Phát triển các cơ sở sản xuất

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp tại tỉnh xê kong nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 83 - 89)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NÔNG

3.2.1. Phát triển các cơ sở sản xuất

Khi nền nông nghiệp phát triển từ tự cung, tự cấp lên nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa và cao hơn, lúc đó chỉ có sản lƣợng hàng hóa mới làm cho kinh tế hộ phát triển về quy mô, để hình thành trang trại. Đây cũng chính là con đƣờng đi lên của kinh tế hộ hiện nay trong nông nghiệp tỉnh Xê Kong. Vì thế, phát triển các cơ sở sản xuất nông nghiệp cần cùng cố và nâng cao năng lực kinh tế hộ.

a. Củng cố và nâng cao năng lực kinh tế hộ gia đình.

Để có kinh tế hộ phát triển bề vững, cần có sự hội đẻ những điều kiện sản xuất và tiêu thụ nông sản nhƣ: đất đai, lao động, vốn, khoa học-kỹ thuật công

nghệ mới, vốn và thị trƣờng. Nên cần thiết phải thực hiện các giải pháp cụ thể là: - Khi có dự án đầu tƣ trong trong lĩnh vực nông nghiệp, ƣu tiên hồ đồng bào đƣợc sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp hoặc cho doanh nghiệp thuê đất sau đó nông dân đƣợc sản xuất trên đất đã góp cổ phần và bán lại nông sản cho doanh nghiệp, tạo sự gắn kết bền vững giữa nông dân và doanh nghiệp.

- Cải thiện thêm môi trƣờng, tâm lý, tƣ tƣởng và pháp lý về vai trò, vị trí và quan hệ kinh tế của gia đình nông dân với đời sống kinh tế - xã hội [10, tr.244] Coi trọng nâng cao dân trí, thay đổi tập quán sản xuất tiến bộ cho hộ đồng bào dân tộc miền núi vung sau vùng sa.

- Khuyến khích nông hộ tang tích lũy vốn, kinh nghiệm tich tụ đất đai, phát triển sản xuất hàng hóa, phát triển kinh tế trang trại. Tận dụng tốt thời gian nhàn rỗi tăng cƣờng sản xuất để có đủ lƣơng thực, xóa đói giảm nghèo… từng bƣớc các nông hộ nhỏ liên kết lại tăng qui mô sản xuất, trao đổi kinh nghiệm, quản lý kinh tế hộ.

- Nâng cao tích lũy và tiết kiệm của kinh tế hộ, tăng cƣờng cung cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ kỹ thuật-khuyến nông cho nông hộ.

- Kết hợp tốt giữa sản xuất và chế biến, bảo quản, vận chuyển sản phẩm hàng hóa của kinh tế nông hộ để có đƣợc sức cạnh tranh trên thị trƣờng.

- Thực hiện phổ biến các mô hình sản xuất có kết quả phù hợp ở 3 vùng cho các bộ để tăng cƣờng SXNN.

b. Phát triển kinh tế trang trại

Nếu xét theo qui mô lao động và vốn thì các trang trại tại Xê Kong hiện nay là các trang trại là vẫn còn nhỏ, chƣa đủ năng lực về sản xuất nên khuyến khích phát triển về số lƣợng và chất lƣợng các trang trại tại tỉnh Xê Kong là rất cần thiết.

Các định hướng chính:

kết giữa các nông hộ, năng lực tiếp cận thị trƣờng, ký kết các hợp đồng với nhà chế biến hay tiêu thụ hiện nay là chƣa thực sự thực hiện tốt, thẩm chí ở một số vùng-khu vực là chƣa có thực hiện. Sự phát triển các trang trại để dẫn dắt và tập hợp các nông hộ nhỏ để cùng thực hiện tham gia vào thị trƣờng cung ứng nông sản, học hỏi đƣợc phƣơng thức canh tác mới, áp dụng đƣợc qui trình sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trƣờng.

- Xây dựng và phát triển kih tế trang trại, phát triển các trang rại chuyên sản xuất giống nông, lâm nghiệp, trang trại trồng trọt, chăn nuôi, nông lâm kết hợp, sinh vật cảnh...

- Tạo sự thống nhất nhận thức về tính chất, vai trò của kinh tế trang trại, về con đƣờng vƣợt nghèo khó, vƣơn lên giầu có, tất yếu đƣa kinh tế hộ phát triển hợp quy luật theo mô hình kinh tế trang trại. Từ sự thống nhất đó sẽ tạo ra môi trƣờng tâm lý, tƣ tƣởng ổn định nhằm phát huy động lực của dân, nhất là những nông dân có ý chí và năng lực đi vào sản xuất kinh doanh, làm giàu.

Các giải pháp nhằm nâng cao năng lực các trang trại

- Thực hiện quy hoạch chi tiết sản xuất nông nghiệp đến từng thửa đất ở địa bàn các xã,thị trấn, xác định cụ thể vùng chuyên canh trồng rau,chăn nuôi,cây ăn quả,cây công nghiệp,rừng.

- Xác định tƣ cách pháp nhân cho các trang trại để có cơ sở pháp lý cho việc thực hiện các quan hệ giao dịch vay vốn ngân hàng và đầu tƣ tín dụng.

- Hoàn thiện và cải cách thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các trang trại.

- Có chính sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại theo mô hình nông lâm,thủy sản kết hợp.

- Ƣu tiên phát triển các trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm.

- Tổ chức cung cấp thông tin thị trƣờng và khuyển cáo khoa học-kỹ thuật để giúp trang trại định hƣớng sản xuất kinh doanh.

kinh nghiệm về ứng dụng khoa học kỹ thuật, quản lý, thông tin thị trƣờng, tiếp đến se vận động thành lập hợp tác xã trang trại mà xã viên là các chủ trang trại.

- Tăng khả khả năng tiếp cận thị trƣờng của trang trại, từng bƣớc chuyển sang chuyên môn hóa hơn.

- Thực hiện chƣơng trình đào tạo tập huấn nâng cao kiến thức và kỹ năng cho các chủ trang trại về thị trƣờng, kỹ năng kinh doanh, hƣớng dẫn lập kế hoạch sản xuất và lập dự án.

- Tăng cƣờng đầu tƣ cho vay vốn các dự án trang trại.

c. Phát triển các doanh nghiệp nông nghiệp

Định hướng:

- Các doanh nghiệp nông nghiệp phát triển trong tỉnh Xe Kong là các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, gồm các doanh nghiệp đang hoạt động là cả doanh nghiệp Nhà nƣớc và doanh nghiệp nƣớc ngoài chẳng hạn nhƣ: Công ty Lat Sa May TNHH ca phê, Công ty BDNA cổ phần cao su, Cô ty Huang Anh Gia Lai Attapƣ Lao cao su và các doanh nghiệp nông nghiệp tƣơng lai cần phát triển trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản.

- Khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào chăn nuôi thông qua liên kết với nông dân để khai thác lợi thế với địa hình, đồng cỏ, lao động... Doanh nghiệp đầu tƣ phát triển chế biến nông, lâm sản, dịch vụ nông nghiệp, trồng cây công nghiệp, cây ăn quả...trên địa bàn các huyện thuộc tỉnh.

Giải pháp phát triển:

Trên cơ sở các doanh nghiệp đang hoạt động cần khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp này mở rộng quy mô sản xuất, đầu tƣ đổi mới dây chuyền trang thiết bị, giống mới để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nâng cao trình độ nguồn nhân lực trong doanh nghiệp; điều chỉnh chiến lƣợc kinh doanh phù hợp với thị trƣờng; tăng cƣờng hợp tác, mở rộng liên kết giữa các doanh nghiệp và giữa các hiệp hội chuyên ngành với các doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh...

- Tiến hành quy hoạch để tạo mặt bằng sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp bằng việc dành quỹ đất xây các cụm công nghiệp cho các doanh nghiệp nông nghiệp thuê.

- Thực hiện tốt các chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp,nông thôn trên địa bàn về giảm thuế đất, thuế sử dụng đất tại tỉnh.

3.2.2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp

- Xác định cơ cấu sản xuất có lợi thế tại tỉnh Xê Kong

Những nghiên cứu và phân tích thực trạng cho thấy những năm đến chiến lƣợc phát triển nông thôn tỉnh Xê Kong phải dựa vào các cây trồng, vật nuôi có lợi thế so sánh nhƣ cây ăn quả, cây công nghiệp, cây nguyên liệu giấy, chăn nuôi.

(1) Về trồng trọt: Đối với vùng thấp và trung du phía Nam, đất đai tại đây

thích hợp với các cây trồng chính nhƣ đƣợc thể hiện trong bảng 3.1.

- Đối với vùng cao (miền núi): Thế mạnh của vùng này là trồng cây công nghiệp nhƣ cao su,quế,cây kao làm nguyên liệu giấy;cây thanh trà;kinh tế trang trại theo mô hình nông lâm kết hợp.

Bảng 3.1. Những cây trồng chính phù hợp với vùng đồng bằng và ….. TT Nhóm cây lƣơng thực Nhóm cây rau đậu Nhóm cây Công nghiệp Nhóm cây ăn quả

1 Lúa Đậu phộng Chuối Sầu riêng

2 Khoai lang Đậu đen Cà phê Xoài

3 Sẵn Quả Zu Cao su Bƣới

4 Ngô Ớt Chôm chôm

(Nguồn: Sở Nông lâm nghiệp tỉnh Xê Kong)

Đối với cây lúa: Xác định vùng lúa trọng điểm của tỉnh ở các 2 huyện

đồng bằng gồm: La Mam và The Teng.

Đối với cây ngô: Quy hoạch bố trí diện tích ngô hàng năm 1.334ha (đến

Đối với cây đậu phộng, cây mè: Cung cấp nguyên liệu cho sản xuất dầu ăn các loại,sản xuất tập trung ở huyện Tha Teng và La Mam.

Đối với cây sắn: Đến năm 2020 ổn định diện tích trồng sắn 537 ha, trong

đó vùng trồng sắn tập trung ở các xã miền núi…

Đối với cây ăn quả: quy hoạch phát triển các loại cây trồng đặc sản và các

loại cây trồng chủ lực trên địa bàn tỉnh theo hƣớng tập trung, chuyên canh tạo ra sản phẩm hàng hóa có giá trị lớn,cung cấp cho thị trƣờng trong và ngoài tỉnh.

(2) Về chăn nuôi: Vùng thấp, trung du và miền núi tỉnh Xê Kong đều có

thể phát triển ngành chăn nuôi gia súc nhƣ trâu, bò, heo và gia cầm nhƣ gà, vịt. Những năm qua, ngành chăn nuôi của tỉnh Xê Kong chủ yếu dựa trên hình thức chăn nuôi gia đình với qui mô nhỏ; và cung cấp cho thị trƣờng nội tỉnh. Vì vậy, ngành chăn nuôi chƣa phát triển. Phƣơng hƣớng những năm đến, cần Sind hóa đàn bò toàn tỉnh, nạc hóa đàn heo và phát triển nuôi gà hình thức chăn nuôi gia đình, trang trại và chăn nuôi công nghiệp.

- Chuyển dịch theo hƣớng lựa chọn các cây trồng, vật nuôi phù hợp với thị trƣờng.

+ Tập trung quy hoạch lại sản xuất theo hƣớng giảm dần diện tích sản xuất lúa kiếm hiệu quả.

+ Đẩy mạnh phát triển các loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao theo hƣớng sản xuất hàng hóa, nâng cao năng suất, chất lƣợng.

- Chuyển dịch theo hƣớng phát triển chuyên môn hóa và tập trung hóa. Chỉ chuyển dịch theo hƣớng thành lập các vùng chuyên canh thì mới có khả năng tập trung hóa trong SXNN và đây cũng là tiên đề phát triển nên nông nghiệp tỉnh Xê Kong theo hƣớng công nghiệp hóa và hiện đại hóa.

- Chuyển dịch theo hƣớng phát triển nền nông nghiệp hữu cơ, bảo vệ môi trƣờng.

- Chuyển dịch nông nghiệp kết hợp với chuyển dịch lao động nông nghiệp sang hoạt động phi nông nghiệp. Để thu hút lao động từ nông nghiệp, ngoài việc

phát triển công nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản, phát triển làng nghề, tỉnh Xê Kong cần tập trung phát triển các hoạt động dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp, các hoạt động thƣơng mại dịch vụ gắn với chuỗi ngành hàng nông sản.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp tại tỉnh xê kong nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 83 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)