Chuyển dịch cơ cấu sản xuấtnông nghiệp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp tại tỉnh xê kong nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 58 - 61)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH XÊKONG

2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu sản xuấtnông nghiệp

- Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2010-2014 trồng trọt chiếm tỷ trọng cao nhƣng đang có xu hƣớng giảm dần, năm 2010 cơ cấu trồng trọt từ 61,36% giảm xuống còn 58,20% vào năm 2014. Cơ cấu giá trị chăn nuôi tăng dần từ 38,00% năm 2010 lên tới 43,30% năm 2012 và giảm dần còn lại 39,50% vào năm 2014 còn đối với dịch vụ có xu hƣớng tăng đƣợc thể hiện qua bảng 2.6.

Bảng 2.6. Tình hình chuyển dịch cơ cấu giá trị SXNN tỉnh Xê Kong giai đoạn 2010-2014 Đơn vị tính: % TT Chỉ tiêu Năm 2010 2011 2012 2013 2014 1 Trồng trọt 61.36 58.83 55.20 57.50 58.20 2 Chăn nuôi 38.00 40.35 43.30 41.10 39.50 3 Dịch vụ NN 0.64 0.82 1.50 1.40 2.30 Tổng 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00

(Nguồn: Sở Nông Lâm Nghiệp tỉnh XêKong 2014)

- Đối với nội bộ ngành trồng trọt, cơ cấu giá trị sản xuất cây ăn quả có xu hƣớng tăng khá cao, từ 24,64% năm 2010 tăng lên 28,07% năm 2014, bình

quân hàng năm 7,02%. Cây lƣơng thực từ 17,15% tăng lên 24,29% năm 2014. Nhóm cây ăn quả và cây lƣơng thực những năm qua tạo ra giá trị sản xuất lớn nên đã đóng góp tích cực cho trồng trọt phát triển. Cây công nghiệp có cơ cấu chƣa cao lắm. Các loại cây trồng khác (cây chất bột củ, cây râu, đậu hoa quả...) có cơ cấu giảm đƣợc thể hiện qua bảng 2.7.

Bảng 2.7. Chuyển dịch cơ cấu GTSX ngành trồng trọt tỉnh Xê Kong giai đoạn 2010 - 2014 Đơn vị tính: % TT Chỉ tiêu Năm 2010 2011 2012 2013 2014 1 Cây lƣơng thực 17.15 19.10 20.76 23.32 24.29 2 Cây chất bột có củ 10.65 14.12 10.64 9.21 8.47 3 Cây CN hàng năm 10.58 8.39 10.28 10.26 10.61 4 Cây râu, đậu và hoa 10.25 10.63 10.04 7.49 7.34 5 Cây hàng năm khác 5.11 3.17 2.23 2.29 2.74 6 Cây ăn quả 24.64 25.31 26.06 27.18 28.07 7 Cây CN lâu năm 10.96 11.35 12.93 14.73 13.94 8 Cây lâu năm khác 4.61 3.61 3.62 2.62 1.79

9 SP trồng trọt 5.96 4.01 3.27 3.12 2.74

Tổng 100 100 100 100 100

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh XêKong qua các năm)

- Cơ cấu GTSX nội bộ ngành chăn nuôi, chăn nuôi gia súc ( trâu, bò, heo) chiếm tỷ lệ lớn hơn so với chăn nuôi gia cầm. Qua bảng 2.8, trong giai đoạn 2010-2014 giá trị sản xuất do chăn nuôi gia súc tạo ra luôn chiếm trên 85%, trong khi đó chăn nuôi gia cầm chỉ chiếm từ 12,81% đến 13,13% trong cơ cấu sản xuất ngành chăn nuôi.

Bảng 2.8. Chuyển dịch cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi tỉnh Xê Kong giai đoạn 2010-2014

Đơn vị tính: % TT Chỉ tiêu Năm 2010 2011 2012 2013 2014 1 Gia cầm 12.81 12.94 13.01 13.11 13.13 2 Gia súc 85.67 85.81 85.99 86.30 86.31 3 Chăn nuôi khác 0.63 0.43 0.42 0.59 0.56 4 SP phụ chăn nuôi 0.89 0.83 0.56 - - 5 Tổng 100 100 100 100 100

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh XêKong qua các năm)

- Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo thành phần kinh tế, kinh tế hộ giữ vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, giai đoạn 2010-2014 kinh tế hộ (hộ cá thể) chiếm 98,15% trong cơ cấu sản xuất nông nghiệp (bảng 2.9). Các thành phần kinh tế khác, chủ yếu là Nhà nƣớc chỉ chiếm tỷ trọng 1,85%.

Bảng 2.9. Chuyển dịch cơ cấu GTSX theo thành phần kinh tế tỉnh Xê Kong giai đoạn 2010-2014.

Đơn vị tính: % TT Chỉ tiêu Năm 2010 2011 2012 2013 2014 1 Hộ cá thể 98.51 98.52 98.51 98.42 98.15 2 Nhà nƣớc 1.49 1.48 1.49 1.58 1.85 3 Tổng 100 100 100 100 100

Tóm lại, cơ cấu sản xuất nông nghiệp của tỉnh Xê Kong vẫn còn tồn tại nhiều điểm chƣa hợp lý, giá trị sản xuất chủ yếu do trồng trọt, chăn nuôi có tỷ trọng thấp nên chƣa thúc đẩy nông nghiệp tăng trƣờng. Giá trị sản xuất do kinh tế hộ có tỷ trọng cao trong cơ cấu, trong khi đó các thành phần kinh tế khác chiếm tỷ trọng không đáng kể.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp tại tỉnh xê kong nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)