Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động XNK

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu tại tỉnh sê kong, nước CHDCND lào (Trang 74)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.2.5.Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động XNK

Thực trạng thanh tra kiểm tra hoạt động XNK là bên cạnh những mặt tích cực, những tiêu cực trong lĩnh vực XNK ngày càng gia tăng phức tạp, trật tự, kỷ cƣơng trong hoạt động XNK và thực thi chính sách pháp luật về thƣơng mại vẫn chƣa khôi phục triệt để. Tình trạng vi phạm pháp luật, buôn lậu, lợi dụng phân cấp, phân quyền để làm trái quy định; chia cắp theo cấp, ngành, địa phƣơng; cạnh tranh không làm mạnh… vẫn chƣa chấm dứt.

Khuynh hƣớng “ thƣơng mại hóa ”, chạy theo lợi nhuận, buôn lâu, gian lận thƣơng mại, buôn bán hàng hóa giả mạo, vi phạm bản quyền , lợi dụng mở cửa XNK để hoạt động trái phép đang có chiều hƣớng gia tăng. [39]

66

cấu thành của quản lý hoạt động XNK Nhà nƣớc trong lĩnh vực thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Bên cạnh việc tôn trọng kết quả tự tính, tự khai, tự nộp thuế của ngƣời nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, cơ quan Hải quan thực hiện các biện pháp giám sát hiệu quả vừa đảm bảo khuyến khích sự tuân thủ tự nguyện, vừa đảm bảo phát hiện ngăn ngừa các trƣờng hợp vi phạm pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.

2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG XNK CỦA TỈNH SÊ KONG

2.3.1. Thành tựu và hạn chế

a. Thành tựu

Một là,quản lý hoạt động XNK chuyển biến tích cực từ quản lý sự vụ, ngắn hạn sang dài hạn và đi vào chiều sâu, bám sát mục tiêu đặt ra trong tiến trình hội nhập. chính sách, cơ chế điều hành XNK từng bƣớc đƣợc hoàn thiện, ổn định lâu dài và có thể nhận biết trƣớc.

Hai là, quyền kinh doanh XNK và phân phối ngày càng đƣợc mở rộng tối đa, chấm dứt độc quyền XNK của doanh nghiệp Nhà nƣớc. Thƣơng nhân Lào đƣợc quyền XNK tất cả các loại hàng hóa, không phụ thuộc ngành nghề, ngành hàng ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, trƣ hàng hóa thuộc doanh mục hàng hóa chấm xuất khẩu, nhập khẩu. Chính sách này thực sự đã có tác động tích cực, mạnh mẽ đến hoạt động XNK, khuyến khích mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh sản xuất kinh doanh.

Ba là, xóa bỏ cơ bản những biện pháp chấm đoán, những quy định ràng buộc XNK theo kiểu chủ quan áp đặt; hạn chế đến mức thấp nhấp sử dụng các biện pháp phi quan thuế nhƣ cấp phát hạn ngạch, định lƣợng, xuất khẩu, nhập khẩu theo đầu mối, xóa bỏ hẳn giấy phép XNK chuyến và đơn giản hóa quy định quản lý chuyên ngành. Song song với các biện pháp này, Chính phủ công bộ lộ trình thực hiện các công cụ bảo hộ mới theo thông lệ quốc tế nhƣ hạn ngạch thuế quan, thuế tự vệ, thuế chống phá giá và thuế chống trợ cấp.

67

Bốn là, hệ thống pháp luật về thƣơng mại và quản lý XNK cơ bản đƣợc ban hành thực sự là công cụ thiết yếu điều chỉnh các hoạt động thƣơng mại đi đúng hƣớng và thúc đẩy XNK phát triển. Đồng thời bảo đảm tính độc lập tự chủ của nền kinh tế định hƣớng Đảng NDCM trong điều kiện hội nhập, tạo niềm tín và hứng khởi các doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc.

Năm là, hệ thống chính sách thuế XNK tiếp tục cải cách theo hộ trình và các cam kết quốc tế, bám sát các mục tiêu: nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hóa Lào trên thị trƣờng thế giới với yêu cầu bảo về và hỗ trợ nền sản xuất trong tỉnh, đảm bảo nguồn thu Ngân sách. Cùng với cải cách chính sách thuế XNK, quy trinh thủ tục thu nộp thuế, khấu trừ, miễn giảm, hoàn thuế, quyền nộp thuế cũng đƣợc xác lập đẩy đủ hơn: doanh nghiệp tự kê hai, nộp thuế XNK hàng năm vẫn tăng.

Sáu là, từng bƣớc ban hành những quản lý ngoại hội và điều hành tỷ giá phù hợp với diễn biến của trị trƣờng tiền tệ quốc tế và thực tiễn hoạt động XNK, nên đã cải thiện cơ bản cán cân thƣơng mại và cán cân thanh toán quốc tế của Lào. Trong đó việc quản lý XNK ngoại tệ, vàng bạc, đá quý đƣợc quản lý rất chặt chẽ, nhất là quản lý việc mang ngoại tê qua lại các tuyến cửa hẩu các nƣớc có chung đƣờng biên giới. Đồng thời, hạn chế tối đa nạn “chảy máy ngoại tệ” , kìm chế lạm phát, thu hẹp hoảng cách giữa tỷ giá chính thức và tỷ giá thị trýờng “chợ ðen”, xóa bỏ sự áp ðặt chủ quan, duy ý chí trong việc thiết lập tỷ giá, bảo đảm cán cân thanh toán TMQT.

Bảy là, đẩy mạnh tiến trình hội nhập, tham gia sâu vào các tổ chức quốc tế và hu vực, đặc biệt chính thức gia nhập WTO đã tạo cơ sở pháp lý và điều iện thuận lợi thúc đẩy tiến trình tự do hóa thƣơng mại và XNK phát triển. Những nổ lực trên đây đã thực sự tạo thuận lợi và góp phần chuyển dịch cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu, ổn định nhập hẩu, tạo thuế và lực mới cho hoạt động kinh tế đối ngoại và XNK.

Tám là, quản lý hải quan, một trong những bộ phận chủ yếu của công tác quản lý các hoạt động XNK, tác đông trực tiếp hàng ngày tới các đối tƣợng

68

XNK từng bƣớc đƣợc hoàn thiện theo hƣớng đơn giản hóa, thống nhất hóa, đảm bảo hiệu quả và tuân thủ thông lệ quốc tế. Đặc biệt là những quy định mang tính bƣớc ngoặt nhƣ: doanh nghiệp đƣợc làm thủ tục hải quan bất kỳ nơi nào, chuyển tiền kiểm sang hậu kiểm , áp dụng quản lý rủi ro, bải bỏ can thiệp áp đặt chủ quan về giá thuế, lấy phục vụ đối tƣợng XNK làm phƣơng châm hoạt động…đã góp phần tích cực tạo môi trƣờng pháp lý lành mạnh để XNK phát triển.

Chính là, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính theo hƣớng đồng bô và khóa học nhằm tạo môi trƣờng thuận lợn thúc đẩy XNK phát triển. Đáng chú ý, cùng với cải cách nền hành chính quốc gia, loại bỏ những quy định không còn phù hợp, chồng chéo làm hạn hoạt động XNK gắn liên với quyết tâm chống tham nhũng, chống tiêu cực đã tạo thành sự đồng thuận trong xã hội hƣớng về các doanh nghiệp XNK và đầu tƣ. Trong đó có việc đàm phán với các nƣớc; nâng cấp và thiết lập thêm các tuyến cửa khẩu đƣờng bộ, đƣờng biển, đƣờng hành hông để mở rộng giao thuong với các nƣớc trong hu vực và thế giới.

b. Hạn chế

Bên cạnh những thành tựu, quản lý XNK vẫn chƣa ngang tầm với yêu cầu và mục tiêu đạt ra. Hạn chế lớn nhất bao trùm toàn bộ công tác quản lý XNK trong thời gian qua là mặc dù công cụ chính sách mới đã đƣợc hình thành những vẫn chắp vá, thiếu tính hệ thống và đồng bộ, phƣơng pháp quản lý điều hành vẫn còn chịu ảnh hƣởng của cơ chế tập trung, hành chính. Chụ thể nhƣ sau:

Một là, hệ thống pháp luật về quản lý XNK vẫn chưa đồng bộ và phù hợp với cơ chế thị trƣờng và thực tiễn phát triển nhanh chóng của TMQT. Tình trạng, luật, pháp lệnh đã ban hành nhƣng chậm đƣợc triển hai, trì trệ vì còn phải chờ hƣớng dẫn của các văn bản dƣới luật vẫn còn phổ biến. Đây là một trong những nguyên nhân chú yếu đãn đến việc thực thi pháp luật không nghiêm và trì trệ, cản trở đến hoạt động XNK, đầu tƣ. Trong đó có những bộ

69

luật liên quan trực tiếp đến hoạt động thƣơng mại, XNK nhƣ Luật cạnh tranh, pháp lênh chống bán phá giá, kể cả một số luật ban hành từ lâu nhƣng chƣa ban hành hƣớng dẫn cần thiết.

-Chất lƣợng pháp luật chƣa cao, ỹ thuật xaay dựng còn thô sơ, hình thức phƣơng pháp han hành luật vẫn còn theo lối củ: phân tán và rời rạc. Đáng chú ý, một số văn bản dƣới luật liên quan đến thƣơng mại và XNK đã ban hành nhƣng mang tính chính sách hơn và quy phạm pháp luật.

-Hệ thống luật pháp thƣơng mại của Lào vẫn còn nhiều điểm chƣa nhất quán với các quy định của WTO và chƣa theo ịp chƣa đà phát triển của TMQT.

- Năng lực pháp luật Lào rất hạn chế trong việc giải quyết tranh chấp quốc tế, nhất là đòi đen bù hoặc bảo vệ quyền lợi chính đáng của các doanh nghiệp Lào trên thƣơng trƣờng.

-Tính minh bạch và ổn định của hệ thống pháp luật còn yếu, trong lúc tính minh bạch và ổn định là những yêu cầu hông thế thiếu đƣợc trong cơ chế thị trƣờng, nhƣng lại là một nhƣợc điểm há lớn trong chính sách và luật pháp nƣớc Lào. Trong khì một số văn bản pháp lý còn đơn thuần về quản lý, chƣa xuất phát từ lợi ích của đại đa số chủ thể XNK và của toàn bộ nền inh tế thì trái lại, một số văn bản chỉ thiện về lợi ích của một bô phận chủ thể XNK , xem nhẹ yêu cầu quản lý.

-Pháp luật về XNK chƣa nghiêm, chế tài còn lỏng lẻo, nhất là quy định hình phạt, mức phạt hông tƣơng xứng đối với tội phạn buôn lậu, gian lận thƣơng mại, trốn thuế nền không có tác dụng răn đe giáo dục ngƣời vi phạm. Trong lúc đó, pháp luật hình sự vẫn còn bỏ trống một số tội danh trong lĩnh vực XNK, nhƣ gian lận thƣơng mại, chuyển vốn v.v… Do đó, buôn lậu, gian lận thƣơng mại vẫn phát sinh, phát triển với xu hƣớng ngày càng phức tạp, không những tạo lợi thế cạnh tranh bất hợp pháp trong TMTQ, cản trở sự phát triển kinh tế đúng hƣớng của đất nƣớc mà gây nên hình ảnh bất lợi đối với cá quốc gia hác muốn vào đầu tƣ ở nƣớc Lào.

70

Hai là, chính sách, cơ chế điều hành XNK theo kịp với mục tiêu phát triển trong gian đoạn mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy đã có nhiều tiến bộ nhƣng hệ thống chính sách thƣơng mại củ Lào vẫn còn nhiều bất cập, chƣa đồng bộ, nhiều biện pháp, chính sách tạo thuận lợi và bảo hộ cho phát triển thƣơng mại đƣợc quốc tế thừa nhận nhƣng chƣa triệt để tận dụng nhƣ: chế độ hạn ngạch thuế quan, quy chế xuất xứ, các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp, biện pháp cán cân thanh toán, quyền tự vệ, hàng rào ỹ thuật, chính sách cạnh tranh… Trong khi đó Lào vẫn đang áp dụng nhiều biện pháp, chính sách hông có trong thông lệ quốc tế, hoặc không phù hợi với các nguyên tắc của các tổ chức quốc tế, nhƣ việc can thiệp trực tiếp bằng các chỉ thị hành chính, thừơng xuyên phải điều chỉnh, thay đổi thất thƣờng, gây mất ổn định.

-Mặc dù cơ chế điều hành XNK cơ bản đã đƣợc điều chỉnh, tuy nhiên việc điều hành xử lý hoạt đọng XNK vẫn bộc lộ sự lúng túng, bất cấp và còn mang nặng tính bao cấp, nhất là mỗi khi có sự biến động của thị trƣờng nhập khẩu. Cơ chế điều hành XNK cho cả một thời gian dài hạn 5 năm, nhƣng vẫn thiếu tính ổn định, nội dung vẫn bị sửa đổi, chắp vá nhiều trƣờng hợp, chỉ tiêu kế hoạch mang tính “ pháp lệnh ” đã đạt ra mặt hàng sắt thép, phân bón, xăng dầu… trong thời gian qua.

-Bên cạnh những tồn tại về điều hành cơ chế, trong quá trính thực hiện kế hoạch XNK cũng bộc lộ những hạn chế không theo kịp với thực tế của hoạt động thƣơng mại và diển biến phức tạp của thị trƣờng.

-Quyền kinh doanh nhập khẩu đƣợc dành riêng cho một số ít công ty, chủ yếu là các daonh nghiệp nhà nƣớc thuộc Bộ có quyền cấp phép nhƣ xăng dầu, hóa chất, tân dƣợc, rƣợu… dẫ đến một số daonh nghiệp vẫn lợi dụng độ quyền trong sản xuất và lƣu thông phân phối.

Ba là, hệ thống chính sách thuế XNK chưa theo kịp với xu thể hội nhập

71

minh bạch nên làm giảm tính chủ động trong kinh doanh, thiếu yêu tâm trong định hƣớng đầu tƣ, sản xuất.

-Mục tiêu của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu còn mâu thuẫn. Ví dụ: mục tiêu mở rộng quan hệ kinh tế với nƣớc ngoài mâu thuẫn với mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nƣớc hoặc mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nƣớc mâu thuẫn với mục tiêu thu ngân sách nhà nƣớc.

-Chính sách thuế quan chƣa thúc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, trái lại một số mức thuế, quy định đối tƣợng chịu thuế đã làm cản trợ mục tiêu xuất khẩu. Đặc biệt, thuế đánh cao các nguyên vật liệu đầu vào đối với các ngành sản xuất xuất khẩu trong nƣớc ( kể cả sản phẩm trung gian và thành phẩm ), làm tăng chi phí sản xuất, hông những giảm sức cạnh tranh quốc tế mà cả thị trƣờng nội địa.

Bốn là, hàng rào thương mại chưa phù hợp với chuẩn mục quốc tế

Trong thời gian qua, Lào vẫn sử dụng các công cụ phi thuế quan nhƣ cấm, tạm ngƣng, hạn ngạch, chỉ tiêu,giấy phép không tự động… vẫn ở mức cao. Một số danh mục hàng cấm nhập khẩu chƣa rõ ràng, chƣa phù hợp vói thức tế và có nhiều cách hiểu khác nhau gây hó hăn cho các cơ quan quản lý và doanh nghiệp khi nhập khẩu.

-Chế độ giấy phép đối với một số ngành xẫn còn tồn có thể làm dụng trợ thành hình thứ cấm nhập khẩu hoặc hạn chế nhập khẩu . Việc cấp giấy phép chƣa dựa trên tiêu chuẩn cụ thể hoặc theo nguyên tắc công khai đấu thầu. Một số mặt hàng nhập khẩu theo chế độ quản lý chuyên ngành với những thủ tục, điều kiện và thợi hạn chƣa đƣợc quy định rõ ràng, dẫn đến nguy cơ không bình đằng trong cấp phép.

-Danh mục hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành thực chất là những hạn chế phi thuế quan vẫn còn há nhiều, song chƣa có quy định cụ thể và điều kiện hay tiêu chuẩn cho hàng hóa chuyên ngành để bảo hộ sản xuất trong nƣớc hợp với các quy định của WTO.

72

mạnh đƣa tình trạng phân bố và sử dụng nguồn lực không hiệu quả của nền kinh tế, dẫn đến các “ hiệu ứng tiêu dùng ” và “ hiệu ứng sản xuất ” mang tình tiệu cực. Xem xét dƣới góc độ “ hiệu ứng sản xuất ” cho thấy : việc bảo hộ ngành này đã làm ảnh hƣớng tiêu cực đến ngành hác. Bên cạnh đó, việc giử đƣợc việc làm cho một ngành đƣợc bảo hộ đã làm ảnh hƣớng đến việc làm ở ngành hác không đƣợc bảo hộ. Mặt hác, các ngành đƣợc bảo hộ hấu hết là các ngành thay thế nhập khẩu, với các đặc trung là vốn đầu tƣ rất lớn, thời gian hoàn vốn dài, sử dụng nhiều ngoại tệ mạnh vay của nƣớc ngoài nhƣng hả năng trả nở lại thấp và tạo ra ít việc làm.

-Việc tiếp cận và xây dựng các rào cản ỹ thuật theo quy định của WTO qáu chấm, ngƣợc lại phải đối phó với hàng loạt vụ kiện chống bán phá giá liên quan đến một số sản phẩm xuất khẩu nhƣ nông sản, gỗ, đá quý và một số sản phẩm cơ khí, công nghiệp…

-Hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật của Lào vẫn chƣa ứng đƣợc các yêu cầu về quản lý XNK và lƣu thông qua hàng hóa, Hiện nay, một trong những nội dung quan trọng trong quá trình thực thi Hiệp định TBT phải rà soát lại toàn bộ hệ thống các văn bản pháp luật mà đặt biệt là rà soát các hệ thống tiêu chuẩn Lào.

Năm là, tồn tại những bất cấp trong quản lý ngoại hối và tỷ giá

Mặc dù có những thành công nhƣng trong một số thời kỳ nhất định, các chính sách quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá vẫn còn thể hiện nhiều bất cập.

-Thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng là nơi cung cầu ngoại tệ gặp nhau, tuy nhiên, hoạt động của thị trƣờng này trong thời gian qua chƣa phản ảnh đúng thực trạng kinh doanh ngoại hối của nền kinh tế. Trong lúc đó, thị trƣờng ngoại tệ “ chợ đen ” vẫn tồn tại ngoài tầm iểm soát của Chính phủ.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu tại tỉnh sê kong, nước CHDCND lào (Trang 74)