Tăng cƣờng huy động các nguồn lực trong nông nghiệp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp tại tỉnh xê kong nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 89 - 90)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NÔNG

3.2.3. Tăng cƣờng huy động các nguồn lực trong nông nghiệp

a. Về đất đai

Trong SXNN đất đai đƣợc coi là một trong những nhân tố quan trọng nhất. Từ thực trạng sử dụng đất đai cho hoạt động SXNN trong thời gian qua cho thấy còn nhiều bất cập trong quá trình khai thác và sử dụng nguồn đất phục vụ sản xuất. Để nông nghiệp có đƣợc sự phát triển bền vững thì việc cần tập trung quản lý và sử dụng đất đai với các biện pháp sau:

- Thực hiện đánh giá đất đai theo số lƣợng, chất lƣợn và các điều kiện gắn với đất đai làm cơ sở khoa học cho việc phân loại, bố trí quy hoạch sử dụng đất theo hƣớng khai thác lợi thế so sánh của từng vùng, từng địa phƣơng.

- Quy hoạch và xây dựng các vùng chuyên canh trồng mía, ngô, lạc, sắn phù hợp với các hệ thống tƣới của công trình thủy lợi, phù hợp với từng vùng và từng chân đất.

- Tập trung chuyển đất sản xuất lúa ở những vùng chân cao thiếu nƣớc, năng suất thấp, ruộng bị ngập ứng sang những cây trồng khác hoặc nuôi thủy sản có hiệu quả kinh tế hơn.

- Tiếp tục ổn định diện tích sản xuất lúa, xác định vùng lúa trọng điểm của tỉnh ở các huyện.

- Kết hợp chặt chẽ giữa khai thác với bảo vệ, bồi dƣỡng và cải tạo ruộng đất, tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với ruộng đất.

- Khuyến khich các tổ chức, cá nhân đƣợc Nhà nƣớc giao quyền sử dụng đất đai có quy mô lớn, chuyển sang phát triển sản xuất theo hƣớng trang trại.

b. Về lao động trong nông nghiệp

- Tăng cƣờng hỗ trợ cho công tác đào tạo lực lƣợng lao động chất lƣợng cao, đào tạo chuyên môn kỹ thuật, về quản lý, triển khai nhanh đề án dạy nghề;

- Tập trung nguồn nhân lực cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, trạm khuyến nông các huyện,

- Thƣờng xuyên tổ chức hƣớng dẫn cho nông dân về kỹ thuật canh tác một số loại giống, cây trồng, vật nuôi mới đƣợc lai tạo và nhân giống.

- Thƣờng xuyên mở lớp bồi dƣỡng, tập huấn, đào tạo nghề cho nông dân nông thôn, nhất là đối tƣợng thanh niên.

c. Về nguồn vốn trong nông nghiệp

Tỉnh và huyện cần chú trọng điều chỉnh cơ cấu vốn đầu tƣ, tăng cƣờng đầu tƣ cho nông nghiệp để vừa phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp, giảm chi phí đầu tƣ, vừa để xây dựng và nâng cấp kết cấu hạ tầng nông thôn. Trong đó: Về vốn ngân sách, vốn tín dụng và vốn nhân dân và nguồn vốn khác.

d. Về áp dụng khoa học công nghệ, tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp.

Tuyển chọn những giống lúa có năng suất, chất lƣợng cao đƣa vào sản xuất; tiếp tục thực hiện chƣơng trình cấp một hóa giống lúa cho ngƣời dân. Phối hợp các cơ quan nghiên cứu để khảo nhiệm, xác định tập đoàn giống cây trồng cạn... Tiếp tục thực hiện việc chọn tạo, nhân giống cây trồng, vật nuôi cho năng suất, chất lƣợng cao.

Tiếp tục đầu tƣ nâng cấp Trạm truyền giống gia súc của các huyện, chủ yếu là đầu tƣ chất lƣợng đực giống, mở rộng địa bàn cung cấp tinh dịch...

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp tại tỉnh xê kong nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)