Nguyên nhân của các hạn chế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu tại tỉnh sê kong, nước CHDCND lào (Trang 85)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.3.2. Nguyên nhân của các hạn chế

77

quan chủ yếu sau đây:

Xu hƣớng toàn cầu hóa và tự do thƣơng mại diễn ra ngày càng mạnh mẽ tạo sức ép và khó khăn rất lớn đối với Lào nói chung và tỉnh Sê kong nói riêng, trong quá trình cam kết mở cửa thị trƣờng và hội nhập kinh tế. Đặc biệt, trong việc đàm phán gia nhập WTO, Lào phải chấp nhận cắt giảm thuế, mở cửa thị trƣờng hàng hóa và dịch vụ trong hoản cảnh một nƣớc vừa mới tham gia hội nhập, nền kinh tế còn non yếu.

Thực tiễn qáu trình hội nhập kinh tế cho thấy hầu hết các nƣớc đang song song thi hành hai chính sách quarnl ý các hoạt động kinh tế đối ngoại đối nghịch nhau. Đó là một mặt thực hiện cá cam kết, các nguyên tấc hội nhập kinh tế nhƣ: cắt giảm thuế nhập khẩu và thuế hóa các hàng rào phi thuế quan, thực hiện công bằng thƣơng mại, không phân biệt đối xử hàng nội hàng ngoại, công khai hóa và minh bạch hóa luật lệ chính sách… Mặt khác, để phục vụ cho chính sách bảo hộ, các nƣớc đã đặt ra hàng loạt những hàng rào thƣơng mại và công cụ quản lý XNK và kinh tế đối ngoại nhƣ các hệ thống thuế quan, hạn ngạch và các loại hàng rào phi thuế quan khác bao gồm những hạn chế hay quy định không chính thức nhằm ngăn cản hàng hóa nhập khẩu vào trong nƣớc, ( nhƣ chống bán phá giá, tiêu chuẩn xã hội, môi trƣờng, an toàn vệ sinh thực phẩm …), gây khó khăn và tổn thất không nhỏ cho hoạt động xuất khẩu của các tỉnh nhỏ trong đó có Sê kong . Nhất là, những tỉnh tỉnh lớn, thành phố và quốc gia lần cận là thị trƣờng xuất khẩu lớn đối với hàng hóa của Sê kong hoặc sử dụng các đòn bẩy kinh tế tài chính nhƣ chính sách tỷ giá, chính sách ngoại hối, chính sách phan phối, chính sách hỗ trợ xuất khẩu v.v…

Về cơ bản Sê kong vẫn là tỉnh sản xuất nông nghiệp, năng suất lao động còn thấp, cơ sở vật chất ỹ thuật trọng yếu và công nghiệp hóa vẫn còn nghèo nàn, khai thác tài nguyên và gia công vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu, công nghiệp phụ trợ chậm phát triển, ngân sách nhà nƣớc vẫn bị thiếu hụt, giá cả hàng hóa có xu hƣớng tăng, nhập siêu không giảm, Nhà nƣớc vẫn thiếu vớn đầu tƣ cho nền kinh tế. Tốc đọ cải cách, hiện đại hóa chƣa

78

quyết liệt, chƣa đủ sức để thay đổi triệt để thủ tục, phƣơng pháp, tiêu chuẩn củ, tạo dựng kịp thời và động bộ những công cụ mới nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động.

Tỷ trọng và chất lƣợng đầu tƣ phát triển trong đó đầu tƣ xã hội cho sản xuất hàng xuất khẩu nhìn chung vẫn còn thấp, ảnh hƣớng đến khả năng gia tăng qui mô sản xuất và xuất khẩu. Bên cạnh đó, đầu tƣ còn dàn trải và hiệu quả chƣa cao, chƣa có những dự án đầu tƣ qui mô lớn nhằm tập trung khai tiềm năng xuất khẩu ,khiến cơ cấu sản xuất và xuất khẩu chậm chuyển đỏi theo hƣớng tích cực.

Do chạy theo lợi thuận thuần túy nên hoạt động XNK không tạo ra những lợi ích tổng thể, những cơ cấu sản phẩm tối ƣu cho xã hội, ảnh hƣớng tiêu cực đến môi trƣờng, an ninh xã hội. Thậm chí, cũng do chạy theo lợi nhuận nên một số chủ thể XNK bất chấp kỷ cƣơng pháp luật, tìm cách buôn lậu, gian lận thƣơng mại, đầu cơ tích trữ để thu lợi bất chính.

Giá cả nhiều mặt hàng trên thị trƣờng khu vực và thế giới biến động phức tạp gây khó khăn bất lợi cho hoạt động XNK. Trong lúc đó, nền kinh tế Lào, bao gồm hoạt động gia công, sản xuất hàng xuất hẩu phụ thuộc rất lớn vào nhập khẩu các nguyên nhiên vật iệu. Mặt khác, làn song mới của các hiệp định thƣơng mại tự do song phƣơng, đa phƣơng ( FTA ) giữa các nƣớc đã tác động, làm thay đổi hay chuyển hƣớng các luồng thƣơng mại trên thế giới, gây khó khăn và áp lực đối với xuất khẩu của những nền kinh tế chủ yếu dựa trên sản xuất nhỏ, năng lực tranh thấp nhƣ Sê kong….

Việc thực hiện các cam kết trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng là nguyên nhân quan trọng dẫn đến những khó khăn nhất định trong việc điều hành hoạt động XNK nhƣ phải mở rộng cửa cho hàng hóa, dịch vụ các nƣớc vào thị trƣờng trong nƣớc, nhập siêu tăng cao do cắt giảm thuế… Trong đó, tình trạng thiếu hụt cán cân thƣơng mại có thể là hệ quả tất yếu cảu giải đoạn đầu phát triển kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, nhất là đối với nền kinh tế cố độ mở tƣợng đối cao nhƣ Sê kong trong điều kiện hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới.

79

Kết Luận Chƣơng 2

Công tác hàng hóa XNK tại Tỉnh Sekong tuy đã đƣợc nâng cấp triển khai và đã đạt đƣợc một số kết quả quan trọng nhất định, góp phần vào việc phân luồng kiểm tra, thông quan hàng hóa nhanh chóng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, hàng hóa XNK tại Tỉnh Sekong vẫn chƣa đƣợc triển khai ngang tầm với các hoạt động nghiệp vụ. Kết quả đánh giá rủi ro, phân luồng kiểm tra đối với một số hàng hóa chƣa phù hợp với thực tế địa bàn quản lý của Cục. Nhiều rủi ro chƣa đƣợc phát hiện, kiểm soát kịp thời hiệu quả, tỷ lệ phát hiện vi phạm trong kiểm tra thực tế hàng hóa đối với các tiêu chí phân tích đƣợc thiết lập còn quá thấp so với tổng số tờ khai đƣợc kiểm tra. Bằng nhiệt huyết, yêu nghề và việc áp dụng công nghệ thông tin, CBCC của Tỉnh Sekong ngày càng chuyên nghiệp, nhạy bén trong công tác quản lý hàng hóa XNK, phát hiện kịp thời những rủi ro sai phạm. Khắc phục những hạn chế.

80

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC

VỀ HOẠT ĐỘNG XNK TẠI TỈNH XÊ KONG

3.1. PHƢỚNG HƢỚNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI 3.1.1. Phƣơng hƣớng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Sê kong đến năm 2020

a. Chiến lược phát triển kinh tế

Đảm bảo mức độ tăng trƣởng của tổng thu nhập quốc dân ( GDP ) tăng trung bình 11%/năm, Trong đó ngành nông nghiệp – lâm nghiệp tăng 7.5% chiếm 35.8 %, công nghiệp 12.5% /năm, chiếm 22.3% và ngành dịch vụ tăng 13.5% /năm, chiếm 41.9 % của GDP. Thu nhập bình quan đầu ngừoi đạt đƣợc 17.84 triệu kíp ( 2,200 USD ) /năm. Đến năm 2020 sẽ có dân số khoảng 123.300 ngƣời, dân số tuổi làm lao động ( tuổi từ 15-64 ) sẽ có khoảng 70.000 ngƣời, chiếm 56 % của tổng dân số. thúc đẩy tạo kéo tay lao động ( tuổi từ 15 năm đi lên ), có thể đạt khoảng 50.000 ngƣời, chiếm 71 % của dân số là làm lao động trong đó :

Ngành nông nghiệp có 32.500 ngƣời, chiếm 65 %. Ngành công nghiệp có 8.500 ngƣời, chiếm 17 %.

Ngành dịch vụ có 9.000 ngƣời, chiếm 18 % của tổng dân số tuổi làm lao động.

Kiểm soát chỉ số lạm phát ở mức một con số, giữ chỉ giá hối đoái theo hƣớng quản lý vĩ mô. Phấn đấu thu nhập chiếm 11 % của GDP. Xuất khẩu tăng trung bình 10 % /năm, đạt đƣợc 43 triệu USD /năm của GDP, quản lý nhập khẩu giảm xuống 15 %/năm , đạt đƣợc 16 triệu USD/năm và cân đối thƣơng mại quá cân đối chiếm 3 % của GDP. Thúc đẩy tỷ lệ ngành công nghiệp chiếm 27.1 % của GDP trong năm 2020 và sản xuất công nghiệp phát triển tăng lên 13 %/năm.

81

nếp để xuất khẩu 200 tấn/năm.

- Mở rộng màng lƣới phân phối điện đến nông thôn sử dụng 95 % gia định có điện dùng chiếm 90 %.

- Phát triển cơ sở hạ tầng, đổ đƣờng nhựa từ nội thành đến ngoài thành xây dựng đƣờng đến khu du lịch, trung tâm xã để có thể sử dụng đƣợc cả hai mùa, mở rộng hệ thống các nƣớc sách để có thể sử dựng đƣợc tất cả các huyện. Nâng cấp đƣờng quốc lộ số 16 thành đƣờng cao tốc. Mở rộng màng lƣới dịch vụ viễn thông từ nội thành ra nông thôn phấn đấu phải đƣợc 100 % của các làng trên toàn tỉnh.

Ngành tài nguyên môi trường

Đến năm 2020 khôi phục tình trạng môi trƣờng của tỉnh trƣớc hết phải phấn đấu giữ gin và mở rộng diện tích của rừng phải chiếm tới 80 % diện tích của tỉnh. Làm cho tỉnh Sêkong có môi trƣờng xanh và sạch sẽ.

Phấn đấu lập kế hoạch phát triển đất thuộc quản ;ý của nhà nƣớc, thúc đẩy việc cấp số đỏ trên toàn tỉnh phải đạt đƣợc 36.78 % hoặc bằng 85.470 ( miếng ) của tổng số lƣợng miếng đất của tỉnh 125.450 miếng mà thƣợc dịên quản lý của nhân dân.

Khôi phục môi trƣờng bị ô nhiễm và các tác động khác gây ra từ sự phát triển.

Xay dựng các huyện ở tỉnh thành huyện xanh, Tất cả các huyện xã, khu công nghiệp, khu dịch vụ - du lịch phải có hệ thống xứ lý chất thải, nƣớc thải và rác bẩn khác.

b.Chiến lược ngành xã hội

Phấn đấu giảm số lƣợng hộ gia địng nghèo, làng và huyện phải đạt đƣợc 100 % trong năm 2020.

Ngành giáo dục

coi trong việc giáo dục và phát triển nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng trong việc phát triển, đảm bảo việc phát triển giáo dục phải có chất lƣợng và số lƣợng, cải cách hệ thống giáo dục đặc biệt là ngành tay nghề phải

82

có chất lƣợng và phù hợp với nhu cầu thực tế của từng công việc và phải có việc làm ổn định và có thu nhập cao. Mục tiêu cơ bản đến năm 2020 nhƣ sau :

-Chỉ số vào trƣờng mẫu giáo ( 3-5 tuổi ) đạt đến 59%.

-Chỉ số vào trƣờng chung của trẻ con 5 tuổi chuẩn bị vào trƣờng cấp 1 chiếm hơn 75%. Chỉ số vào trƣờng cấp 1 chiếm 100 %. Đến 2020 chỉ số lên cấp học ( từ lớp 1 – 5 ) đạt đƣợc 95 %, chỉ số nhập học cấp 2 đạt đƣợc 88 %, cấp 3 đạt đƣợc 76 % và chỉ số vào trƣờng nghề nghiệp đạt đƣợc 3 %. Chỉ số sử dụng phòng vệ sinh tại trƣờng cấp 1 chiếm 90 % và cấp 2 chiếm 90 %. Giảm số lƣợng ngƣời dân mù trữ từ 15 – 24 tuổi đạt đƣợc 98 % và từ 15 tuổi trở lên đạt đƣợc 95 %.

Ngành Y tế

thực hiện theo hƣớng chống bệnh tật và chăm sóc sức khỏe là yếu tố cơ bản đi cùng với việc điều trị có chất lƣợng và coi trọng việc cung cấp đẩy đủ dịch vụ y tế công , cộng làm cho ngƣời dân tỉnh Sê kong có sứ khỏe tốt. Mục tiêu phấn đấu cơ bản phải đạt đƣợc nhƣ sau :

-Tăng tuổi thọ trung bình đến 65 tuổi, giảm chỉ số chết của phụ nữ có thai xuống 50/100.000 làn đẻ con , chỉ số chết trẻ em dƣới 1 tuổi xuống mực độ 20/1.000 ngƣời. chỉ số chết của trẻ con dƣới 5 tuổi xuống mức 30/1.000 ngƣời.

-Tăng chỉ số tiêm thuốc chống bệnh đạt đƣợc 90 % của nhóm mục đích.

-Tăng số lƣợng phu sinh tại nơi dịch vụ đƣợc 80 %. Sinh con có y tế hỗ trợ 78 %. Cung cấp dịch vụ lập kế hoạch sinh con ở mức 75 %.

-Xây dựng làng y tế kiểu mẫu đạt đƣợc 75 % của tổng số làng.

-Làm cho ngƣời dân có thể tiếp cận thông tin về y tế đạt đƣợc 95%.

Ngành lao động

-Tiếp tục đào tạo và phát triển tay nghề lao động đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng cả số lƣợng lẫn chất lƣợng theo hƣớng công nghiệp hóa hiện đại hóa. Tính đến năm 2020 số lƣợng lao động đăng ký có việc làm đƣợc 50.000 ngƣời chiếm 71 % của dân số ngƣời tuổi làm lao động ; ngành nông

83

nghiệp có giảm xuống đƣợc 32.500 ngƣời chiếm 65 %, ngành công nghiệp 8.500 ngƣời chiếm 17 % và ngành dịch vụ 9.000 ngƣời chiếm 18 % của tổng dân số tuổi làm lao động.

-Đăng ký ngƣời lao động đạt đƣợc 100 % của ngƣời lao động trong mục đích.

-Dịch vụ tìm việc làm cho lao động tăng lên mới khoảng 1.967 ngƣời

-Tổ chức đào tạo cho các lực lƣợng lao động để lao động có tay nghề tốt đƣợc khoảng 2.217 ngƣời.

Ngành truyền thông, văn hóa và du lịch

-Mở rộng dịch vụ đài phát thanh chiếm 90 % trong diên tích của toàn tỉnh, Mở rộng tổng đài vệ tỉnh chiếm 80 % diên tích của toàn quốc.

-Phấu đấu xây dựng làng văn hóa đạt đƣợc 165 làng và gia đình văn hóa đạt đƣợc 15.266 gia đình.

-Đến năm 2020 phấn đấu cho số lƣợng ngƣời du lịch tăng số hơn 50.000 ngƣời, tạo thu nhập đạt đƣợc 12 triệu USD.

3.1.2. Chiến lƣợc phát triển thƣơng mại của tỉnh Sê kong đến năm 2020 2020

Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển thị trƣờng và sản xuất trên cơ sở hiệu quả, các doanh nghiệp nhà nƣớc phải thực sự là công cụ điều tiết thị trƣờng, quản lý và ổn định cả hàng hóa, qua đó đảm bảo cho nhân dân đƣợc đẩy đủ lƣợng thực phẩm, hàng tiêu dùng đa dạng và đúng thị hiểu của họ. [25].

Bảo đảm vật tƣ, nguyên liệu cho sản xuất, đặc biệt là sản xuất trong nông nghiệp để có thể tạo ra các mặt hàng đáp ứng đƣợc nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu sử dụng quỹ điều tiết hàng hóa để tiến hành điều tiết thị trƣờng và giá cả, thiết lập một số kho dự trữ điều tiết và các kho dự trữ chiến lƣợc của tỉnh ( nhƣ : gạo, xăng dầu… ).

Xây dựng các “ Trung tâm thƣơng mại hiện đại và các chợ đầu mối ” làm nơi tập trung giao dịch mua bán hàng hóa của các hộ sản xuất và thƣơng

84

nhân, nhà doanh nghiệp, trên cơ sở đó phát triển kinh tế thị trƣờng ở thành thị và nông thôn. Phát triển mạng lƣới thƣơng mại tới tận các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa qua việc thực hiện chính sách đòn bầy kinh tế mà chủ yếu là các chính sách uqu đãi thuế nhằm thu hút và khuyến khích các nhà kinh doanh đƣa hàng hóa về nông thôn làm dịch vụ hai chiều cho ngƣời sản xuất. [25].

Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng trong nƣớc, đƣợc tùy chọn theo nhu cầu hợp sở thích của mình trong việc mua sắm, cung cấp cho họ những loại hàng hóa phong phú, đa dạng về chung loại, kích cỡ, nhãn mác, thƣơng hiệu có chất lƣợng tốt với giá cả hợp lý, thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của toàn xã hội. [25].

Kết hợp giữa thƣơng mại nội địa và phát triển kinh tế du lịch, củng cổ và tăng cƣờng hệ thống dịch vụ bán hàng lƣu niệm và hàng hóa phụ vụ du lịch là hƣớng ƣu tiên, cho phép kết hợp khai thác khả năng sẵn có về hàng hóa nơi cửa khẩu với tiềm năng sản xuất hàng truyền thống và cung cấp dịch vụ tại chỗ của địa phƣơng. Đây là phƣơng thức tối ƣu để tăng thêm ngƣời ngoài tệ nhờ xuất khẩu tạo chỗ và giải quyết công ăn việc làm, đặc biệt cho các lực lƣợng lao động tại địa phƣơng.[40].

Khuyến khích buôn bán qua biên giới và những quy định phù hợp về việc ttor chức buôn bán, về chủng loại hàng hóa đƣợc phép kinh doanh biên giới. Củng cổ các cụm buôn bán qua biên giới đã có và hƣớng hoạt đọng buôn bán của họ theo hƣớng có lợi, vừa làm dịch vụ hai chiều ( thu mua sản phẩm và XK hàng hóa cho nhân dân sống ở các khu vực dọc biên giới ) nhằm nâng cao đời sống cho nhân dân vùng biên, vừa tạo thế cân bằng trong buôn bán quan biên giới.

Làm cho chế độ quản lý hành chính hoàn thiện, đẩy đủ cho việc hoạt động kinh doanh đúng theo pháp luật. Đề nghị các cơ quan quản lý cải cách chế độ nhiều đầu mối, chậm chạp lôi kéo đầu tƣ, sắp xếp bố trí cán bộ công chức cho đúng theo tiêu chuẩn, kiến thức khả năng cho phù hợp, lƣu ý việc

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu tại tỉnh sê kong, nước CHDCND lào (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)