn chủ sở hữu là 2.836.265 triệu đồng chỉ chiếm 46,10% trong tổng vốn, tức tăng về số tuyệt đối nhƣng lại giảm về số tƣơng đối so với năm trƣớc. Điều này đồng nghĩa với việc tăng nợ phải trả, tức là Công ty đang đã tăng chiếm dụng vốn trong năm này, chủ yếu là các
trọng vốn chủ sở hữu đã giảm xuống mạnh so với năm 2014 và năm 2015 nhƣng vẫn nằm ở mức cao và ổn định. Điều này thể hiện khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp khá tốt và Công ty độc lập tự chủ đƣợc về mặt tài chính.
Nhƣ vậy, cơ cấu nguồn vốn qua 3 năm với tỷ trọng vốn chủ sở hữu là chủ yếu, cho thấy Công ty hoạt động chủ yếu bằng nguồn vốn tự có, điều đó đem lại sự an toàn và ổn định cao cho hoạt động kinh doanh của VSH, rủi ro thanh toán thấp. Bên cạnh đó, Công ty đang có lợi thế khá lớn vì tiếp cận đƣợc với nguồn vốn giá rẻ là 2 khoản vay dài hạn bằng USD bao gồm 8,4 triệu USD vay của Quỹ phát triển Bắc Âu (NDF), không tính lãi, chỉ chịu chi phí quản lý vốn vay 0,2%/năm và chi phí dịch vụ 0,75%/năm tính trên số dƣ nợ vay; và 10,7 triệu USD vay của Ngân hàng Đầu tƣ Bắc Âu (NIB), đồng thời Nhà nƣớc đang hỗ trợ cho Công ty trong việc tiếp cận vốn bằng cách giảm lãi suất cho vay, nhƣng hiện nay Công ty chỉ mới tiếp cận dần các lợi thế này. Với xu hƣớng biến động của cơ cấu vốn nhƣ vậy, chi phí sử dụng vốn của Công ty sẽ cao cũng nhƣ chƣa phát huy đƣợc lợi ích do vốn vay mang lại.
Bên cạnh việc xem xét tình hình phân bổ vốn thì khả năng tự tài trợ về mặt tài chính cũng nhƣ mức độ chủ động, tự chủ trong kinh doanh cũng là chỉ tiêu quan trọng. Ta thấy tỷ suất tự tài trợ của công ty giai đoạn 2014 – 2016 lần lƣợt là 81,40% và 55,28%, 46,10% đều ở mức cao và ổn định. Điều này cho thấy Công ty có khả năng độc lập về mặt tài chính và mức độ tự tài trợ tốt. Tỷ suất nợ phải trả của Công ty năm 2014 chiếm 18,60% trên tổng nguồn vốn là năm có tỷ trọng nợ thấp nhất trong 3 năm, chủ yếu rơi vào các khoản nợ ngắn hạn. Nguyên nhân là do thời gian này Công ty đang đàm phán để ký kết các hợp đồng trung dài hạn cho các dự án, Công ty tạm thời sử dụng các dòng tiền hiện có để đối ứng vay ngắn hạn thanh toán cho các dự án và trong năm 2014 các khoản vay này phần lớn đã đƣợc Công ty thanh toán, số còn lại sẽ đƣợc chuyển sang trung dài hạn ký hợp đồng tài trợ chính thức cho dự án.
Đến năm 2015, tỷ suất nợ phải trả trên tổng vốn của Công ty tăng đột ngột lên 44,72% trên tổng nguồn vốn. Nguyên nhân là do vay và nợ ngân hàng tăng lên với tổng nợ là 1.847.432 triệu đồng trong đó nợ ngắn hạn là 72.887 triệu đồng và nợ dài hạn là 1.774.545 triệu đồng, khoản vay dài hạn này là do ngân