CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
3.1. CƠ SỞ TIÊN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
3.1.1. Các yếu tố môi trƣờng
a. Môi trường tự nhiên
Các yếu trong môi trƣờng tự nhiên các diễn biến bất thƣờng của thời tiết, dịch bệnh, ô nhiễm môi trƣờng, đất, môi trƣờng nƣớc…Tất cả những diễn biến phức tạp ấy sẽ ảnh hƣởng đến kết quả sinh trƣởng phát triển của cây trồng vật nuôi làm thay đổi kết quả sản xuất nông nghiệp và nông sản cung ứng ra thị trƣờng, để hạn chế sự tác hại của môi trƣờng tự nhiên đối với phát triển nông nghiệp cần phải quan tâm đến các vấn đề sau:
- Phòng chống những bất thƣờng của thời tiết, hạn chế các tác hại đối vớisản xuất nông nghiệp, tăng cƣờng bảo vệ rừng để duy trì môi trƣờng tự nhiên, giảm thiểu ô nhiễm từ môi trƣờng công nghiệp.
- Bảo vệ đa dạng sinh học, khắc phục ô nhiễm (nƣớc, không khí, đất),cải thiện khôi phục môi trƣờng ở những khu vực ô nhiễm.
kiệm và có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên ở các vùng...
- Giảm thiểu tác động xấu tới cung của yếu tố môi trƣờng tự nhiên, thong qua việc thực hiện tốt các chính sách, nâng cao trình độ quản lý.
b. Môi trường kinh tế
Đối với một trƣờng kinh tế, các quan hệ thị trƣờng trong phát triển nông nghiệp thực hiện tốt nhờcó môi trƣờng kinh tế ổn định. Khi nền kinh tế tăng trƣởng liên tục, cơ cấu kinh tế đƣợc điều chỉnh hợp lý, nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất sẽ thúc đẩy nông nghiệp phát triển. Đối với môi trƣờng kinh tế, phát triển nông nghiệp phải hƣớng đến là:
-Giảm thiểu tối đa mặt trái do cơ chế thị trƣờng gây ra các yếu tố tiêu cực nhƣ chạy theo lợi nhuận, huy động và sử dụng nguồn lực không hợp lý (chuyển đổi cây trồng của ngƣời nông dân không theo quy hoạch, tự phát...), lợi ích cá nhân đƣợc đặt cao hơn lợi ích của cộng đồng và hủy hoại lợi ích chung dẫn tới hủy hoại môi trƣờng sống.
- Xóa bỏ tình trạng chất lƣợng kém đối với vật tƣ hàng hóa đầu vào chó sảnxuât nông nghiệp và nông sản đầu ra ảnh hƣởng tới ngƣời sản xuất, ngƣời tiêu dùng.
c. Môi trường xã hội
- Phát triển nông nghiệp phải đi đôi với việc tiến bộ và công bằng xã hội, nâng cao chất lƣợng sống của ngƣời dân ở nông thôn, đảm bảo mọi ngƣời dân có cơ hội đƣợc tiếp cận bình đẳng các dịch vụ giáo dục, y tế, có cơ hội việc làm, giảm tỷ lệ ngèo đói và bất bình đẳng giới, bất bình đẳng trong thu nhập, tang cƣờng sự tham gia của ngƣời dân vào các hoạt xã hội, vào quá trình ra quyết định.
- Gắn liền việc nâng cao thu nhập với tăng cƣờng cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo, thu hẹp dân khoảng cách về mức sống giữa nông thôn và thành thị, vùng trung tâm huyện với vùng sau vùng xa.
- Đồng thời các tệ nạn xã hội nông thôn phải giảm xuống, tính đa dạng và bản săc văn hóa dân tộc đƣợc gìn giữ và phát huy.