Toàn cầu hóa

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu tại tỉnh sê kong, nước CHDCND lào (Trang 43)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3.4. Toàn cầu hóa

Toàn cầu hóa đang là xu thế chủ đạo, cuốn hút các nƣớc trên thế giới hòa vào dòng chảy của nó và phù hợp với mục tiêu phát triển của từng quốc gia. Quá trình này tạo ra sự liên kết và phụ thuộc lẫn nhau ngày càng cao giữa các quốc gia và khu vực trên thế giới. Đi liền với quá trình toàn cầu hóa là sự hình thành và phát triển tổ chức kinh tế - thƣơng mại khu vực và quốc tế để phục vụ cho quá trình hội nhập kinh tế, tạo hành lang pháp lý chung để các nƣớc cùng tham gia vào quá trình giải quyết các vấn đề lớn của kinh tế thế giới. Bao gồm một số hình thức nhƣ : thỏa thuận ƣu đãi mậu dịch, khối mậu dich tự do, liên minh thuế quan, khối thị trƣờng chung, liên minh kinh tế…[7].

Cùng với quá trình toàn cầu hóa, những rào cản thƣơng mại đƣợc dỡ bỏ và thu hẹp, hợp tác than thiện trong nhiều kĩnh vực đời sống giữa các quốc gia. Đặc biệt, toàn cầu hóa đã làm gia tăng khối lƣợng thƣơng mại và đầu tƣ quốc tạo nên những thuận lợi cho sự tăng trƣờng kinh tế và nâng cao phú lợi cho con ngƣời. Tuy nhiên, công đồng thế giới đang đứng trƣớc nhiều vấn đề toàn cầu nhƣ : suy thoái môi trƣờng, bùng nổ dân số, nghèo đói, dịch bệnh, các vấn đề xã hội “ xuyên quốc gia ”… đa ảnh hƣớng trực tiếp đến thƣơng mại thế giới. [7].

Tuy nhiên, đi kiền với quá trình toàn cầu hóa, hầu hết các nƣớc đang song song thi hành hai chính sách thƣơng mại đối nghịch nhau.Đó là, một mặt thực hiện các cam kết, các nguyên tắc hội nhập kinh tế nhƣ : cắt giảm thuế và thuế hóa các hàng rào phi thuế quan, thực hiện công bằng thƣơng mại… Mặt khát, vẵn duy trì thực thi chính sách bảo hộ bằng các biện pháp hành chính nhƣ: hạn ngạch, giấy phép, trợ cấp xuất khẩu, thiết lập hàng rào kỹ thuật… nhằm can thiếp vào tự do thƣơng mại của các nƣớc khác. Đặc biệt, chính sách

35

bảo hộ và hàng rào kỹ thuật đƣợc sử dụng dƣới những hình thức mới ra rất tinh vi nhằm tạo nên những rào cản thýõng mại “ hợp pháp ”, nhằm làm giảm tính cạnh tranh và hạn chế việc nhập khẩu hàng hóa từ các nýớc ðang phát triển vào thị trýờng của các nýớc phát triển. [7].

Cùng với hàng rào kỹ thuật, các quốc gia vẫn duy trì sử dụng các dòn bẩy kinh tế tài chính nhƣ chính sách tỷ giá, chính ngoại hối, chính sách phân phối, chính sách hổ trợ xuất khẩu, hoặc lạm dụng luật chống bán phá giá, tự vệ, chống trợ cấp, thủ tục hải quan, ghi nhãn mác… nhằm kích thích phát triển nền kinh tế và gián tiếp vô hiệu hóa hoạt động xuất khẩu của các nƣớc vào trong nƣớc. [7].

Kết luận chƣơng 1

Đối với từng lô hàng xuất khẩu, nhập khẩu cụ thể, tùy theo hình thức, mức độ kiểm tra do lãnh đạo cơ quan quản lý quyết định mà quy trình thủ tục hết sức phức tạp cần hệ thống hóa. Vấn đề phân luồng kết quả kiểm tra đƣợc dựa trên kết quả xử lý của hệ thống thông tin nghiệp vụ của cơ quan quản lý hàng hóa xuất nhập khâủ.Để thực hiện việc phân luồng kết quả kiểm tra chính xác thì cần tích hợp tất cả các thông tin liên quan đến đối tƣợng thực hiện. Các hệ thống vệ tinh gồm: Hệ thống quản lý hàng hóa xuất nhập khẩu, quản lý rủi ro, Hệ thống xử lý vi phạm…Chƣơng 1 hệ thống hóa các cơ sở lý thuyế để nhằm phân thích thực trạng ở chƣơng 2 chính xác và khoa học.

36

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC

VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI TỈNH SÊ KONG

2.1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TỈNH SE KONG 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên

a. Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu - Vị trí địa lý

SêKong là tỉnh ở miền núi phía Đông Nam của CHDCND nƣớc Lào, với diện tích 7.750 km2, chiếm 3,27% của tổng diện tích toàn nƣớc, dân số 113.200 ngƣời ( năm 2016 ) mật độ của dân số trung bình 14,37 ngƣời/ km2, nữ 56.000 ngƣời chiếm 1,6% của dân số toàn nƣớc. SêKong nằm cách thủ đô Viêng Chăn khoảng 700 km về phía Bắc và Hiện tại SêKong gồm có 04 huyện trực thuộc nhƣ huyện La Mam, huyện Ka Lƣm, huyện Dack Chƣng và huyện ThaTeng. Năm 2015 dân số hơn 110 nghìn ngƣời, sống chủ yếu ở vùng nông thôn. Tỉnh SêKong là khu vực khá thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nói chung, phát triển du lịch nói riêng, vì hiện tại có biên giới giáp với các tỉnh Nam Lào cũng nhƣ các tỉnh của Việt Nam chẳng hạn nhƣ: Phía Tây giáp tỉnh Chăm Pa Sack, phía Bắc giáp tỉnh Sa La Văn, phía Nam giáp tỉnh Ất Ta Pƣ và phía Đông giáp với 3 tỉnh của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam : tỉnh Thừu Thiên Huế, tỉnh Quảng Nam và tỉnh Kon Tum có ranh giới với nhau chiều dài là 280 km. Hệ thống giao thông của tỉnh gồm: 16B; 16A ...có cửa khẩu Quốc tế Đack Ta Óc (Dack Chƣng – SêKong )–Đắc Ốc (Nam Giang-Quảng Nam) và cửa khẩu liên tỉnh Ta Vang, A Nốc ( A Lƣới- Huế)

37

Hình 2.1. Bản đồ tỉnh Se Kong - Địa hình

Địa hình đa dạng, chủ yếu là đồi núi, độ dốc cao. Địa hình tỉnh độ dốc Đông Bắc xuống Tây Nam và hƣớng Bắc xuống Nam, đặc điểm địa hình có thể chia 3 vùng:

* Tây nguyên (vùng đồi núi), chiếm 65% diện tích, phân bố phía Đông. Trong vùng có những ngọn núi cao đốc đứng, thảm thực vật chủ yếu là cánh rừng tự nhiên lâu đời. Dựa vào địa hình thực tế của vùng thì cho thấy là vùng đồi núi này có tiềm năng và hợp lý cho việc trồng trọt cây công nghiệp lâu năm, chăn nuôi con vật lớn ( Trâu, bò...) Ngoài ra còn thích hợp cho việc đầu tƣ xây dựng thủy điện nhỏ và vùa, cung có thể phát triển tạo thành khu du lịch sinh thái trong tƣơng lai.

* Cao nguyên, chiếm 30% diện tích, tiếp giáp với vùng đồi núi Tây nguyên, chủ yếu là đồi thấp, bát úp hoặc lƣợng sóng, có độ cao trung bình. Phần lớn diện tích khu vực này đã đƣợc sử dụng trồng các loại cây: cây công nghiệp, cây ăn quả và các loại rau, hoa quả. Ngoài ra, vùng này còn thích hợp cho việckhai thác chăn nuôi, trang trại lớn, nhỏ và vừa.

38

*Đồng bằng, chỉ chiếm 5% diện tích toàn tỉnh, là vung năm ở khu vực thị xã tỉnh, là khu vự đông bằng sông SêKong thích hợp cho việc trông trọt nhƣ lúa, các loại rau, hoa quả và chăn nuôi nhỏ, trang trại. Ngoài ra, khu vực này cung còn thích hợp cho lĩnh vực nhà máy, xí nghiệp vừa và nhỏ.

Nhƣ vậy, SêKong là tỉnh có địa hình chia cắt bởi đồi, núi, sông, suối, hai huyện và nhiều xã thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng cao, xa hệ thống giao thông. Đây cũng là một nguyên nhân dẫn đến hai huyện và nhiều xã kinh tế chậm phát triển.

- Khí hậu, thủy văn

Tỉnh SêKong nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa, đƣợc chia làm hai mùa nhƣ mùa mƣa và mùa khô. Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 5. Mùa mƣa bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 11, lƣợng nhiều từ tháng 7 đến tháng 9, chiếm 85% lƣợng mƣa cả năm. Độ ẩm trung bình năm là 87% và có sự chênh lệch khá lớn giữa các tháng.

- Nhiêt độ trung bình hàng năm 24 C, nhiệt độ cao nhất 38 C (tháng 3 đến 5), thấp nhất 9 C (tháng 12 đến 1).

- Lƣợng mƣa trung bình 2.500 mm/năm, phân bố không đồng đều.

- Sƣơng mù: xảy ra nhiều mhất ở 2 huyện nhƣ Tha Teng và Đack Chƣng. - Mƣa bão: thƣờng xuất hiện trong tỉnh và huyên La Mam từ tháng 7 đến tháng 9 hàng năm.

b. Tài nguyên thiên nhiên

- Tài nguyên đất:

Đất đai của tỉnh Sê Kong khá phong phú về mặt chủng loại nhƣng phần lớn đất xấu, nghèo dinh dƣỡng, tầng đất trung bình là phổ biến. Đây là điều kiện không thuận lợi cho việc phụ vụ sản xuất nông nghiệp. Đƣợc thể hiện ở bảng sau:

39

Bảng 2.1. Diện tích đất tính theo đơn vị hành chính tính đến năm 2015

Đơn vị tính: 1000 ha TT Đơn vị hành chính Tông diện tích tự nhiên % toàn tỉnh Trong đó Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chƣa sử dụng Tổng số 77.500 100 43.090 11.625 22.785 1 Huyện La Mam 19.350 24,97 10.758 2.902 5.688 2 Huyện Tha Teng 5.850 7,55 3.445 744 1.660 3 Huyện Đăk Chƣng 21.790 28,12 11.976 3.270 6.543 4 Huyện Ka lƣm 30.510 39,37 16.910 4.707 8.890

( Nguồn: Trung tâm dữ liệu; Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh SêKong, 2015 )

Qua bảng 2.1 trên cho thấy, diện tích đất nông nghiệp của tỉnh SêKong là 43.090 ngàn ha, chiếm 55,6%, đất phi nông nghiệp là 11.625ngàn ha, chiếm

15% và đất chƣa sử dụng là 22.785ngàn ha, chiếm 29,4% tổng diện tích đất tự nhiên.Diện tích đất tự nhiên của các huyện chiếm tỷ lệ từ thấp đến cao nhƣ huyện Tha Teng là 5.850 ngàn ha, huyện La Mam là 19.350 ngàn ha, huyện Ka Lƣm là 21.790 ngàn ha và huyện Ka Lƣm là 30.510 ngàn ha. Diện tích đất nông nghiệp của các huyện nhƣ huyện Tha Teng là 3.445ngàn ha,

40

huyện La Mam là 10.758ngàn ha, huyện Đack Chƣng là 11.976 ngàn ha và huyện Đack Trƣng là 16.910ngàn ha. Diện tích đất phi nông nghiệp của các huyện: La mam là 2.902ngànha, Tha Teng là 744ngàn ha, Đack Chƣng là 3.270 ngàn ha và huyện Dack Chƣng là 4.707ngàn ha. Diện tích đất chƣa sử dụng của các huyện: La Mam là 5.688ngàn ha, Tha Teng là 1.660ngàn ha, Ka Leum là 6.543ngànha và huyện Ka Lƣm là 8.890 ngàn ha.

- Tài nguyên rừng

Đối với thảm thực vật các cây nhiệt đới phát triển thành nhiều kiểu rừng có ƣu thế rõ rệt. Tuy nhiên, diện tích thảm thực vật có nguy cơ bị giảm do việc khai thác rừng trong những năm gần đây. Tổng diện tích đất có rừng của tỉnh SêKong tính đến ngày 31/12/2015 là 13.705.050 ha, chiếm 17,68% của tổng diện tích đất của tỉnh, đất rừng sản xuất là 10.880.050 ha, chiếm 14,04% và đất rừng phong hộ là 2.825.000 ha, chiếm 3,65%. Rừng có nhiều loại cây có giá trị kinh tế cao nhƣ gỗ, lâm sản phụ, nhiều động vật hoang dã sinh sống.

- Tài nguyên nước (sông, hồ)

SêKong có 2 con sông chính là sông SêKong và sông Sê Nọi. Ngoài ra còn có một số sông, suối nhỏ nhƣ: sông Xê Đôn, sông Xê Ka Man, sông Huay Lam Phan, sông Huay Vy... Hệ thống sông phân bố không đều, địa hình dốc, lực lƣợng nƣớc thay đổi lớn theo mùa nên rất khó cho việc cung cấp nƣớc cho sản xuất nông nghiệp cho huyện, xã dọc bờ sông. Hệ thống sông, suối của tỉnh và một số hồ chứa nƣớc là tài nguyên nƣớc phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân tỉnh và các huyện của tỉnh SêKong. SêKong có 16 hồ chứa nƣớc lớn, nhỏ thuộc tỉnh và 4 huyện quản lý, mặc dù phân bố không đồng đều nhƣng cũng đóng vai trò quan trọng trong công tác tƣới tiêu và là tiềm năng lớn cho phát triển nông nghiệp nói chung và thủy sản nói riêng.

Điều kiện khí hậu, thủy văn, sông ngòi đã tạo cho tỉnh SêKong những điều kiện thuận lợi trong phát triển nông nghiệp, đa dạng hóa các loại cây

41

trồng, vật nuôi, thâm canh tăng vụ, phát triển lâm nghiệp. Hệ thống sông ngòi, ao hồ không chỉ là nguồn tài nguyên cung cấp nƣớc cho sản xuất, sinh hoạt mà còn điều hào khí hậu, cải thiện môi trƣờng sinh thái và phát triển nguồn lợi thủy sản.

Còn có nhiều hồ có trữ lƣợng nƣớc lớn chƣa khai thác, đây là sự lãng phí tài nguyên nƣớc trong sản xuất nông nghiệp.

- Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và tài nguyên

+ Thuận lợi: Tỉnh có vị trí thuận lợi cho giao lƣu kinh tế - xã hội với các tỉnh miền Nam Lào và các tỉnh miền Trung Việt Nam. Tài nguyên nƣớc, khí thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội nói chung và nông nghiệp nói riêng. Các yếu tố về nhiệt độ trung bình năm 26 C, lƣợng mƣa khá lớn từ mm/năm...rất thuận lợi cho sinh trƣởng, phát triển các loại cây trồng, vật nuôi.

+ Khó khăn: Sê Kong là tỉnh miền núi, có nhiều đồi núi cao, địa hình độ dốc lớn bị sông suối chia cắt, lƣợng mƣa lớn tập trung theo mùa, sông suối phần lớn nằm thấp hơn mặt đất, khó cho việc cung cấp nƣớc vào sản xuất nông nghiệp. Đất trồng cây lƣơng thực chủ yếu ven sông suối, vùng thanh thị, nghèo dinh dƣỡng nên khó khăn cho việc sản xuất nông nghiệp. Khí hậu phần lớn khô hàn đƣợc chia thành theo từng vùng nên các loại cây trồng, vật nuôi khi quy hoạch cần bố trí theo đặc điểm riêng của từng vùng.

2.1.2. Đặc điểm xã hội

a. Về lịch sử, văn hóa, con người

Dân số là đồng bào dân tộc đông nhất là Ha Rắc chiếm 21% và đong thứ hai là đồng bào dân tộc Ka Tu chiếm 20% so với tổng dân số toàn tỉnh Sê Kong. Ngƣời đồng bào có truyền thống trồng trọt, thu nhặt lâm sản phụ từ rừng, chăn nuôi gia súc, gia cầm từ lâu đời. Trong sản xuất đã xóa bỏ đƣợc tập quán du canh, du cƣ đốc rừng làm nƣơng rẫy nên cuộc sống đã ổn định và dần đi lên. Tuy nhiên, hiện nay trồng trọt (đối với cây lƣơng thực) còn theo

42

phƣong thức quảng canh, không chăm sóc và chƣa bón phân cho cây trồng mà nhờ vào điều kiện thuận lợi của tự nhiên. Các đồng bào hiện nay vẫn chƣa thực sự quan tâm đến làm chuồng trại nên đàn gia súc, gia cầm có số lƣợng và trọng lƣợng thấp, khi có dịch bệnh thƣơng dễ lây lan, khó kiểm soát. Từ tập quán sản xuất lạc hậu trong nông nghiệp vẫn tồn tại, nên trong những năm qua đã làm hạn chế đến phát triển nông nghiệp của tỉnh Sê Kong.

Theo số liệu niên giám thống kê hàng năm cho thấy trình độ dân trí của ngƣời dân còn chƣa cao. Tỷ lệ mù chữ và không nói đƣợc tiếng phổ thông của ngƣời dân (từ 15-40 tuổi) là 2,19% so với tổng dân số. Theo đề án phát triển mạng lƣới giáo dục, đến năm 2020 Sê Kong sẽ xóa bỏ đƣợc ngƣời mù chữ (từ 15-24 tuổi) 99%. Là điều kiện để nâng cao dân trí, thay đổi tập quán sản xuất, áp dụng kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.

b. Về dân số, mật độ dân số và nguồn nhân lực

Tổng dân số trung bình năm 2015 toàn tỉnh là 110.512 ngƣời, 19.824 hộ, chiếm 1,63% dân số toàn nƣớc. Tòan tỉnh Sê Kong gồm có 10 dân tộc sinh sống là dân tộc sử dụng tiếng Mon - Kha Me (Dân tộc thiểu số: Ka tu, Ta Riếng, Ha Rắc, Xuối...) chiếm 95%; còn lại 5% là dân tộc Lào, là dân tộc sử dụng tiếng phổ thông Lào ( Việt Nam là dân tộc Kinh ).

Cơ cấu dân số trong độ tuổi từ 15-64 tuổi 62.660 ngƣời, chiếm 56,7% là nguồn nhân lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội nói chung và nông nghiệp nói riêng. Dân số trong độ tuổi từ 0-14 tuổi (trẻ em) 43.542 ngƣời, chiếm 39,40%, đân số có độ tuổi >65 tuổi là 4.310 ngƣời, chiếm tỷ lệ 3,9%. Dân số nữ có 54.735 ngƣời, chiếm 1,61% của tổng dân số toàn tỉnh.

Dân cƣ phân bố không đồng điều ở các huyện, xã; mật độ dân số bình quân toàn tỉnh14.25 ng/km2đƣợc thể hiện qua bảng 2.2.

43

Bảng2.2. Diện tíc, dân số, mật độ dân số năm 2015 Chia theo Huyện

TT Đơn vị

Diện tích Dân số Mật độ

Số xã

(thôn)

Tự nhiên Trung bình Dân số (Km2) (Ngƣời) (Ng/km2)

TỔNG SỐ 7,750 111,375 14.37 200

1 Huyện La Mam 1,935 33,802 17.47 43

2 Huyện Tha Teng 585 38,401 65.64 50

3 Huyện Dack Chƣng 2,179 22,560 10.35 54

4 Huyện Ka Lƣm 3,051 16,612 5.44 53

(Nguồn: Trung tâm Thống Kê tỉnh Sê Kong, 2015)

Lực lƣợng dân số trong độ lao động là 62.660 ngƣời, chiếm 56,7% dân số toàn tỉnh, trình độ lao động chƣa cao lắm, lao động thiếu chuyên môn; tình hình dân số, lao động trong tỉnh Sê Kong giai đoạn 2011-2015 đƣợc thể hiện qua bảng 2.3.

Bảng 2.3. Tình hình dân số, lao động tỉnh SêKong giai đoạn 2011-2015.

T T Chỉ tiêu Năm 2011 2012 2013 2014 2015

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về hoạt động xuất nhập khẩu tại tỉnh sê kong, nước CHDCND lào (Trang 43)