CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
2.1.3. Đặc điểm kinh tế
a. Tăng trưởng kinh tế
Tổng giá trị sản xuất năm 2014 đạt 674 tỷ kíp, trong đó giá trị sản xuất khu vựcthƣơng mại, dịch vụ 258 tỷ kíp; nông lâm, thủy sản 257 tỷ kíp; công nghiệp, tiêu thụ công nghiệp, xây dựng 159 tỷ kíp. Tổng giá trị sản xuất của nền kinh tế tăng bình quân giai đoạn 2010 - 2014 là 5,27%/năm, đây là mức tăng trƣởng khá cao. Trong đó khu vực nông, lâm, thủy sản sản tăng 2,17%/năm; khu vực công nghiệp, tiêu thụ công nghiệp, xây dựng tăng 1,16%/năm;dịch vụ, thƣơng mại tăng 1,93%/năm.
Khu vực nông, lâm, thủy sản tăng trƣởng trong giai đoạn 2010 - 2014 đã góp phần tích cực thúc đẩy tăng trƣởng chung của toàn nền kinh tế của tỉnh.
(Nguồn: NGTK và Trung tâm thông tìn số liệu quốc gia Xê Kong)
Hình 2.2.Biểu đồ tốc độ 44ang trưởng GTSX tỉnh Xê Kong từ giai đoạn năm 2010-2014.
b. Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản chiếm tỷ lệ 41,27%; thƣơng mại và dịch vụ chiếm 36,65% và giá trị sản xuất công nghiệp – xây dựng chiếm 22,08% trong tổng giá trị sản xuất. Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản có xu hƣớng giảm và giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng; dịch vụ - thƣơng mại tăng dần. Cụ thể, giai đoạn 2010-2014 nông, lâm, thủy sản giảm từ 45,47% xuống còn 38,08%; công nghiệp – xây dựng tăng từ 20,15% lên 23,57%; dịch vụ - thƣơng mại tăng từ 34,38% lên 38,35% đến năm 2014. Nhìn chung, cơ cấu kinh tế tỉnh Xê Kong trong những năm gần đây đã chuyển dịch theo hƣớng tiến bộ giảm tỷ trọng của nông, lâm nghiệp và tăng tỷ trọng công nghiệp và thƣơng mại – dịch vụ. 2010 2011 2012 2013 2014 Tổng GTSX 399 453 517 590 674 NN,LN,TS 137 161 188 221 258 TM-DV 181 198 216 235 257 CN XD 80 95 113 134 159 - 200 400 600 800 1,000 1,200 1,400 1,600 T ỷ k íp
(Nguồn: NGTK và Trung tâm thông tìn số liệu quốc gia Xê Kong) Hình 2.3.Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Xê Kong từ năm 2010-2014.
c. Thị trường các yếu tố đầu vào và tiêu thụ nông sản
- Đối với thị trường đầu vào, trong nông nghiệp chủ yếu mua bán các loại
vật tƣ, phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, vật nuôi... thực hiện ở các huyện, trung tâm các xã có đƣờng giao thông thuận lợi. Hiện nay, mạng lƣới các cơ sở cung ứng còn hạn chế do chƣa có chợ xã. Các cửa hàng ở trung tâm xã mua bán hàng hóa, vật tƣ còn qua khâu trung gian nên giá cả cao, thiếu ổn định, chƣa đáp ứng kịp thời cho sản xuất nông nghiệp. Máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp chƣa đƣợc bán trực tiếp tại địa bàn 2 huyện miền núi nên khi nông dân có nhu cầu phải đến địa bàn tỉnh Xê Kong hoặc thành phố Pakse, tại đây máy móc phục vụ cho nông nghiệp khá phong phú về chủng loại, song giá cả chƣa phù hợp với thu nhập nên khả năng mua đối với nông dân còn hạn chế.
- Đối với thị trường đầu ra, hiện tại thị trƣờng tiêu thụ nông sản kém phát
- 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 45.00 50.00 2010 2011 2012 2013 2014 CN-XD 20.15 21.00 21.86 22.71 23.57 NN,LN, TS 45.47 43.59 41.73 39.90 38.08 TM-DV 34.38 35.41 36.41 37.39 38.35 Đơn vị tính: %
triển vẫn là mối lo lắng nhất của những ngƣời nông dân, mặc dù tỷ suất nông sản hàng hóa còn thấp nhƣng nông sản bán ra là nguồn thu chính cho nông hộ. Phần lớn khi bán giá nông sản không ổn định do bị tƣ thƣơng ép giá. Một số sản phẩm từ chăn nuôi gia súc và thịt gia súc...thị trƣờng tiêu thụ chƣa rồng lắm, do sản lƣợng thấp, chƣa ổn định, chƣa có uy tín và thƣơng hiệu nên giá bán cao, tính cạnh tranh kém.
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP TỈNH XÊ KONG. 2.2.1. Số lƣợng cơ sở sản xuất nông nghiệp thời gian qua