6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.1 PHƢƠNG HƢỚNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI
3.1.2 Chiến lƣợc phát triển thƣơng mại của tỉnh Sêkong đến năm 2020
ngƣời, tạo thu nhập đạt đƣợc 12 triệu USD.
3.1.2. Chiến lƣợc phát triển thƣơng mại của tỉnh Sê kong đến năm 2020 2020
Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển thị trƣờng và sản xuất trên cơ sở hiệu quả, các doanh nghiệp nhà nƣớc phải thực sự là công cụ điều tiết thị trƣờng, quản lý và ổn định cả hàng hóa, qua đó đảm bảo cho nhân dân đƣợc đẩy đủ lƣợng thực phẩm, hàng tiêu dùng đa dạng và đúng thị hiểu của họ. [25].
Bảo đảm vật tƣ, nguyên liệu cho sản xuất, đặc biệt là sản xuất trong nông nghiệp để có thể tạo ra các mặt hàng đáp ứng đƣợc nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu sử dụng quỹ điều tiết hàng hóa để tiến hành điều tiết thị trƣờng và giá cả, thiết lập một số kho dự trữ điều tiết và các kho dự trữ chiến lƣợc của tỉnh ( nhƣ : gạo, xăng dầu… ).
Xây dựng các “ Trung tâm thƣơng mại hiện đại và các chợ đầu mối ” làm nơi tập trung giao dịch mua bán hàng hóa của các hộ sản xuất và thƣơng
84
nhân, nhà doanh nghiệp, trên cơ sở đó phát triển kinh tế thị trƣờng ở thành thị và nông thôn. Phát triển mạng lƣới thƣơng mại tới tận các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa qua việc thực hiện chính sách đòn bầy kinh tế mà chủ yếu là các chính sách uqu đãi thuế nhằm thu hút và khuyến khích các nhà kinh doanh đƣa hàng hóa về nông thôn làm dịch vụ hai chiều cho ngƣời sản xuất. [25].
Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trong nƣớc, đƣợc tùy chọn theo nhu cầu hợp sở thích của mình trong việc mua sắm, cung cấp cho họ những loại hàng hóa phong phú, đa dạng về chung loại, kích cỡ, nhãn mác, thƣơng hiệu có chất lƣợng tốt với giá cả hợp lý, thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của toàn xã hội. [25].
Kết hợp giữa thƣơng mại nội địa và phát triển kinh tế du lịch, củng cổ và tăng cƣờng hệ thống dịch vụ bán hàng lƣu niệm và hàng hóa phụ vụ du lịch là hƣớng ƣu tiên, cho phép kết hợp khai thác khả năng sẵn có về hàng hóa nơi cửa khẩu với tiềm năng sản xuất hàng truyền thống và cung cấp dịch vụ tại chỗ của địa phƣơng. Đây là phƣơng thức tối ƣu để tăng thêm ngƣời ngoài tệ nhờ xuất khẩu tạo chỗ và giải quyết công ăn việc làm, đặc biệt cho các lực lƣợng lao động tại địa phƣơng.[40].
Khuyến khích buôn bán qua biên giới và những quy định phù hợp về việc ttor chức buôn bán, về chủng loại hàng hóa đƣợc phép kinh doanh biên giới. Củng cổ các cụm buôn bán qua biên giới đã có và hƣớng hoạt đọng buôn bán của họ theo hƣớng có lợi, vừa làm dịch vụ hai chiều ( thu mua sản phẩm và XK hàng hóa cho nhân dân sống ở các khu vực dọc biên giới ) nhằm nâng cao đời sống cho nhân dân vùng biên, vừa tạo thế cân bằng trong buôn bán quan biên giới.
Làm cho chế độ quản lý hành chính hoàn thiện, đẩy đủ cho việc hoạt động kinh doanh đúng theo pháp luật. Đề nghị các cơ quan quản lý cải cách chế độ nhiều đầu mối, chậm chạp lôi kéo đầu tƣ, sắp xếp bố trí cán bộ công chức cho đúng theo tiêu chuẩn, kiến thức khả năng cho phù hợp, lƣu ý việc
85
phân công, phân cấp quản lý rõ ràng, chống hoang phí. Chuyến hƣớng quản lý nhà nƣớc, quản lý xã hội vào các quy định pháp lý, bảo đảm sự công bằng xã hội.
Phấn đấu công nghiệp chế biến tăng trƣờng đạt tỷ lệ trung bình 15%/năm; đến năm 2020 đạt đƣợc 44,2 tỷ Kip và phấn đấu thủ công tăng trƣờng đạt tỷ lệ trung bình 14 %/năm; đến năm 2020 đạt đƣợc 9,5 tỷ Kip .
Phấn đấu giá trị thƣơng mại trong nƣớc tăng trƣờng đạt tỷ lệ trung bình 13% /năm ; đến năm 2020 đạt đƣợc 98,5 tỷ Kip.
Phấn đấu giá trị xuất khẩu sản phẩm tăng trƣờng đạt tỷ lệ trung bình 12 %/ năm; đến năm 2020 đạt đƣợc 46 triệu USD.
Phấn đấu quản lý nhập khẩu sản phẩm tăng trƣờng tỷ lệ trung bình 8,5 %/năm; đến năm 2020 đạt đƣợc 30 triệu USD
Phấn đấu quản lý giá cả hàng hóa theo chế độ thị trƣờng và trung bình chi phí tiêu dùng hàng hóa ở mức độ 30.000 – 35.000 kíp/ngƣời/ngày ( giai đoạn năm 2016 – 2020 ).
Phấn đấu xúc tiến và thu hút đầu tƣ trong và ngoài nƣớc vào đầu tƣ sản xuất chế biến từ nông sản và chế biến từ khoảng chất ( thạch cao, đồng vv )
Phấn đấu xúc tiến mạnh cho đơn vị sản xuất kinh doanh gỗ chế biến thành phẩm để phục vụ xã hội và XK.[22].
Ổn định kim ngạch XNK cân bằng trung bình 90-100 % của giá trị chung đến năm 2020 trên cơ sở yếu tố sản xuất để XK vĩnh cửu.
3.1.3 Quan điểm quản lý nhà nƣớc về hoạt đọng XNK
Thứ nhất, hoàn thiện quản lý hoạt động XNK phải duqja trên cơ sở quan điểm và nguyên tắc đổi mới của Đảng Bộ tỉnh, phù hợp với điều kiện thực hiện trong tỉnh và xu thế của nƣớc và quốc tế dƣới sự lãnh đạo của Đảng Bộ tỉnh.
Hoàn thiện quản ly nhà nƣớc là cuộc đời mới toàn diện, đồng bộ và nhất quán hoạt động quản lý XNK theo chủ thƣơng đƣờng lối của Đảng. Mục tiêu đổi mới đó là nhằm thực hiện chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng đề ra trong từng
86
thời kỳ. Hoàn thiện phù hợp với xu hƣớng tự do hóa thƣơng mại và hội nhập kinh tế quốc tế không phải là tƣ bỏ tiêu chủ nghĩa xa hội, mà là nhằm làm cho chủ nghĩa xã hội đi đến thắng lợi nhanh hơn.
Thứ hai, Hoàn thiện quản lý XNK phải trên cơ sở kế thừa và phát triển những yếu tố tích cực và thành quả đã đạt đƣợc và bảo đảm tính hệ thống, ổn định và nhất quán.
Quản lý XNK là sự tác động của nhà nƣớc ( chủ thể ) điều tiết những hoạt động XNK ( đối tƣợng ) bang các chính sách, công cụ, biện pháp và tổ chức bộ máy quản lý của nhà nƣớc nhàm đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Vì vậy cần phải kế thừa, thống nhất theo hệ thống cơ chế chính sách chung và toàn bộ nền kinh tế của tỉnh và quốc dân. Mặt khác do đặc điểm của quản lý XNK vừa là khoa học vừa là nghệ thuật quản lý. Quản lý kinh tế và quản lý XNK vừa là khoa học vừa là nghệ thuật, vừa tuân thủ các quy luật kinh tế khác quan, quy luật của thị trƣờng vừa kết hợp những nghiệm vụ chính trị và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội do nhà nƣớc đề ra qua các thời kỳ, đồng thời phải áp dụng những thành tựu, tiến bộ của khoa học công nghiệp mới trong quản lý đặc biệt là công nghiệp thông tin và tinh hoa của phƣơng pháp quản lý hiện đại vào lĩnh vực XNK.
THứ ba,Hoàn thiện để nâng cao năng lực và hiệu quả của hệ thống quản lý XNK đồng thời khai thác cac tiềm năng, lợi thế của tỉnh và tạo môi trƣờng tích cực cho hoạt động kinh doanh XNK phát triển.
Hoàn thiện quản lý XNK là sự đổi mới cả hệ thống quản lý của nhà nƣớc; các chính sách, luật pháp, công cụ quản lý, phƣơng pháp quản lý, tổ chức bộ máy và cán bộ quản lý, cơ chế điều hành, phối kết hợp giữa các bộ nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn thông qua sự phân công, phân cấp quản lý, các mới liên hệ theo ngành và lĩnh thổ với các ngành có liên quan đối với lĩnh vực XNK.
Thứ tư,Hoàn thiện quản lý XNK phải có kế hoạch, bƣớc đi phù hợp và sự phối hợp, nhậy bén và sự biến đổi của thực tiễn.
87
CHủ thể quản lý là con ngƣời, đối tƣợng quản lý cũng là con ngƣời, mục tiêu quản lý là thỏa mãn nhu cầu của con ngƣời, nhƣ vậy suy cho cùng quản lý XNK là quản lý con ngƣời, mà con ngƣời là tổng hòa của các lợi ích, luôn luôn có sự biến đổi, cho nên trong quản lý cần phải nhạy bén, năng động và sáng tạo. Do đó phƣơng thức quản lý tất yếu phải không ngừng đƣợc cải tiền đổi mới cho phù hợp hơn.
Thứ năm,Hoàn thiện quản lý XNK cần phải phù hợp với quá trình chuyền sang nền kinh tế thị trƣờng, tiếp cận và tích ứng với những “ thƣớc đo chung ”, những “ luật chơi chung ” của thế giới.
Hoàn thiện quản lý XNK cần phải phù hợp với quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng. Đồng thời phải phù hợp với pháp luật và thông lệ thƣơng mại trong khu vực và quốc tế; không tạo ra những dị biệt, những luật chơi riêng, những thƣớc đo riêng, phù hợp với quá trình chuyển sang và phát triển kinh tế thị trƣờng điịng hƣớng XHCN. Nền kinh tế của tỉnh nhƣ vậy Lào đang chuyển sang kinh tế thị trƣờng, mở cửa và hợp tác quốc tế, tất yếu phải đổi mới cơ chế quản lý phù hợp với quy luật KTTT. Hoạt đông sản xuất kinh doanh trong tỉnh không ngừng thay đổi vầ phát triển theo cơ chế thị trƣờng, đều đó có nghĩa là lực lƣợng sản xuất, màng lƣới XNK đã và đang có sự thay đổi, tấy yếu phải thay đổi cơ chế, chính sách, hệ thống pháp luật, các công cụ quản lý và tổ chức bộ máy quản lý XNK.
Từ những quan điểm trên có thể đƣa ra nguyên tắc hoàn thiện quản lý nhƣ sau :
Thứ nhất,hoàn thiện quản lý XNK cần đƣợc đăt trong đƣờng lối và lộ trình chung về sự nghiệp đổi mới kinh tế - xã hội, đổi mới quản lý nền kinh tế của tỉnh, phù hợp với quá trình chuyển đổi đồng bộ, căn băn chức năng quản lý kinh tế từ mô hình nền kinh tế chỉ huy, hiện vật tự túc tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần có sự quản lý nhà nƣớc theo địng hƣớng đảng.
Thứ hai,hoàn thiện phƣơng thức, nội dung và tổ chức bộ máy quản lý XNK phải đƣa trên cơ sở nhân thức và vận dụng đúng các quy luật khách
88
quan của kinh tế thị trƣờng và phải tăng cƣờng hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nƣớc.
Thứ ba,hoàn thiện hệ thống pháp luật. chính sách và cơ chế điều hành quản lý XNK phảu tuân theo nguyên tắc tạo ra môi trƣờng kinh tế vĩ mô, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, không phân biệt đối xử và tạo ra môi trƣờng thông thoáng, thuận lợi nhất cho các thƣơng nhân tham gia hoạt động XNK.
Thứ tư, hoàn thiện các phƣơng pháp quản lý, các công cụ quản lý, các chính sách và cơ chế điều hành quản lý XNK phải vừa đảm bảo tính minh bạch hóa vừa phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc dân và quốc tế, bảo đảm khả năng hợp nhập kinh tế quốc tế.
Thứ năm,hoàn thiện các phƣơng pháp, công cụ và công nghệ quản lý XNK phải vừa có sự kế thừa vừa đi đòn đầu trong việc sử dụng các phƣơng pháp, công cụ và công nghệ quản lý hiện đại của thế giới nhằm hiện đại hóa quản lý hoạt động XNK.
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG XNK XNK
3.2.1. Hoàn thiện chiến lƣợc quản lý nhà nƣớc về XNK
a. Mục đích yếu cầu
-Bảo đảm cho hoạt động XNK ngày càng mở rộng và có nhiều sâu không chỉ gia tăng quy mô XNK mà quan trọng hơn là kích thích gia tăng giá trị gia tăng trong giá trị hàng hóa XNK.
-Chiến lƣợc quản lý XNK phải góp phần tạo ra môi trƣờng thông thoáng, thuận lợi cho hoạt động XNK của doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân terong nền kinh tế .
-Cách thức quản lý XNK nhƣ chính sách, chiến lƣợc phải phù hợp với tiến trình đổi mới nền kinh tế của tỉnh.
-Các chính sách, biện pháp quản lý XNK hỗ trợ và phục vụ tích cực cho quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật về XNK.
89
b. Nội dung cơ bản
Cần phải tiếp tục hoàn thiện chiến lƣợc, điều hành XNK để phù hợp với yêu cầu quản lý XNK của nƣớc Lào cũng nhƣ của tỉnh Sê kong và tuân thủ các nguyên tắc của WTO, cụ thể:
-Phải thực hiện điều tiết hoạt động XNK trên cơ sở tổng thể của cả nền kinh tế, định hƣớng phát triển công nghiệp, nông nghiệp và phát tính đến hiệu ứng lan tỏa từ chính sách XNK đối với các lĩnh vực khác nhƣ an ninh, an toàn, giá cả, sức khỏe con ngƣời, đồng thời phải gắn liền hiệu quả với từng ngành hàng sản xuất. Chẳng hạn, do thực hiện chính sách ƣu tiên nhập khẩu nguyên vật liệu và nặng về sản xuất gia công lắp táp ( bằng các chính sách ƣu đãi : thuế, tài chính ) nên các ngành sản xuất ô tô, dệt may… chỉ tập trung phát triển công đoạn lặp láp hoàn chỉnh sản phẩm. Trong lúc đó về lâu dài cac ngành công nghiệp phụ trợ, các ngành nghề cần thiết khác để sản xuất nguồn không đƣợc đầu tƣ đúng mức nên phát triển rất chậm, không gắn kết với nhau cùng hƣớng về xuất khẩu nên chƣa tạo đƣợc giát trị gia tăng hàng xuất khẩu nhƣ mục tiêu chiến lƣợc và xuất khẩu đã đè ra.
-Hiện nay vẫn còn nhiều mặt hàng kinh donah phải có đổi mới. Ngoài những đầu mối XNK cần thiết để đảm bảo an ninh – kinh tế - quốc phòng và đời sống nhân dân, bảo vệ môi trƣờng, nguồn độngn thực vật … ( nhƣ: thiết bị đặc chủng, thuốc nổ, sách báo, phim ảnh, thuốc chứa bệnh… ) thì vẫn còn một số mặt hàng quản lý đầu mối chỉ nhằm mục tích quản ký trật tự kinh doanh ( nhƣ: giạo, than đá xuất khẩu, phân bón nhập khẩu ). Tuy nhiên, đây là những mặt hàng đầu mối cần phải giải tỏa để tránh tập trung hóa theo cơ chế củ nhằm tạp bình đẳng và phát huy thế mạnh của các thành phần kinh tế trong cơ chế thị trƣờng và yêu cầu thực hiện các cam kết quốc tế, giảm thiểu các tẩng nấu trung gian lƣu thông hàng hóa. sắp xếp lại các đầu mối kinh daonh hàng XNK và các mặt hàng có điều kiện.
-Phải kết hợp sử dụng các phƣơng phát định hƣớng và định tính để hoạch định các chính sách và công cụ quản lý nhà nƣớc đối với cac hoạt động
90
XNK. Cụ thể:
Trong điều kiện hội nhập kinh tế, thực hiện các cam kết khu vực và quốc tế về chính sách thuế, chính sách bảo hộ, chính sách phi thuế quan theo những nguyên tắc và lộ trình cụ thể. Nếu không tính toán khoa học, đo lƣờng chính xác từng nội dung, từng yêu cầu và những bƣớc đi thích hợp sẽ đẫn đến hai xu hƣớng: một là thực hiện chế độ bảo hộ cứng nhắc không tuân thủ đúng các cam kết, hai là lỏng lẻo và sơ hở trong chính sách thƣơng mại. Lào đƣợc bảo lƣu quyền đƣợc hƣởng một số quy định riêng nhƣ kéo dài thời hạn cắt giảm thuế, hoản thực thi một số quy định ràng buộc khác trong việc mở cửa thị trƣờng dịch vụ thƣơng mại, tài chính trong một khảng thời gian nhất định. Vì vậy, để tính toán lộ trình cắt giảm thuế quan theo các hiệp định đã cam kết cần phải sử dụng các mô hình định lƣợng nhƣ mô hình cân bằng tổng thể nền kinh tế, mô hình dự báo kinh tế lƣợng để lƣợng hóa điễn biến của thuế nhập khẩu theo từng mốc thời gian và theo dõi tình hình hàng hóa, nhất là những mức hàng hóa nhập khẩu thƣơng xuyên và có trị giá lớn; nhậ biết và dự báo mức tăng trƣởng của một số ngành hàng… Khi đó tỉnh Sê kong cung sẽ đƣợc hƣởng trục tiếp nhũng điều kiện trên.
Trên cơ sở cân đối cung cầu từng mặt hàng bằng phƣơng pháp đo lƣờng cụ thể sẽ hoạch định đúng đắn các chỉ tiêu kinh tế liên quan đến hội nhập, tính toán việc cắt giảm củ thể biểu thuế nhập khẩu cho từng giai đoạn, từng nhóm hàng từng mặt hàng củ thể, đồng thời chủ động sử dụng cấc giải pháp cần thiết để tác động, điều tiết các đối tƣợng XNK nhằm tranh thủ các lợi thế và hạn chế những thua thiết, những bất lợi không đang có.
-Tiếp tục hoàn thiện quyền tự do thƣơng mại gắn liền với quyền tự do