6. Tổng quan tài liệu
3.3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.3.1. Kêt luận
Với mục tiêu nghiên cứu những vấn đề kinh tế chủ yếu của nông nghiệp tại tỉnh về mặt lý luận và thực tiễn nhằm đề xuất các giải pháp cụ thể và hoàn thiện một số chính sách nhằm thúc đẩy nông nghiệp tỉnh Xê kong phát triển trong những năm tới, luận văn đã hoàn thành đƣợc một số nội dung sau đây:
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến phát triển nông nghiệp. - Phân tích thực trang của tỉnh Xê Kong thời gian qua.
- Phân tích những điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và các chính sách ảnh hƣởng đến phát triển triển nông nghiệp tỉnh Xê Kong.
- Đề xuất giải pháp để phát triển nông nghiệp tỉnh Xê Kong trong thời gian tới.
3.3.2. Kiến nghị
Đối với Xê Kong là thuộc tỉnh miền núi Nam Lao, để nông nghiệp tỉnh Xê Kong phát triển trong những năm tới, ngoài các giải pháp cụ thể trên đây, Tác giả xin kiến nghị với các cấp có liên quan đến công tác quản lý và hoạch định các chính sách có liên quan đến phát triển nông nghiệp miền núi nói chung và phát triển nông nghiệp tỉnh Xê Kong nói riêng nhằm đƣa ra giải pháp có tính hiện thực hơn.
a. Đối với Chính phủ
- Có chính sách đủ mạnh để tăng cƣờng nâng cao dân trí cho khu vực nông thôn, đặc biệt là khu vực miền núi, dân tộc.
- Miễn giảm thuế đối với sản xuất và thu nhập của nông dân. Bỏ thuế thu nhập đối với hộ nông dân sản xuất giỏi; nên từng bƣớc bỏ thuế sử dụng đất nông nghiệp.
- Ban hành các văn bản dƣới luật liên quan đến quyền sử dụng, chuyển nhƣợng, thế chấp, cho thuê và góp vốn bằng đất nông nghiệp. Bởi vì, nếu thếu căn cứ pháp lý và trình tự thi hành các quyền này dẫn đến kìm hãm tích tụ đất đai. Quá trình tích tụ đất đai để hình thành các trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp sẽ làm đại bộ phận các nông hộ nhỏ không muốn giữ đất và tự bỏ nông nghiệp để chuyển sang khu vực phi nông nghiệp.
b. Đối với tỉnh Xê Kong
- Có cơ chế đặc thù hỗ trợ sản xuất lƣơng thực thực đối với nông dân miền núi nhƣ: nâng mức vốn đầu tƣ cho một ha đất khai hoang, cải thiện tạo đồng ruộng, hỗ trợ giống, phân bón...
- Tạo cơ hội thuận lợi để các cơ sở sản xuất tiếp cận nguồn vốn cho sản xuất nông nghiệp, nông thôn; thực hiện phân cấp quản lý ngân sách cho địa phƣơng, cơ sở (cấp huyện và xã) để tăng tự chủ.
- Hỗ trợ thỏa đáng nông dân khi chuyển giao đất thực hiện các dự án để ổn định sản xuất sinh hoạt, chuyển đổi sinh kế, nghề nghiệp và việc làm mới.
- Hoàn thiện các chính sách áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp làm thế nào để nông dân Xê Kong (4 huyện thuộc tỉnh) có thể cạnh tranh đƣợc trên thị trƣờng. Trong đó, tập trung vào hai vấn đề chủ yếu là năng suất và chất lƣợng nông sản.
c. Đối với các huyện thuộc tỉnh Xê Kong
- Khẩn trƣơng triển khai thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới cấp xã để hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn làm cơ sở công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, thúc đẩy quá trình thâm canh, liên kết sản xuất trong nông nghiệp.
- Thực hiện tốt chủ trƣơng của Nhà nƣớc về khuyến khích để các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đầu tƣ vào nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là các huyện, xã có đồng bào đời sống còn nhiều khó khăn trên địa bàn các
huyện thuộc tỉnh.
- Hoàn thiện công tác quản lý đối với nông nghiệp, nâng cao trình độ huyên môn, khoa học, kỹ thuật và quản lý kinh tế cho cán bộ các cấp, giải quyết tốt các vấn đề mới nẩy sinh trong quá trình điều hành thực hiện các chính sách nông nghiệp.
- Quản lý và thực hiện tốt quy hoạch sản xuất nông nghiệp và quy hoạch sử dụng đất làm cơ sở triển khai các chƣơng trình, dự án phát triển có liên quan
Đến kế hoạch hàng năm về sản xuất nông nghiệp và sử dụng đất sản xuất nông nghiệp...
- Thực hiện tốt công tác định canh, định cƣ để giải quyết đất ở, đất sản xuất ổn định cho nông dân sản xuất nông nghiệp và có đời sống tốt và phát triển hơn khi đến nơi ở mới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Lào
[1] Bộ kế hoạch và đầu tƣ (tháng 7, năm 2011), Chiến lược phát triển kinh tế xã
hội của đất nước Lào 5 năm (2011-2015).Viên Chăn.
[2] Bộ Nông Lâm Nghiệp (2010), Chiến lược phát triển nông nghiêp của quốc
gia, 2010, Viêng Chăn.
[3] Ban lãnh đạo Phát triển nông thôn và xóa đóa giảm nghèo quốc gia (2011),
Kế hoạch phát triển nông thôn và xóa đói giảm nghè giai đoạn 2011-
2015. Viêng Chăn
[4] Ban Phát triển nông thôn và xóa đóa giảm nghèo Trung ƣơng (2014), Tổng kết thực hiện xây dựng cơ bản chính trị, phát triển nông thôn và xóa đói giảm nghèo năm 2013-2014 và Mục tiêu, phướng năm 2014-2015.
Viêng Chăn, 2014.
[5] Đảng DNCM Lào, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX năm
2010, Viêng Chăn.
[6] Đảng bộ tỉnh Xê Kong (2010), Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Xê Kong
lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2010-2015, Xê Kong.
[7] Đảng bộ tỉnh Xê Kong (2015), Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Xê Kong lần thứ IX, nhiệm kỳ 2016-2020.
[8] Nghị quyết Đại hội Trung ương Đảng lần thứ IX năm 2010, Viêng Chăn.
[9] Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Xê Kong (2015), Bóa cáo tổng kết 5năm kế hoạch tổ chức thực hiện phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Xê Kong giai đoạn 2011-2015. Mục tiêu, phương hướng giai đoạn năm 2016-2020.
[10] Sở Nông lâm nghiệp tỉnh Xê Kong (2015), Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện về việc Nông lâm nghiệp tỉnh Xê Kong giai đoạn 2011-2015. Mục tiêu, phương hướng giai đoạn năm 2016-2020.
5năm hoạt động việc xây dựng cơ bản chính trị, phát triển nông thôn, xóa đói giảm nghèo và giải quyết vê quả Boom chưa nổ (năm 2011-
2015), Xê Kong 2015.
[12] Sở phát triển nông thôn và xóa đói giảm nghèo tỉnh Xê Kong, Báo cáo thống kê kết quả hoạt động kiểm tra tiêu chuẩn nghèo và tiêu chuẩn
phát triển 5năm (năm 2011-2015), Xê Kong 2015.
[13] Sở Tài nguyên và môi trƣờng tỉnh Xê Kong (2015), Quy hoạch sử dụng đất
tỉnh Xê Kong đến năm 2020, Xê Kong.
Tài liệu Tiếng Việt
[14] Bùi Quang Bình (2010), Di dân trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội –
trương hợp của Miền Trung Tây Nguyên, NXB Lao động.
[15] Diệp Xuân Tài (2012), Phát triển nông nghiệp huyện Đông Giang, tỉnh
Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
[16] Đinh Phi Hồ, TS. Lê Ngọc Uyển (2006), Kinh tế phát triển: Lý thuyết và
thựctiễn, NXB Thống kê, TP HCM.
[17] Ellis Ph. (1993), Kinh tế hộ gia đình và phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiêp, Hà Nội.
[18] PGS.TS Võ Xuân Tiến (2015), “Đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp”, Tạp chí : Những vấn đề kinh tế và chinh trị thế giới, số 4/2015.
[19] PGS.TS.Vũ Đình Thắng (2006), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội
[20] Phạm Văn Khôi (2007), Giáo trình phân tích chính sách nông nghiệp, nôgn
thôn, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
[21] Trần Văn Sang (2014), Phát triển nông nghiệp huyện Tây Sơn, tỉnh Bình
Định, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
[22] Võ Xuân Tiến (1996), Khai thác các nguồn lực cho công nghiệp hóa, hiện
NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
[24] Văn Thị Hiền (2014), Phát triển nông nghiệp huyện Tiên Phước, tỉnh
Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Website
[25] http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A0o [26] http://www.laogov.gov.la