7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.3.1. Nhân tố về nhóm ngành ảnh hƣởng đến hành vi quản trị lợi nhuận
NHUẬN
1.3.1. Nhân tố về nhóm ngành ảnh hƣởng đến hành vi quản trị lợi nhuận nhuận
Việt Nam với dân số đông thứ ba ở khu vực Đông Nam Á, gần 70% dân số thuộc độ tuổi lao động (16- 60 tuổi), là thị trƣờng lớn của ngành sản xuất hàng tiêu dùng. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày một sâu rộng, thu nhập bình quân đầu ngƣời ngày càng đƣợc cải thiện, là động lực thúc đẩy ngành sản xuất hàng tiêu dùng phát triển mạnh mẽ. Chính vì lẽ đó, mà hàng loạt các DN ra đời với nhiều mẫu mã, sản phẩm đa dạng để phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của ngƣời dân, dẫn đến cạnh tranh rất quyết liệt.
Tùy thuộc vào đặc tính riêng của mỗi nhóm ngành, mà phƣơng cách sản xuất, kinh doanh, marketing,…cũng nhƣ các chính sách hạch toán kế toán cũng sẽ khác nhau. Tận dụng đƣợc khe hở đó, mà các nhà quản trị có thể dễ dàng vận dụng các chính sách kế toán để điều chỉnh lợi nhuận trên báo cáo tài chính, nhằm mục đích có lợi có DN.
Trên thế giới hiện nay, có một số nghiên cứu nổi bật về mối quan hệ giữa hành vi quản trị lợi nhuận theo nhóm ngành nhƣ : Raghuveer Kaur (2014), Detecting Earnings Management in India: A sector-wise study, trên tạp chí European Journal of Business and Management nghiên cứu về 6 lĩnh vực ngành lớn tại Ấn Độ.
Lopes (2014), Earnings Management and Industry Classification in Brazil: an Exploratory Investigation: A sector-wise study trên Fucape Producao Cientifica Brazil. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu vẫn chƣa tìm ra đƣợc sự khác