Hoàn thiện các chính sách thúc đẩy hoạt động XNK

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu tại tỉnh sê kong, nước CHDCND lào (Trang 113)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.2.4.Hoàn thiện các chính sách thúc đẩy hoạt động XNK

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG

3.2.4.Hoàn thiện các chính sách thúc đẩy hoạt động XNK

a. Mục đích yêu cầu

Trong những năm tới, với quan điểm chủ động hội nhập đòi hỏi chính sách XNK của tỉnh phải vừa tạo tiền đề pát huy nội lực và ngoài lực vừa phù hợp với định chế và thông lệ thƣơng mại của nƣớc và TMQT. Tuy nhiên, xây dựng cơ chế, chính sách phù hợp với thông lệ quốc tế nhƣng phải cuất phát từ đặc thù kinh tế - xã hội của tỉnh, giải quyết thỏa đáng giữa tình đặc thù và

105

thành phổ biến hài hòa, tƣơng thích. Nếu quá nhấn mạnh và đề cao tính đặc thù cảu Lào thì sẽ khó hòa nhập, thậm chí bị bao vậy cô lập, ngƣợc lại nếu coi nhẹ tính đặc thù, tuyệt đối hóa tính phổ biến thì sẽ bị lệ thuộc, thậm chí tính độc lập tự chủ và định hƣớng Đảng. Đây thực sự là một bài toán khó.

Trước hết, cần phải tiếp tục hoàn thiện chiến lƣợc XNK của tỉnh để làm nền tảng định hƣớng lâu dài cho các hoạt động XNK. Đó là: chủ yếu vẫn hƣớng về xuất khẩu, kết hợp khéo léo với nhập khẩu có chọn lọc để phục vụ sản xuất xuất khẩu, tranh thủ công nghệ tiên tiến, nâng cao mức sống của nhân dân. Chỉ trên cơ sở cấu trúc này mới có thể xây dựng hoàn thiện các chính sách, công cụ cần thiết để định hƣớng cho các hoạt động XNK hợp lý và hiệu quả.

Hai là, hoạch định cơ chế chính sách XNK phải ổn định trong một thời gian dài và gắn liền với chiến lƣợc kinh tế đối ngoại của tỉnh và xu thế thƣơng mại nƣớc. Chính sách dài hạn, dự báo chính xác tình hình thƣơng mại trong nƣớc và quốc tế sẽ giúp các doanh nghiệp chủ động yên tâm dựng các kế hoạch đầu tƣ sản xuất dài hạn, phát triển với những bƣớc đi phù hợp và hiệu quả. Mỗi một chính sách phải là một phần của tổng thể chiến lƣợc phát triển về XNK, đồng thời giữa các chính sách phải nhất quán, tránh chồng chéo, mâu thuẫn và đặt mục tiêu tạo thuận lợi và hiệu quả cho các chủ thế XNK lên trên hết. Muốn làm đƣợc điều này cần phải thực hiện cơ chế liên kết kiểm soát trƣớc trong và sau khi ban hành cac cơ chế chính sách liên quan đến XNK.

Ba là, chính sách XNK phải hƣớng tới việc thực hiện nội dung chiến lƣợc phát triển XNK thời kỳ 2016 – 2020, trong đó cần tập trung hoàn thiện cơ cấu thị trƣờng và ngành hàng XNK nhằm mục tiêu tạo lập môi trƣờng bình đẳng cho các thành phần kinh tế và nâng cao sức cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh. Các chính sách này phải đƣợc hoạch định trên cơ sở nghiên cứu nhu cầu thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, tình hình sản xuất của các đối thủ cạnh tranh và ƣu tiên cho xuất khẩu. Từ kết quả đó, Nhà nƣớc ban hành các chính sách hƣớng các nguồn lực đàu tu vào những ngành hàng, mặt hàng và thị

106

trƣờng đã hoạch định; khai thác triệt để thế mạnh và tính năng đọng của mọi thành phần kinh tế và khả năng thích ứng của mọi loại hình thƣơng nhân. Đồng thời gắn chính sách ƣu tiên đầu tƣ với chính sách thị trƣờng XNK đối với các nhà đàu tƣ để vừa thu hút vốn, công nghệ, vừa mở đƣờng cho hàng hóa xâm nhập thị trƣờng bên ngoài.

b.Nội dung cơ bản

-Đối với xuất khẩu

Mục tiêu của chiến lƣợc phát triển xuất khẩu của tỉnh Sê kong trong thời gian đến là: thu hẹp khai thác theo chiều rộng, chuyển hƣớng theo chiếu sâu các yếu tố: tài nguyên, lao động và vốn; sử dựng nguồn lực cho mỗi đơn vị sản phẩm hợp lý; tăng trƣởng xuất khẩu gắn liền với tiết kiệm nguồn lực, đảm bảo an ninh tài nguyên, môi trƣờng. Trong đó, phải nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu ngành hàng xuất khẩu, vừa triệt để khai thác những lợi thế so sánh tĩnh, vừa tạo dựng lợi thế so sánh động nhằm tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu. Tập trung đảy mạnh xuất khẩu những mặt hàng có giá trị gia tăng ( sản phẩn chế biến , chế tạo, sản phẩm có hàm lƣợng công nghẹ, chất xám cao ), hàng hóa sử dụng nguyên phụ liệu nội địa, giảm dần tỷ trọng hàng xuất khẩu thô, sơ chế và gia công. Vì vậy, vần xây dựng chính sách xuất khẩu hƣớng đến mục tiêu chiến lƣợc đã đề ra. Cụ thể :

-Tập trung xác định thứ tự ƣu tiên các ngành hàng xuất khẩu trên cơ sở đánh giá toàn diện năng lực, sở trƣờng, thị trƣờng và diều kiện khác quan của từng ngành hàng để đàu tƣ phát triển trọng điểm. Trong đó, cần đi sâu phân tích đƣa ra kết quả cụ thể 5 yếu tố cơ bản gắn chặt với từng ngành hàng xuất khẩu. Đó là: nội lực, tiềm năng của doanh nghiệp; tình hình trong tỉnh, nƣớc, quốc tế; các thủ tục ràng buộc tại cửa khẩu và yếu tố phát triển toafndieejn của ngành hàng … Đồng thời phải xây dựng kế hoạch phát triển xuất khẩu với nhiều giai đoạn, nhiều cấp đọ; thực hiện ƣu tiên hợp lý từng ngành hàng tƣơng ứng, chống ƣu tiên dàn trải, lãng phí hoặc vƣợt quá khả năng nguồn lực quốc gia ở mỗi giai đoạn nhằm đảm bảo nâng cao liên tục giá trị gia tăng và

107

chất lƣợng hàng hóa xuất khẩu.

-Mặt khác, phải dựa trên luận cứ khoa học để xây dựng chính sách xuất khẩu là tăng trƣởng nhanh và bền vững. Muốn vậy, phải căn cứ vào chất lƣợng sản phẩm, trình độ quản lý và sản xuất của các doanh nghiệp; khai thác mạnh mẽ lợi thế cạnh tranh và thực hiện hiệu quả chính sách hỗ trợ và phát triển các ngành sản xuất, dịch vụ liên quan của nhà nƣớc. Thông qua những hoạch định chiến lƣợc và chính sách có tính toán, Chính phủ tích cực tác động vào các yếu tố liên quan để tạp dựng lợi thế cạnh tranh dối với hàng hóa xuất khẩu. Trƣớc hết phải xác định những ngành hàng có tiềm năng để tập trung phát triển, đầu tu cơ sở hạ tần phù hợp và tạo môi trƣờng thuận lợi đẻ các doanh nghiệp nâng cao giá trị gia tăng.

-Để nâng cao giá trị gia tăng đối với hàng xuất khẩu, Nhà nƣớc phải thực hiện chính sách đầu tƣ mạnh mẽ để hƣớng các hoạt động gi công sang chế tạo sản xuất. Có chính sách ƣu tiên phát triển chiều sâu ( chsi trọng các giải pháp tạo giá trị gia tăng ) nhƣ tăng cƣờng công nghệ hiện đại, thiết kế, tạo mẫu, kiểu dáng, đào tạo nguồn lực chất lƣợng cao, ( bao gồm đào tạo đội ngũ thiết kế ) để đạ dạng hóa và nâng cao chất lƣợng, mẫu mã sản phẩ, chế biến.

-Nhanh chóng phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ để chủ động cung cấp nguyên liệu đầu vào cho sản xuất khẩu, nhất là phục vụ các ngành xuất khẩu truyền thống; chủ động tạo thị trƣờng cung cấp nguyên lieu đầu vào và thị trƣờng sản phẩm đƣa ra, chấm dứt việc sử dụng nguyên liệu nhập khẩu. Cần rút ngắn khoảng cách để sản phẩm nội địa trợ thành đầu vào cho các doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên cơ sở hỗ trợ tích cực để các doanh nghiệp Lào đổi mới công nghệ tạo đƣợc sản phẩm đạt chất lƣợng quốc tế. Hỗ trợ và khuyến khích sản xuất xuất khẩu những mặt hàng xuất khẩu mới và thị trƣờng mới.

-Để phát huy nội lực, cần thành lập ban chỉ đạo tỉnh phát triển công nghiệp và nông nghiệp xuất khẩu trực thuộc Chính phủ nhằm tận dụng những lợi thế của nhau ( nội bộ ), hƣớng nguyên liệu và kỹ thuật công nghệ của

108

ngành này là đầu vào của ngành kia và ngƣợc lại nhằm hạn chế lệ thuộc vào nguyên phục vụ và công nghệ nhập khẩu từ bên ngoài.

-Nhà nƣớc cần nghiên cứu các khu vực thị trƣờng với những tiềm năng và đặc điểm khác nhau để đua ra các giải pháp quản lý phù hợp nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực. Chẳng hạn, để tránh các vụ kiện chống bán phá giá cần phải theo dõi chặt chẽ diển biến lƣợng hàng xuất khẩu ở các thị trƣờng. Nếu nhận thấy có những tăng trƣởng đột biến, có nguy cơ dẫn đến phản ứng từ các tác thì cần phải diều chỉnh, ghim bớt tốc độ tăng trƣởng. Kinh nghiệm thị trƣờng Mỹ cho thấy, không nên “ bỏ trứng vào một giỏ ”, tập trung việc tăng nhanh kim ngạch vào một mặt hàng nào đó thì lập tức bị các nhà sản xuất Mỹ phản ứng cấu kết chống lại. Từ sự phản ứng này sẽ xuất hiện các rào cản để chống lại hàng xuất khẩu của Lào. Ngoài ra còn có rất nhiều lý do khác nhƣ quy kết trợ giá trong nƣớc để bán phá giá, vệ sinh thực phẩm hoặc Lào chƣa phải là nền kinh ế thị trƣờng… Từ đó phía đối tác đã sử dụng các công cụ nhƣ hạn ngạch, áp thuế chống bán phá giá, buộc nộp tiền đặt cọc v.v… làm cho kim ngạch hàng xuất khẩu của tỉnh và nƣớc Lào giảm sút rất lớn.

-Tiếp tục hoàn thiện các yếu tố môi trƣờng xã hội và thể chế hỗ trợ xuất khẩu, cơ chế thƣởng xuất khẩu. Đẩy mạnh các chƣơng trình phát triển thƣơng hiệu hàng hóa, quảng bá sản phẩm và các nguồn lực haaxp dẫn của Lào ra bên ngoài, nhanh chóng thiết lập hệ thống thông tin chất lƣợng cao về kinh tế đối ngoại. Đồng thời, xây dựng cơ chế cảnh báo và dự báo thị trƣờng sớm; phối hợp xử lý các rủi ro pháp lý về tranh chấp thƣơng mại quốc tế. Nghiên cứu và xây dựng kế hoạch chủ động phòng ngừa và vƣợt các rào cản thƣơng mại các nƣớc, đảm bảo hàng hóa xuất khẩu liện tục thông suốt.

-Đối với nhập khẩu

Mục tiêu của chiến lƣợc nhập khẩu trong thời gian đến là: phải can bằng với xuất khẩu, chủ yếu để phục vụ sản xuất xuất khẩu, đáp ứng những lĩnh vực trọng yếu của đất nƣớc và nhu cầu thiết yếu của nhân dân. Vì vậy, chính

109

sách nhập trong thời gian tời la:

-Ƣu tiên nhạp khẩu máy móc thiết bị. công nghệ mới tiên tiến để phục vụ cho mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đạo hóa.

-Tập trung xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ và vào những thị trƣờng mà Lào đang nhập siêu nhằm tăng kin ngạch xuất khẩu, giảm dần tỷ lệ nhập siêu.

-Ƣu tiên phát triển nguồn nguyên liệu trong nƣớc đẻ thay thể từng phần nhập khẩu trên cơ sở xây dựng chiến lƣợc cơ cấu tổng thể nên kinh tế. Đồng thời phải tiết kiệm tiêu dùng, cắt giảm mạnh mẽ các khoản chi tiêu không cần thiết để giảm thiểu chi tiêu Ngân sách, tập trung năng lực cho cá ngành sản xuất những mặt hàng có hàng rào thuế quan hàng nhập khẩu sẽ giảm mạnh do cam kết hội nhập.

-Tiết kiệm ngoại tệ, chỉ nhập khẩu đầu vào dịch vụ trực tiếp cho sản xuất xuất khẩu và hàng hóa tiêu dùng thay thể hàng nhập khẩu, nhập khẩu các mặt hàng không khuyến khích, đồng thời thông qua quản lý ngoại tệ để tiết giảm nhập khẩu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Có chính sách bảo hộ nội địa phù hợp; chú trọng xây dựng các rào cản thƣơng mại đối với các mặt hàng cần hạn chế nhập khẩu; đồng thời triển khai những công cụ quản lý nhập khẩu mới nhƣ hạn ngạch thuế quan, thuế tuyệt đối, thuế tự vệ; tăng cƣờng công tác quản lý, kiểm soát chất lƣợng tiêu chuẩn kỹ thuận hàng nhập khẩu.

-Nhà nƣớc cần ché trọng giáo dục tinh thần yêu quê hƣơng đất nƣớc, long tự hào dân tộc sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân, Ngƣời Lào sử dụng hàng Lào, nhƣ một phần không thể thiếu đƣợc trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng để giảm nhập siêu.

3.2.5 Hoàn thiện công tác tranh tra kiểm tra quản lý nhà nƣớc về XNK

a. Mục đích yêu cầu

Nhằm tạo sự tạo ra cơ chế phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong hoạt động chống buôn lâu, gian lận thƣơng mại và hàng giả, đảm bảo có hiệu

110

quả, góp phần thúc đẩy hoạt động XNK của Lào và góp phần ổn định thị trƣờng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân kinh doanh và ngƣời tiêu dùng.

b. Nội dung cơ bản

Nội dung 1. Nâng cao hiệu lực công tác thanh tra kiểm tra

Với chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao, đồng thời căn cứ vào tình hình thƣơng mại trong nƣớc và quốc tế, Nhà nƣớc cần phải tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát nhằm thiết lập trật tự, kỷ cƣơng trong hoạt động XNK; phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật và đạo đức; bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia, đồng thời hƣớng các hoạt động XNK đi đúng mục tiêu đã định. Công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động XNK cần phải tập trung vào những nội dung chủ yếu sáu đây:

-Tăng cƣờng kiểm tra, giám soát đối với các hoạt động XNK trong phạm vi cả nƣớc nhằm đảm bảo cho chủ trƣơng chính sách và pháp luật về XNK đƣợc thi hành nghiêm chỉnh, đảm bảo lợi ích quốc gia, quyền và lợi ích thiết thực của các chủ thể tham gia hoạt động XNK, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

-Kiểm tra, kiểm soát tình hình thực hiện chƣơng trình kế hoạch XNK của các cấp, các ngành; việc sử dụng và khải thác các tiềm năng, nguồn lực của đất nƣớc, việc tuân thủ hệ thống pháp luật, các công cụ và chính sách quản lý XNK. Đồng thời kiểm tra việc thực hiện các chức năng của các cơ quan nhà nƣớc trong lĩnh vực quản lý XNK và thƣơng mại, kịp thời phát hiện những tồn tại, vƣớng mắc của doanh nghiệp để có giải pháp điều hình, khắc phục.

-Thực hiên phân quyền rộng rãi đối với quản lý nhà nƣớc về XNK đi đôi với tăng cƣơng kiểm tra chắt chẽ việc thực thi ở cơ sở. Trƣớc hết là tăng cƣờng sự chỉ đạo điều hình của Chính phủ đối với các ngành các cấp, sự phối hợp giữa các cơ quan Trung ƣơng với chình quyền địa phƣơng, giữa các cơ quan chức năng trong hệ thống vì mục tiêu thúc đẩy hoạt động XNK phát

111

triển triển đúng hƣớng. Các bộ ngành, cơ quan trực thộc Chính phủ không đƣợc buông lỏng vai trò quản lý, điều hành chung mà phỉa ban hành cơ chế kiểm tra giám sát, để cao kỷ cƣơng kỹ luật nhằm đảm bảo duy trì nguyên tắc quản lý tập trung thống nhất, tránh sự tùy tiện lợi dụng phân cấp, phân quyền để làm trái quy định, phá vỡ quy hoạch tổng thể quốc gia, đồng thời phát huy sự chủ động, sáng tạo của địa phƣơng và cơ sở trọng hoạt động XNK. Bên cạnh đó, cần phải tăng cƣờng phối ết hợp giữa Trung ƣơng với địa phƣơng và các cơ quan chức năng trên phạm vi cả nƣớc nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý XNK.

-Thông qua việc thanh tra kiểm tra các hoạt động tuân thủ chính sách pháp luật về XNK cần kịp thời phát hiện, thu thập các kiến nghị của các cơ sở, các chủ thể XNK về các vƣớng mắc, bất cập, chồng chéo trong quá trình quản lý điều hành XNK nhằm sửa đổi, bổ sung hoàn thiệnđể tăng cƣờng năng lực quản lý XNK và thƣơng mại, đƣa các quy định chính sách và pháp luật về XNK vào đời sống kinh té – xã hội, phù hợp thực tiễn và yêu cầu quản lý. Đồng thời, phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nƣớc, bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, các nhân trong hoạt động XNK.

-Xây dựng và tổ chức quy chế thanh tra kiểm tra việc thực hiện hoạt động công vụ đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc thực thi phát luật, những quy định về chuyên môn, kỹ thuật, quy trình nghiệp vụ về quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động XNK. Nhất là, thƣơng xuyên thanh tra kiểm tra đối với các cơ quan trực tiếp quản lý, điều hành XNK, cấp phát cô ta, hạn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu tại tỉnh sê kong, nước CHDCND lào (Trang 113)