CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
2.1.2. Đặc điểm xã hội
a. Dân số, mật độ dân số
Tổng dấn số trung bình năm 2014 toàn tỉnh là 110.522 ngƣời, 19.824 hộ, chiếm 1,63% dân số toàn nƣớc. Tòan tỉnh Xê Kong gồm có 10 dân tộc sinh sống là dân tộc sử dụng tiếng Mon - Kha Me (Dân tộc thiểu số: Ka tu, Ta Riếng, Ha Rắc, Xuối...) chiếm 95%; còn lại 5% là dân tộc Lào, là dân tộc sử dụng tiếng phổ thông Lào ( Việt Nam là dân tộc Kinh ).
Cơ cấu dân số trong độ tuổi từ 15-64 tuổi 62.660 ngƣời, chiếm 56,7% là nguồn nhân lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội nói chung và nông nghiệp nói riêng. Dân số trong độ tuổi từ 0-14 tuổi (trẻ em) 43.542 ngƣời, chiếm 39,40%, đân số có độ tuổi >65 tuổi là 4.310 ngƣời, chiếm tỷ lệ 3,9%. Dân số nữ có 54.735 ngƣời, chiếm 1,61% của tổng dân số toàn tỉnh.
Dân cƣ phân bố không đồng điều ở các huyện, xã; mật độ dân số bình quân toàn tỉnh14.25 ng/km2đƣợc thể hiện quabảng 2.3.
Bảng2.3: Diện tíc, dân số, mật độ dân số năm 2014 Chia theo Huyện
TT Đơn vị
Diện tích Dân số Mật độ
Số xã (thôn) Tự nhiên Trung bình Dân số
(Km2) (Ngƣời) (Ng/km2)
TỔNG SỐ 7,750 110,512 14.25 200
1 Huyện La Mam 1,935 33,964 17.55 43
2 Huyện Tha Teng 585 37,856 64.71 50
3 Huyện Đắc Chƣng 2,179 21,729 9.97 54
4 Huyện Ka Lƣm 3,051 16,963 5.50 53
b. Lao động
Lực lƣợng dân số trong độ lao động là 62.660 ngƣời, chiếm 56,7% dân số toàn tỉnh, trình độ lao động chƣa cao lắm, lao động thiếu chuyên môn; tình hình dân số, lao động trong tỉnh Xê Kong giai đoạn 2010-2014 đƣợc thể hiện qua bảng 2.4.
Bảng 2.4. Tình hình dân số, lao động tỉnh Xê Kong giai đoạn 2010-2014
TT Chỉ tiêu Năm
2010 2011 2012 2013 2014
1 Dân số (ngƣời) 100.785 103.083 105.505 108.027 110.512 2 Tỷ lệ tăng tự nhiên (%) 2,25 2,28 2,35 2,39 2,30 3 Lao động (ngƣời) 57.140 58.431 59.758 61.132 62.660 4 Lao động nông nghiệp 24.216 23.125 22.150 21.504 20.118 5 Tỷ lệ thất nghiệp (%) 2,50 2,75 3,10 3,45 4,17 6 LĐ đào tạo (ngƣời/năm) 1.025 1.291 1.327 1.347 1.528
(Nguồn: Sở Lao động, thương binh và xã hội tỉnh XêKong 2014)
Qua bảng 2.4 có thể thấy cơ cấu lao động của tỉnh cũng có sự chuyển dịch tích cực tăng hàng năm,trong khi đó lao động nông nghiệp có xu hƣớng giảm. Tính đến nay Xê Kong có lao động trong độ tuổi lao động 59.411 ngƣời, chiếm tỷ lệ 53,75%; năm 2014 có lao động đào tạo tất cả là 5.395 ngƣời, chiếm tỷ lệ 9,08% của dân số tuổi lao động; trong đó: Lao động khu vực nông, lâm, thủy sản có 2.698 ngƣời, chiếm 5%; lao động khu vực công nghiệp - xây dựng có 539 ngƣời, chiếm tỷ lệ 1%; khu vực thƣơng mại - dịch vụ là 2.158 ngƣời, chiếm tỷ lệ 4% của lao động đào tạo.
c. Truyền thống
Dân số là đồng bào dân tộc đông nhất là Ha Rắc chiếm 21% và đong thứ hai là đồng bào dân tộc Ka Tu chiếm 20% so với tổng dân số toàn tỉnh Xê Kong. Ngƣời đồng bào có truyền thống trồng trọt, thu nhặt lâm sản phụ từ rừng, chăn
nuôi gia súc, gia cầm từ lâu đời. Trong sản xuất đã xóa bỏ đƣợc tập quán du canh, du cƣ đốc rừng làm nƣơng rẫy nên cuộc sống đã ổn định và dần đi lên. Tuy nhiên, hiện nay trồng trọt (đối với cây lƣơng thực) còn theo phƣong thức quảng canh, không chăm sóc và chƣa bón phân cho cây trồng mà nhờ vào điều kiện thuận lợi của tự nhiên. Các đồng bào hiện nay vẫn chƣa thực sự quan tâm đến làm chuồng trại nên đàn gia súc, gia cầm có số lƣợng và trọng lƣợng thấp, khi có dịch bệnh thƣơng dễ lây lan, khó kiểm soát. Từ tập quán sản xuất lạc hậu trong nông nghiệp vẫn tồn tại, nên trong những năm qua đã làm hạn chế đến phát triển nông nghiệp của tỉnh Xê Kong.
d. Dân trí
Theo số liệu niên giám thống kê hàng năm cho thấy trình độ dân trí của ngƣời dân còn chƣa cao. Tỷ lệ mù chữ và không nói đƣợc tiếng phổ thông của ngƣời dân (từ 15-40 tuổi) là 2,19% so với tổng dân số. Theo đề án phát triển mạng lƣới giáo dục, đến năm 2020 Xê Kong sẽ xóa bỏ đƣợc ngƣời mù chữ (từ 15-24 tuổi) 99%. Là điều kiện để nâng cao dân trí, thay đổi tập quán sản xuất, áp dụng kỹ thuật công nghệ mới vào sản xuất để thúc đẩy PTNN.