KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu tại tỉnh sê kong, nước CHDCND lào (Trang 123)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.3.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.3.1. Kêt luận

Trở thành thành viên chính thức củ WTO là một bƣớc ngoặt lịch sử to lớn của Lào. Song đì cùng với nó, những vấn đề liên quan đến hội nhập, trong đó có việc quản lý điều hành hoạt động thƣơng mại và XNK nhu thế nào ? Thực hiện những cam kết quốc tế ra sao ? Trong điều kiện vừa tăng cƣờng mở cửa, tự do háo thƣơng mại để đảm bảo mục tiêu phát triển của một quốc gia vừa mới chuyển sang nên inh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ?... là những câu hỏi lớn cho nhứng nhà quản lý, những nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách. Một phần bài toán đã đƣợc giải đáp. Đó là, những chính sách, giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động XNK của nƣớc Lào trong điều kiện hội nhập inh tế quốc tế.

Dựa trên căn cứ thực tiễn, với các số liệu, bảng biểu cụ thể, luận văn đã phân tích. Luận giải có cơ sở hoa học để chứng minh những thành tựu, hạn chế và những vấn đề liên quan đế hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động XNK của Lào nói chung và của tỉnh Sê Kong nói riêng. Trong khuôn khổ của luận văn, tác giả đã tập trung vào các vấn đề chủ yesu sau đây:

-Hệ thống hóa những vấn đề có tính lý luận và thực tiển và TMQT và quản lý hoạt động XNK. Tổng hợp phân tích hệ thống các công cụ chính sách mang tính thông lệ quốc tế tác động đến hoạt động XNK. Tổng kết các kinh nghiệm quản lý hoạt động XNK của một số quốc gia. Hệ thống hóa lý luận và

115

nêu lên những nguyên tác cơ bản và tính tất yếu khách quan phải hoàn thiện các công tác quản lý hoạt động XNK của tỉnh trong giai đoạn hiện nay.

-Phan tích, đánh giá những nhân tố cơ bản tác động đến quá trình quản lý hoạt động XNK trên thế giới và Lào. Tổng kết đánh giá quá trình thực hiện quản lý hoạt động XNK trong từng giai đoạn của tỉnh Sê kong . Trong đó, tập trung đi sâu phân tích đánh giá những thành tựu và hạn chế về quản lý hoạt động XNK trong thời kỳ thực hiện hội nhập inh tế khu vực và thế giới. Rút ra lết luận về những nguyên nhân và bài học cho thòi tới.

-Từ những căn cứ nêu trên và quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển inh tế - xã hội, Chiến lƣợc phát triển XNK 2016 – 2020 và xu hƣớng vật động của TMQT, luận văn đã nêu lên hệ thống các quan điểm, phƣơng hƣớng và để xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý hoạt động XNK trong giai đoạn Lào đã chính thức gia nhập WTO. Những giải pháp này đã bám sát yêu cầu thực tiển và mục tiêu XN đặt ra, trong đó có những giải pháp làm cơ sở để hoạch định các biện pháp cụ thể hơn nhằm bảo vệ lợi ích và nâng cao nƣng lực quốc gia trong điều kiện ngoại thƣơng của một nƣớc còn non trẻ nhƣng phải tuân thủ những cam kết quốc tế đã ký kết.

Toàn bộ các giải pháp đƣợc trình bày trong luân văn vừa tính định hƣớng vừa mang tính cụ thể, xuất phát từ yêu cầu của công tác quản lý hoạt động XNK trong giai đoạn hội nhập sâu vào nên kinh tế thế giớ và tự do hóa thƣơng mại ngày càng mở rộng. Trong đó, hoàn thiện hệ thống các công cụ chính sách, đổi mới cơ chế quản lý điều hành XN… là những giải pháp chìa hóa cần phải triển khai mạnh mẽ trong ddiiefu iện Lào gia nhập WTO.

Trong khuôn khổ luận văn, tác giả đã cố gắng góp phần nhỏ bé vào quá trình thực hiện mục tiêu chung của Nhà nƣớc trong việc tăng cƣờng hoàn thiện công tác quản lý đối với hoạt động XNK. Tuy nhiên, đề tài có phạm trù rộng lớn, lĩnh vực nghiên cứu còn mới mẽ, nhất là đối với một nền kinh tế đang chuyển đổi và bƣớc đầu hội nhập, vì vậy kết quả nghiên cứu hông tránh hỏi những khiếm huyết nhất định. Tác giả luạn văn án mong rằng các nhà

116

khoa học, các nhà quản lý, các nhà nghiên cứu hoạch định chính sách cũng nhƣ các đồng nghiệp quan tâm góp ý nhằm khắc phục những thiết sót của luận văn để tác gải tiếp tục sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện công trình nghiên cứu này.

3.3.2. Kiến nghị

a. Với Chính phủ, các Bộ ban ngành CHDCND Lào

Thứ nhât cần hoàn thiện chính sách, cơ chế điều hành XNK theo kịp với mục tiêu phát triển trong giai đoạn mới.

Các biện pháp, chính sách cần phải tạo thuận lợi và bảo hộ cho phát triển thƣơng mại đƣợc quốc tế để tận dụng nhƣ : chế độ hạn ngạch thuế quan, quy chế xuất xứ, các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp, biện pháp cán cân thanh toán, quyền tự vệ, hàng rào ỹ thuật, chính sách cạnh tranh… cần khắc phục tình trạng nhiều biện pháp, chính sách không có trong thông lệ quốc tế, hoặc hông phù hợp với các nguyên tắc của các tố chức quốc tế, nhƣ việc can tiệp trực tiếp bằng các chỉ thị hành chính, thƣờng xuyên phải điều chỉnh, thay đổi thất thƣờng, gây mất ổn định.

Cần khắc phục những bất cấp và còn mang nặng tính bao cấp các chính sách điều hành xử lý hoạt động XNK nhất là mỗi khi có sử biến động của thị trƣờng nhập khẩu. Khắc phục tính thiếu ổn định của cơ chế điều hành XNK, Bảo đảm cho các chính sách đồng bộ hơn khắc phục sự thiếu ổn định, nội dung vẫn bị sửa đổi, chắp vá.

Bảm đảm cho các kế hoạch về XNK mang tính thực tế hơn và theo kịp với thực tế của hoạt động thƣơng mại và diển biến phức tạp của thị trƣờng.

Thứ hai; Cần hoàn thiện hệ thống chính sách thuế XNK theo kịp với xu thế hội nhập.

Cần khắc phục tính chất thƣờng xuyên thay đổi, thiếu tính ổn định và minh bạch trong chính sách thuế XNK đẻ tăng tính chủ động trong kinh doanh, sự yên tâm trong định hƣớng đầu tƣ, sản xuất.

117

bảo đảm cân bằng giữa mục tiêu mở rộng quan hệ inh tế với nƣớc ngaofi và mục tiêu bảo hộ sản xuất trong nƣớc.

Bảo đảm chính sách thuế quan có thể thúc đẩy mạnh haojt động xuất khẩu.

Thứ ba; Xây dựng và hoàn thiện hàng rào thương mại phù hợp với chuẩn mục quốc tế.

Cần loại bỏ các công cụ phi thuế quan nhƣ cấm, tam nhƣng, hạn ngạch, chỉ tiêu, giấp phép không tự động… hiện vẫn đƣợc sử dụng hiện nay. Củng nhƣ tánh tình trạng một số danh mục hàng cấm nhập khẩu chƣa rõ ràng, chƣa phù hợp với thực tế và có nhiều cách hiểu khác nhau gây khó khăn cho các cơ quan quản lý và doanh nghiệp khi nhập khẩu.

Dà soát và loại bỏ chế độ giấy phép đối với một số ngành vẫn còn tồn tại có thể làm dụng trở thành hình thức cấm nhập khẩu hoặc hạn chế nhập khẩu.

Bỏ hắn việc áp dụng danh mục hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành mà thực chất là những hạn chế phi thuế quan vẫn càn há nhiều đang trái với quy định cụ thể và điều kiện hay tiêu chuẩn cho hàng hóa chuyến ngành để bảo hộ sản xuất trong nƣớc hợp với các quy định của WTO.

Cần đẩy mạnh tiếp cận và xây dựng các rào cản kỹ thuật theo quy định của WTO quá chấm, ngƣợc lại phải đối phó với hàng loạt vụ kiện chống bán phá giá liên quan đến một số sản phẩm xuất khẩu nhƣ nông sản , gỗ , đá quý và một số sản phẩm cơ khí, công nghiệp…

Bảo đảm hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật của Lào đáp ứng đƣợc yêu cầu về quản lý XNK và lƣu thông hàng hóa. Hiện nay, môi trƣờng những nội dung quan trọng trong quá trình thực thi Hiệp định TBT phải rà soat lại toàn bộ hệ thống các văn bản pháp luật mà đặc biệt là rà soát các hệ thống tiêu chuẩn Lào.

Thứ tư; Khắc phục những bất cấp trong quản lý ngoại hối và tỷ giá.

Bảo đảm thể chế đẻ tạo ra điều kiện phát triển thị trƣờng ngoại hối lành mạnh và có thể kiểm soát và can thiệp khi cần thiết với mục tiêu ổn định inh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

118

tế vĩ mô và đẩy mạnh XNK.

Cần thay đổi cơ chế điều hành tỷ giá cố định hiện nay thông qua quy định biên độ mua bán làm cho việc yết giá của ngân hàng thƣơng mại bị cứng nhắc, chƣa phản ánh đúng cung càu ngoại tệ trên thị trƣờng và tạo lực đẩy để xuất khẩu phát triển nhanh hơn nữa bằng cơ chế thả nổi phù hợp với thông lệ nhiều nƣớc vẫn áp dụng.

Thứ năm; Dơn giản hóa thủ tục hải quan.

Đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong cải các thủ tục hải quan ; Nâng cấp và trang bị các phần mềm quản lý rủi ro và tính thuế.

Giải thiểu hồ sơ thủ tục hải quan tránh tình trạng lắp, nhất là đối với những bộ hồ sơ của những lô hàng có khối lƣợng lớn, có giới hạn thời gian thông qua ngắn hoặc XNK qua những cửa khẩu có ƣu lƣợng hàng hóa lớn. Vì vậy, việc giải phóng hàng hóa vẫn chậm vừa gây tốn kém cho doanh nghiệp XNK vừa tạo áp lực rất lớn cho cơ quan Hải qaun.

b.Với tỉnh và các huyện trực thuộc tỉnh

Tiếp tục chỉ đậo các sở ngành có liên quan hoạt động XNK để có thể làm cho XNK tỉnh ngày càng phát triển.

Tạo cơ hội thuận lợi để các cơ cở kinh doanh XNK tiếp cận với vốn hoạt động XNK hàng hóa.

Thực hiện tốt chủ trƣơng của Nhà nƣớc về khuyến khích để các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tƣ vào lĩnh vực kinh doanh XNK.

Hoàn thiện công tác quản lý đối với quản lý kinh tế cho cán bộ các cấp, giải quyết tốt các vấn đề mới nẩy sinh trong quá trình điều hành thực hiện các chính sách công nghiệp.

119

Kết Luận chƣơng 3

Để hệ thống quản lý có thể phát huy hiệu quả, cần có sự phối hợp tốt giữa các đơn vị từ Tổng Cục Hải quan, các Bộ Tài Chính, Bộ Công Thƣơng, cơ quan quản lý địa phƣơng và từng cán bộ công chức trong việc cập nhật, khai thác, sử dụng. Phải có quy định chặt chẽ trách nhiệm của từng cấp, từng đơn vị và phải kiểm tra thƣờng xuyên.Việc thực hiện tốt giải pháp sẽ góp phần tiết kiệm chi phí cho việc thu thập thông tin phân tán, trùng lặp, không khoa học; tạo điều kiện cho việc ra quyết định kiểm tra, kiểm soát nhanh chóng, kịp thời; nâng cao đƣợc hiệu quả quản

lý của ngành xuất nhập khẩu

KẾT LUẬN

Lào đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới , chịu sự tác động của các mối quan hệ ngoại thƣơng ngày càng đa dạng, phức tạp hơn. Ngành XNK đƣợc ví nhƣ “ngƣời kéo xe nền kinh tế” vừa tạo thuận lợi thông thoáng hoạt động thƣơng mại - đầu tƣ - du lịch, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế; nhƣng phải kiểm soát đƣợc buôn lậu, gian lận thƣơng mại, bảo vệ chủ quyền kinh tế, an ninh quốc gia và an toàn xã hội, đến nay sau một thời gian áp dụng các công cụ quản lý tiên tiến đã nhận đƣợc nhiều lợi ích rất lớn nhƣ tích cực nghiên cứu, xây dựng, đẩy mạnh áp dụng nhiều phƣơng thức quản lý tiên tiến, công nghệ hiện đại vào quản lý nhà nƣớc về XNK, qua đó, đã góp phần bảo đảm thực hiện chính sách của Nhà nƣớc về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học và công nghệ; hợp tác và giao lƣu quốc tế; bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia, lợi ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân liên quan.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Bùi Quang Bình ( 2010 ), kinh tế phát triển, NXB Giáo dục . [2] Bùi Quang Bình ( 2012 ), Giáo trình kinh tế phát triển.

[3] Chính phủ nƣớc CHXH CN Việt Nam - Chính phủ CHDCND Lào (2003),

hiệp định về hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật giữa Chính phủ 2 nước năm 2003, Hà Nội 09/01/2003.

[4] Học viên Hành chính Quốc gia, Giáo trình quản lý Hành chính Nhà nước, Nhà xuất bản Lao động.

[5] Học viên Hành chính Quốc gia ( 2008 ), Giáo trình quản lý hành chính nhà nước,Tập III, Quản lý nhà nước về kinh tế - xã hội, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

[6] Học viên Chính trị Quốc gia (1999 ), Giáo trình quản lý nhà nước, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

[7] Đoàn Hồng Lệ (2008 ), Quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu tại nước CHXHCN Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng .

[8] Bùi Xuân Lƣu –Nguyễn Hữu Khải ( 2007 ), Giáo trình kinh tế ngoại thương, Nhà xuất bản Lao động – xã hội, Hà Nội.

[9] Latsamy Vilayvong (2015). Quản lý hoạt động xuất nhập khẩu tại tỉnh Savanakhet , nước CHDCND

[10] Vũ Thị Ngọc Phùng (2005 ), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

[11] Bùi Tiến Quý (2005), “Quản lý nhà nƣớc về kinh tế đối ngoại ” Nhà xuất bản Lao động , 2005. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[12] Sonesouphanh Senavong (2014), Quản lý nhà nước đối với hoạt động tại nước CHDCND Lào, luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng.

[13] Đỗ Hoàng Toàn –Mai Văn Bƣu (2005), Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế, Nhà xuất bản Lao động – xã hội, Hà Nội.

[14] Nguyễn Văn Tuấn –Bùi Thanh Nam (2009), Hỏi & đáp kinh tế đối ngoại Việt Nam ,Nhà xuất bản Tài chính , Hà Nội.

[15] Viện Đại học mở Hà Nội ( 2007 ), Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

Tiếng Lào

[16] Chính phủ nƣớc CHDCND Lào – Chính phủ CHXH CN Việt Nam (2002 ), thỏa luận giữa Chính phủ 2 nước về việc tạo điều kiện thuận lợi cho người, phương tiện, hàng hóa qua lại biến giới và khuyến khích phát triển hợp tác thương mại, đầu tư giữa Lào và Việt Nam, Viêng Chăn 13/08/2002.

[17] Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng NDCM Lào (1986 ),

Bào cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng, chính sách Thương mại, khuyến khích sản xuất, thay thế nhập khẩu và hội nhập kinh tế Viêng Chăn , Lào.

[18] Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng NDCM Lào (1996 ),

Bào cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Viêng Chăn. Bài nghiên cứu khoa học về thúc đẩy sản xuất hàng hóa để thay đổi qui mô kinh tế , Viêng Chăn 2005 , Lào.

[19] Luật Kinh doanh của Lào (2005 ).

[20] Quốc hội nƣớc CHDCND Lào ( 2005 ), Luật Thuế, Viêng Chăn, Lào.

[21] Sở Công Thƣơng (2015 ), Bài kết luận thống kê thương mại XNK của tỉnh Sê kong từ năm 2011 - 2015.

[22] Sở Công Thƣơng (2015 ), Kết luận tình hình thực hiện ế hoạch 5 năm ( 2011 – 2015 ) và định hướng kế hoạch phát triển thương mại 5 năm ( 2016 – 2020 ) của tỉnh Sê kong.

[23] Sở Kế hoạch và đầu tƣ (2015 ), Báo cáo chính trị đại hội lần thứ VII của Đảng Bộ tỉnh Sê kong từ năm 2011 – 2015.

[24] Sở Kế hoạch và đầu tƣ (2015 ), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội lần thứ VII từ năm 2011 – 2015 của tỉnh Sê kong.

[25] Sở Kế hoạch và đầu tƣ (2015 ), Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội 5 năm lần thứ VII từ năm 2011 – 2015 của tỉnh Sê kong.

[26] Sở Kế hoạch và đầu tƣ (2016 ), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm lần thứ VIII từ năm 2016 – 2010 của tỉnh Sê kong.

[27] Sở Kế hoạch và đầu tƣ (2016 ), Báo cáo chính trị đại hội lần thứ VIII của Đảng Bộ Tỉnh Sê kong ( 2016 – 2020 ).

[28] Sở Kế hoạch và đầu tƣ (2016 ), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm của tỉnh Sê kong ( 2016 – 2020 ).

[29] Thủ tƣớng Chính phủ ( 2004 ), Quyết định số 24/TT, Ngày 22/09/2004, Xác định định hướng cho chính sách mặt hàng XNK.

[30] Thủ tƣớng Chính phủ ( 2004 ), Lệnh số 24/TT, Ngày 22/09/2004, xúc tiến công tác XNK, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc XNK, Viềng Chăn, Lào.

[31] Sở Tài nguyên và môi trƣờng tỉnh Sê Kong (2015) Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Sê Kong đến năm 2020.

[32] Sở giao thông và vận tải tỉnh SêKong(2015) Báo cáo tổng kết 5 năm hoạt động việc lĩnh vực Giao thông – vận tải giao đoạn 2010 - 2015.

[33] Bộ Tài chính (2013), Thông tư số 175/TT-BTC ngày 29 tháng 11 năm 2013 quy định về áp dụng quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ.

[34] Bộ Tài chính (2013), Quyết định số 3237/QĐ-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2013 ban hành quy định áp dụng quản lý rủi ro trong quản lý hải quan, quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá

cảnh; phương tiện vận tải xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh.

Tiếng Anh

[35] Kyle Bagwell and Robert W. Staiger, “ A Theory of Managed Trade ”.

Columbia University, Wisconsin University. United states. 1988. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[36] Mankiw, N.G ( 2000 ), Macroeconomics, Second sedition, Harvard University, Worth Publisher.

[37] Ricado D. ( 1817 ), On the Principles of Political Economy and Taxation, London, John Murray, 1821.

Website [38] http://www.laotrade.org.la/ [39] http://www.moic.gov.la [40] http://www.mof.gov.vn/ [41] http://vietbao.vn/ [42] http://www.th.m.wikipedia.rog

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu tại tỉnh sê kong, nước CHDCND lào (Trang 123)