Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về hoạt động XNK

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu tại tỉnh sê kong, nước CHDCND lào (Trang 27)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về hoạt động XNK

Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về hoạt động XNK là cần phải có lựa chọn một cơ quan nhận nhiệm vụ chính thức chủ trí thực thi và một số cơ quan khác tham gia. Do mỗi chiến lƣợc có liện quan tới nhều ngành nhiều cấp. Khi thực hiện nhƣ vậy mới xác định trách nhiệm cụ thể của mỗi cơ quan.

Cơ quan chủ trì thực hiện phải có các điều kiện: -Đảm bảo về mặt chính trị và phát luật.

-Có đủ nguồn lực.

-Bảo đảm và thông tin gián tiếp. -Đƣợc quarn lý và phân bổ ngân sách. -Có vấn đề về kỹ thuật…

Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về hoạt động XNK là cần phải chủ trọng công tác lựa chọn đào tạo bồi dƣỡng cán bộ thực thi chiến lƣợc, đây có thể coi là khâu quyết định trong việc thực thi thành công chiến lƣợc. Cán bộ là những ngƣời trực tiếp tham gia hoạt động triển khai chiến lƣợc vào cuộc sống, thực thi các giải pháp chiến lƣợc. Họ là ngƣời nắm chắc nội dụng chiến lƣợc hiểu biết thực tế để triển khai và điều chỉnh. Từ thực tế thực thi chiến lƣợc họ sẽ khuyến nghị điều chính chiến lƣợc.

Nhân tố con ngƣời này có vai trò quyết định trong việc tổ chức các chiến lƣợc XNK. Cho dù chiến lƣợc có tốt đến mấy đi chằng nữa nhƣng tổ chức thực hiện không tốt thì chiến lƣợc sẽ không đi vào cuộc sống, ngƣời dân vẵn không có cơ hội để tham gia vào các loại hình bảo hiểm và các chiến lƣợc trợ giúp. Do vậy, việc thiết lập hệ thống tổ chức quản lý với đội ngũ cán bộ quản lý chuyên nghiệp để thực hiện các chiến lƣợc của hệ thống xuất nhập khẩu cần đáp ứng đƣợc yêu cầu theo hƣớng phải bao phu r đƣợc tất cả các đối tƣợng có nhu cấu thực sự, cho dù đó là chiến lƣợc bảo hiểm hay chính sách trợ giúp. Về nguyên tắc, có thể thiếp lập đƣợc tổ chức độc lập cho từng hợp

19

phần nhƣng cũng có thể sử dụng bộ máy chính quyền hiện có để thực hiện, tùy điều kiện cụ thể của các quốc gia. Thể chế chiến lƣợc mang tính phổ cập thì chi phí qủan lý ít và bộ máy tổ chức quản lý gọn nhẹ và ngƣợc lại, thể chế phức tạp thì chi phí quản lý tốn kém hơn.

Ngoài ra cải cách thủ tục hành chính khiến cho thủ tục đơn giản để khâu ban hành văn bản hƣớng dẫn cụ thể hóa chiến lƣợc.

1.2.3 Tổ chức hoạt động XNK

Tổ chức hoạt động XNK là quá trình tổ chức, sắp xếp, bố trí các hoạt động để thực hiện chiến lƣợc XNK với các công cụ đã có và việc triển khai chiến lƣợc có vai trò quyết định sự thành công của chiến lƣợc. Đây là nhiệm vụ và bộ máy tổ chức thực hiện chiến lƣợc phải hoàn thành. Một bộ máy tốt phải tổ chức triển khai để đựa chiến lƣợc vào cuộc sống.

Muốn triển khai sâu rộng chiến lƣợc trƣớc thế cần khai thác tốt kênh truyền tài để triển khai chiến lƣợc. Vì những thông tin về chiến lƣợc nhƣ mục tiêu chiến lƣợc, đối tƣợng phạm vi chiến lƣợc, những tiêu chuẩn điều kiện quy định của chiến lƣợc cũng nhƣ thời gian bắt đầu có hiệu lực và kết thúc… cần phải truyền tài tới các đối tƣợng chiến lƣợc hay diện bao phủ của chiến lƣợc. Do đó kênh truyền tài sẽ truyền đẫn thông tin tới nơi cần thiết. Có nhiều kênh khác nhau cần phải sử dụng tùy theo điều kiện cũng nhƣ nguồn lực.

Các kênh này bao gồm:

-Chú trọng khai thác kênh các phƣơng tiên thông tin đại chúng để tuyên truyền giúp cho mọi ngƣời hiểu biết chiến lƣợc.

-Hệ thống Web trên Internet hay thƣ điện tử cũng cần chú ý khai thác. -Kênh tuyên truyền trực tiếp thông qua phổ biển chiến lƣợc.

-Thông qua các đoàn thể để tuyên truyền chiến lƣợc.

Chiến lƣợc nói chung thƣờng đƣợc triển khai thông qua các dự án, và các dự án thƣờng đƣợc triển khai để giải quyết khâu yếu nhất của chiến lƣợc.

20

Chằng hạn chiến lƣợc đào tạo nghề cho lao động nông thôn thông qua dự án đào tạo và chuyển giao kỹ thuật nuôi trồng, thủy sản … chiến lƣợc và hiệu quả các dự án sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến thành công của chiến lƣợc do đó muốn triển khai rộng và sâu chiến lƣợc thì phải trú trọng và nâng cao hiệu quả các dự án thực hiện chiến lƣợc.

Việc triển khai chiến lƣợc lien quan đến cơ quan ban ngành do đó cần phải hoàn thiện việc phối hợp giữa các cơ quan và các ngành trong triển khai chiến lƣợc cũng có ý nghĩa quan trọng .

1.2.4. Chính sách thúc đẩy động XNK

Chính sách XNK là hệ thống các quan điểm, chuẩn mực, thế chế và phƣơng thức mầ nhà nƣợc sử dụng, tác động và chủ thế XNK và thị trƣờng để điều chỉnh hoạt động XNK nhằm đặt các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ nhất định. [8].

Chính sách là một bộ phận cấu thành của chiến lƣợc kinh tế dối ngoại của quốc gia. Tùy theo yêu cầu đặt điểm phát triển đát nƣớc trong từng thời kỳ, mỗi quốc gia hình thành chính sach XNK theo mục tiêu riêng. Tuy nhiên, nghiên cứu tiến trình phát triển kinh tế thế giới, có thể thất các nƣớc đã và đang thực hiện một số mô hình chiến lƣợc XNK chung nhất, đó là sản xuất thay thế nhập khẩu, xuất khẩu sản phẩm thô và cơ chế, công nghiệp hóa hƣớng vào xuất khẩu hoặc chiến lƣợc phát triển XNK hỗn hợp… Vì vậy, cần phải xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách XNK phù hợp với đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội; điều kiện trong nƣớc và quốc tế, năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp XNK; dự báo tính hình thị trƣờng và các yếu tố liên quan. Hệ thống chính sách này sẽ tác động lên toàn bộ các nguồn lực, các mối quan hệ, giao dịch của các chủ thể tham gia hoạt động XNK để làm cho các hoạt động này đi đúng hƣớng và hiệu quả, Đây chính là yêu cầu cơ bản của quản lý nhà về hoạt động XNK và phải đƣợc thể hiện đầy đủ trong

21

toàn bộ hoạt động ngoại thƣơng cũng nhƣ trong từng nội dung đàm phán hợp tác thƣơng mại với các quốc gia và vũng lãnh thổ.[8].

a.Chính sách phát triển XK

- Chính sach chuyển dịch cơ cầu xuất khẩu.

Chính sach hình thành và phát triển các vùng sản xuất hàng xuất khẩu, là việc phát trển các vùng, các khu vực để phát huy lợi thế phát triển,

tạo thêm thế mạnh theo cơ cầu kinh tế và gắn với nhu cầu trong và ngoài nƣớc.[8].

Chính sách phát triển các ngành hàng sản xuất và xuất khẩu, trong toàn bộ nền kinh tế: cần chuyển dịch cơ cầu theo hƣớng ngành công nghiệp – xây dựng và dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày càng cao. Đồng thời, trong từng ngành, việc xây dựng chiến lƣợc phát triển ngành phải dựa trên sự phân tích về nhu cầu và khuyền hƣớng tiêu dung của thị trƣờng thế giới để có sự chuyển đổi cơ cấu sản xuất phù hợp, đảm bỏa sản xuất ra những sản phẩm có thể xuất khẩu và cạnh tranh đƣợc trên thị trƣờng thế giới. [8].

Công nghiệp: Phát triển sản xuất những ngành công nghiệp chế biến sử dụng nhiều lao động với công nghiệp thấp và ngành chế tạo linh kiện, sử dụng nhiều lao động bới công nghệ trung bình nà những bƣớc đi đầu tiên trong quá trình phát triển xuất khẩu hàng công nghiệp chế tạo của các nƣớc đang phát triển. Mặt khác cần tạo đọt phá trong công nghiệp chế biến. Đồng thời phải tăng cƣờng liên ksst công nghiệp. [8].

Nông nghiệp : Tuy phât triển nông nghiệp chỉ tạo nên yếu tố quan trọng điều tiên là nguyên liệu và lƣợng thực, chứ không thể làm giàu, nhƣng nếu không đầu tƣ cho nông, lâm nghiệp thì không thể khai thác đƣợc khả năng tiềm tàng, lợi thế, không chuyển đƣợc lao động từ nông nghiệp sang các ngành khác. Vì vậy, cần một mặt giảm dầ tỷ trọng ngành nông nghiệp trong cơ cầu kinh tế, nhƣng vẫn phải chú trọng đầu tƣ những phân ngành có thế

22

mạnh, tạo sản phẩm có lợi thể so sánh, có khả năng xuất khẩu.[8].

Chuyển dịch cơ cấu ngành trƣớc hết ƣu tiên cho mục tiêu an ninh lƣợng thực quốc gia, tăng nguồn nông sản cho chế biến xuất khẩu. Vì vậy, cần thực hiện những giải pháp sau:

- Đảy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn theo hƣớng hình thành nền nông hàng hóa lớn phù hợp với nhu cầu thị trƣờng và điều kiện sinh thái của từng vùng; chuyển dịch cơ cấu ngành, nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động ở nông thôn.[8].

- Xây dựng hợp lý cơ cấu sản xuất nông nghiệp.

- Tăng cƣờng tiềm lực khoa học và công nghệ trong nông nghiệp nhất là công nghệ sinh học với công nghệ thông tin; làm tốt công tác chuyển giao giống mới, cải tiến kỹ thuật canh tác.[8].

- Tiếp tục phát triển và hoàn thiện về cơ bản hệ thống thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt, kiểm soát lũ, bảo đảm tƣới, tiêu an toàn, chủ động cho sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân. Với những khu vực hay bị thiện tai tàn phá, cần điều chỉnh quy hoạch sản xuất và dân cứ thích nghi với điều kiện thiên nhiên. Nâng cao năng lực dự báo thời tiết và khả năng chủ động phòng chống thiên tai, hạn chế thiệt hại.[8].

Mở rộng sản xuất, nâng cao chất lƣợng cây trồng tiến tới cung cấp đủ nguyên liệu cho các ngành chế biến trong nƣớc và xuất khẩu với khối lƣợng ngày càng lớn, đồng thời giảm tổn thất hảo hụt, nâng cao chất lƣợng sản phẩm. nhập khẩu kỹ thuật chế biến và bảo quản tiên tiến.[8].

Dịch vụ : Ngày nay, các nƣớc đều vtheo đuổi tăng trƣởng dịch vụ vì vốn quay vòng nhanh, năng suất lao động cao, lợi nhuận lớn. Cần chú trọng phát triển các loại hình dịch vụ : thƣơng mại, tài chính, ngân hàng, dịch vụ hàng hải, hàng không, xây dựng, bảo hiểm, tƣ vấn… đáp ứng yêu cầu sản xuất và đời sống phù hợp với xu hƣớng phát triển của kinh tế thị trƣờng hiện

23

đại, góp phần chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động. [8].

Chính sách chuyển dịch cơ cấu sản phẩm xuất khẩu, dựa vào các căn cứ đã nêu, dự định trƣớc mặt huy động mọi nguồn lực có thể có để đẩy mạnh xuất khẩu. tạo công ăn việc làm, thu ngoại tệ. Đồng thời cần chủ động gia tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến và chế tạo với giá trị gia tăng ngày càng cao, chú trọng các sản phẩm có hàm lƣợng công nghệ và tri thức cao, giảm dần tỷ trọng hàng thô; mặt hàng mẫu mã cần đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, chú trọng việc gia tăng hoạt động dịch vụ xuất khẩu.[8].

Chính sách và phương hướng phát triển thị trường xuất khẩu

Tích cực, chủ động tranh thủ mở rộng thị trƣờng, nhất là sau khi rham gia WTO, đa phƣơng hóa và đa dạng hóa quan hệ với các đối tác, phòng ngừa chấn động đột ngột; tận dụng mọi khả năng để tăng mức xuất khẩu trên tất cả các thị trƣờng đã có song song với việc đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trƣờng mới; tăng cƣờng tiếp cận các thị trƣờng cung ứng công nghệ nghuồn. [4].

Chính sách và biên pháp hỗ trợ xuất khẩu.

- Các biên pháp để tạo nguồn hàng và cải biến cơ cấu xuất khẩu. Xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực : Hàng chủ lực là những hàng hóa có điều kiện sản xuất ở trong nƣớc với hiệu quả kinh tế cao hơn những hàng hóa khác; có thị trƣờng tiêu thụ tƣơng đổi ổn định chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của một quốc gia.[8].

Gia công xuất khẩu : Gia công xuất khẩu là đựa các yếu tố sản xuất ( chủ yếu là nguyên liệu ) từ nƣớc ngoài về sản xuất hàng hóa, nhứng không phải để tiêu dùng trong nƣớc mà để xuất khẩu thu ngoại tệ chệnh lệch do tiền công đem lại. Vì vậy, suy cho cùng, gia công xuất khẩu là hình thực xuất khẩu lao động tại chỗ, nhƣng là loại lao động dƣới dạng đƣợc sử dụng ( đƣợc thể hiện trong hàng hóa ), chứ không phải dƣới dạng xuất khẩu nhân công ra

24

nƣớc ngoài.[8].

Các biên pháp đầu tư liên quan đến tổ chức nguồn hàng, cải biến cơ cấu xuất khẩu : Trong một nền kinh tế mà sản xuất nhỏ còn là phổ biến, để tăng nhanh nguồn hàng XK, chúng ta không thẻ trông chờ vào việc trhu gom những các cải tự nhiện, cũng không thể chỉ dựa vào việc thu mua những sản phẩm thừa nhƣng rất bấp bênh của nền sản xuất nhỏ, phân tích, hoặc bằng lòng với năng lực sản xuất của các cơ sở công nghiện hiện có, phải quán triệt một nguyên lý cơ bản trong thƣơng mại là sản xuât và trao đổi những sản phẩm mà thị trƣờng cần, chứ không phải bán những gì ta có. Vì vậy, chúng ta phảu xây dựng thêm nhiều các cơ sở sản xuất mới để tạo ra nguồn hàng XK dồi dào, tập trung, có chất lƣợng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Do đó, đàu tƣ là biện pháp có ý nghĩa quyết định để gia tăng XK.[8].

 Tăng năng lực sản xuất hàng XK.

 Nâng cao trình độ quản lý sản xuất và kinh daonh.

 Góp phần chuyển giao, tiếp nhận cong nghệ mới tăng năng lực cạnh tranh cho XK.

 Là cơ sở để mở rộng hợp tác kinh tế đối ngoại.

 Giải quyết một số vấn đề xã hội tạo môi trƣờng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh XK. [8].

Xây dựng các khu kinh tế mở : Xây dựng các khu bảo thuế, khu mậu

dịch tự do, khu chế xuất, khu công nghiệp, đặc khu kinh tế, khu khai thác kinh tế - kỹ thuật ….[8].

- Các biên pháp, chính sách tài chính nhằm khuyến khích sản xuất và thúc đẩy XK

Chính sách tài chính có ý nghĩa quan trọng đối với việc làm tăng năng lực sản xuất và XK, tạo nên lợi thế cạnh tranh của một quốc gia. Do vậy, hầu hết các nƣớc đều dùng biện pháp này áp dụng đẩy mạnh XK nhƣ [8]:

25  Tín dụng XK:

Nhà nước bảo lãnh tín dụng XK: Nhà nƣớc bảo lawnh trƣớc ngân hàng cho nhà XK và bảo lãnh trƣớc khoản tín dụng mà XK thực hiện cấp cho nhà NK.

Bảo hiểm tín dụng: Mặc dù có đủ điều kiện đƣợc các ngân hàng cho

vay, nhƣng nhiều doanh nghiệp còn lo lắng khi XK sang một số thị trƣờng có nhiều biến động, đễ gặp rủi ro. Nhà nƣớc sẽ khuyến khích thông qua nghiệp vụ bảo hiểm tín dụng. Nếu có rủi ro gì trong quá trình đi vay hay bán chịu, sẽ đƣợc các cơ quan bảo hiểm đến bù theo mức phí bảo hiểm mà doanh nghiệp mau. Những hình thực này có tác dụng tốt cho XK nhƣng đẽ vi phạm quy định của WTO, vì đây chính là những hành vi can thiệp tài chính của các nhà nƣớc. Mặc dù vậy, nhiều nƣớc đã áp dụng kể cả những nƣớc trong nhóm G7.

Nhà nước cấp tín dụng XK: là nhà nƣớc cấp tín dụng cho nƣớc ngoài và cấp tín dụng cho doanh nghiệp XK trong nƣớc.

- Trợ cấp XK : Theo quan điểm của WTO ( quy định trong Hiệp định SCM ) thì trợ cấp là việc chính phủ dành cho doanh nghiệp không thể có, Nhƣ vậy, trợ cấp XK chính là những ƣu đãi mà chình phủ một nƣớc dành cho các doanh nghiệp nhằm đẩy mạnh hoạt động XK. [8].

Các biện pháp về thể chế và xúc tiến XK.

- Các biện pháp về thể chế: Các biện pháp về thể chế là các biện pháp mà qua đó chính phủ tạo ra môi trƣờng pháp lý thuận lợi cho XK hàng hóa và dịch vụ.

Chúng ta biết rằng muốn hoạt động có hiệu quả, nền kinh tế mở hƣớng tới khuyến khích XK phải duy trì giá cả tƣơng đối của các yếu tố sản xuất

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu tại tỉnh sê kong, nước CHDCND lào (Trang 27)