CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NÔNG
3.2.6. Gia tăng kết quả sản xuất
- Để gia tăng kết quả SXNN của tỉnh, cần phải lựa chọn nông sản sản xuất đáp ứng phù hợp với đặc điểm về tự nhiên và kinh tế - xã hội của từng địa phƣơng, huyện và đáp ứng theo yêu cầu thị trƣờng.
- Trên lĩnh vực chăn nuôi: Tiếp tục phát triển mạnh chăn nuôi, nhất là chăn nuôi gia súc, dƣa giá trị chăn nuôi chiếm tỷ lệ cao, tăng lên qua từng năm nhƣ:
Bò 4%, trâu 3%, heo 10%, dê 11% còn lại chăn nuôi gia súc tăng 6% và nuôi cá 18%. Sản xuất thịt, cá cung cấp cho thị trƣờng với sản lƣợng là 6.402 tấn. Tổng đàn gia súc đến năm 2020 có 34.200 con; trong đó: đàn bò 2.500 con, đàn trâu 1.800 con, đàn heo 25.000 con. Đàn gia cầm tăng cƣờng nuôi ở trang trại và hộ gia đình, ƣu tiên giống địa phƣơng có chọn lọc.
- Trên lĩnh vực trồng trọt: Phát triển tòan diện theo hƣớng sản xuất hàng hóa, gắn với công nghiệp chế biến, thị trƣờng tiêu thụ, nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và tính bền vững. Phát triển các cây chủ lực: Cây lúa, cà phê, chuối..., lựa chọn chế độ canh tác hợp lý, hình vùng chuyên canh các cây chủ lực theo đặc điểm của từng vùng sản xuất.
- Trên lĩnh vực thủy sản: Ra soát, điều chỉnh, bố trí diện tích nuôi trồng thủy sản hợp lý, có hiệu quả,; đa dạng hình thức và đối tƣợng nuôi các loại thủy sản để hạn chế rủi ro.
- Không ngừng mở rộng quy mô sản xuất nông nghiệp. Tiến hành thâm canh để tăng năng suất kết hợp khai oang cải tạo đồng ruộng phục vụ cho SXNN.
- Chủ ý công tác chế biến, bảo quản các loại nông sản sau khi thu hoạch. Nâng cao chất lƣợng nông sản, an toàn thực phẩm và sản xuất theo quy trình quy định và nhu câu của thị trƣờng nông sản.