Kết quả kiểm định giả thuyết H2

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích hành vi quản trị lợi nhuận trên báo cáo tài chính của các công ty niêm yết nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng việt nam (Trang 68 - 75)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1.2. Kết quả kiểm định giả thuyết H2

Kiểm định Giả thuyết H2:„‟Có sự khác biệt về mức độ quản trị lợi nhuận giữa các nhóm ngành của các công ty niêm yết nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng Việt Nam‟‟

Nhƣ đã trình bày ở trên, tác giả phân loại các doanh nghiệp trong mẫu vào 2 nhóm ngành: Thực phẩm – đồ uống – thuốc lá và nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng khác (dệt may, gia dụng, in ấn – văn phòng phẩm, ô tô – phụ tùng), và tác giả đã chứng minh ở trên dữ liệu DA chỉ tƣơng đối phân phối chuẩn nên tiến hành kiểm định phi tham số ( Mann-Whitney) chứng minh giả

thuyết nghiên cứu H2. Đồng thời, tác giả kiểm định T- Test (kèm theo Levene‟s Test) để bổ sung thêm bằng chứng để chứng minh giả thuyết H2.

Kết quả kiểm định đƣợc tác giả trình bày trong bảng 3.8 và bảng 3.9

Bảng 3.8. Kiểm định Mann-Whitney sự khác biệt về mức độ quản trị lợi nhuận theo ngành

Mann-Whitney Test

Ranks

Nganh N Mean Rank Sum of Ranks

DA 1 62 47.20 2832.00 2 43 51.92 1921.00 Total 105 Test Statisticsa DA Mann-Whitney U 1002.000 Wilcoxon W 2832.000 Z -1.683

Asymp. Sig. (2-tailed) .092

a. Grouping Variable: Nganh

Bảng 3.9. Kiểm định T - Test sự khác biệt về mức độ quản trị lợi nhuận theo ngành

Independent- Samples t test

Group Statistics

NhomNganh N Mean Std. Deviation Std. Error

Mean

DA

1.00 62 -.10 .303 .039

Levene's Test for Equality of

Variances

t-test for Equality of Means

F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper DA Equal variances assumed 6.449 .013 -1.714 103 .090 -.100 .058 -.216 .016 Equal variances not assumed -1.818 89.7 .072 -.100 .055 -.209 .009

Thông qua 2 bảng trên, tác giả nhận thấy: Theo phƣơng pháp kiểm định chính phi tham số: Mann-Whitney cho kết quả Sig = 0.092 > 0.05

Đồng thời xem xét kết quả T-Test, với Sig = 0,13 < 5% nên lấy kết quả Equa Eqvariances not assumed với Sig = 0,072

Tác giả so sánh kết quả kiểm định cả hai phƣơng pháp đều có Sig > 5%. Điều đó chỉ ra rằng không có sự khác biệt về mức độ quản trị lợi nhuận giữa các nhóm ngành của các công ty niêm yết nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng Việt Nam.

Từ đó, có thể thấy, các nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng có cùng đặc trƣng về ngành nghề kinh doanh, có nhiều điểm tƣơng đồng, cũng nhƣ cách áp dụng các phƣơng pháp kế toán, chuẩn mực kế toán tƣơng đối giống nhau, nên không có sự khác biệt về hành vi điều chỉnh, hoặc nếu có thì khác biệt đó không đáng kể. Đây là kết quả hoàn toàn phù hợp với thực tế.

Các nghiên cứu trên thế giới về mối quan hệ giữa hành vi quản trị lợi nhuận với nhóm ngành vẫn cho kết quả trùng khớp với nghiên cứu của tác giả, tức là là không có sự khác biệt về mức độ quản trị lợi nhuận giữa các nhóm ngành khác nhau.

3.1.3.Kết quả kiểm định giả thuyết H3

Kiểm định Giả thuyết H3:” Có sự khác biệt về mức độ quản trị lợi nhuận giữa các công ty sản xuất hàng tiêu dùng có quy mô khác nhau‟‟.

Nhƣ đã trình bày ở trên, tác giả phân loại các công ty theo quy mô dựa trên giá trị Tổng tài sản của các công ty niêm yết nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng chia đều: dƣới 300 tỷ đồng, quy mô từ 300 tỷ đồng đến 1.000 tỷ đồng, quy mô trên 1.000 tỷ đồng.

Để chứng minh giả thuyết H3, tác giả kiểm định bằng phƣơng pháp phi

tham số Kruskal-Wallis và phƣơng pháp ANOVA để bổ sung thêm bằng chứng để chứng minh giả thuyết H3.

Kết quả kiểm định đƣợc tác giả trình bày trong bảng 3.10 và bảng 3.11

Bảng 3.10. Kiểm định Kruskal-Wallis sự khác biệt về mức độ quản trị lợi nhuận theo quy mô

Kruskal-Wallis Test

Ranks

quymo N Mean Rank

DA

1.00 32 40.00

2.00 32 52.00

3.00 41 53.15

Total 105

Test Statisticsa,b

DA

Chi-Square 17.838

df 2

Asymp. Sig. .000

a. Kruskal Wallis Test

Bảng 3.11. Kiểm định ANOVA về sự khác biệt về mức độ quản trị lợi nhuận theo quy mô

ANOVA

Test of Homogeneity of Variances

DA

Levene Statistic df1 df2 Sig.

52.318 2 102 .000

ANOVA

DA

Sum of Squares

df Mean Square F Sig.

Between

Groups 1.405 2 .702 10.605 .000

Within Groups 6.224 102 .066

Total 7.629 104

Thông qua 2 bảng trên, tác giả nhận thấy: Theo phƣơng pháp kiểm định chính phi tham sốKruskal-Wallis Test cho kết quả Sig = 0.000 < 0.05

Đồng thời xem xét kết quả ANOVA với Sig = 0.000 < 0.05

Tác giả so sánh kết quả kiểm định ở cả hai phƣơng pháp đều có Sig = 0.000 < 0.05. Điều đó chỉ ra rằng có sự khác biệt về mức độ quản trị lợi nhuận giữa các công ty sản xuất hàng tiêu dùng có quy mô khác nhau.

Với mức ý nghĩa 5%, có sự khác biệt về mức độ quản trị lợi nhuận giữa

các công ty sản xuất hàng tiêu dùng có quy mô dƣới 300 tỷ đồng, quy mô từ

300 tỷ đồng đến 1.000 tỷ đồng, quy mô trên 1.000 tỷ đồng.

Sau khi đã chứng minh đƣợc có sự khác biệt về hành vi quản trị lợi nhuận theo quy mô, tác giả sẽ làm rõ hơn về sự khác biệt đó thông qua việc mô tả thống kê hành vi quản trị lợi nhuận theo quy mô.

Bảng 3.12. Mô tả thống kê hành vi quản trị lợi nhuận theo quy mô

Case Processing Summary

quymo Cases

Valid Missing Total

N Percent N Percent N Percent

DA1

1 32 100.0% 0 0.0% 32 100.0%

2 32 100.0% 0 0.0% 32 100.0%

3 41 100.0% 0 0.0% 41 100.0%

Descriptives

quymo Statistic Std. Error

DA1 1

Mean .261177 .0721388 95% Confidence Interval for

Mean Lower Bound .114049 Upper Bound .408305 5% Trimmed Mean .219509 Median .063383 Variance .167 Std. Deviation .4080785 Minimum .0048 Maximum 1.2979 Range 1.2931 Interquartile Range .2430 Skewness 1.675 .414 Kurtosis 1.339 .809 2 Mean .069393 .0116865 95% Confidence Interval for

Mean Lower Bound .045558 Upper Bound .093228 5% Trimmed Mean .063080 Median .049123 Variance .004 Std. Deviation .0661090 Minimum .0007

Descriptives

quymo Statistic Std. Error

Maximum .2788 Range .2781 Interquartile Range .0857 Skewness 1.366 .414 Kurtosis 2.027 .809 3 Mean .124944 .0229500 95% Confidence Interval for

Mean Lower Bound .078561 Upper Bound .171328 5% Trimmed Mean .104391 Median .075842 Variance .022 Std. Deviation .1469517 Minimum .0012 Maximum .7684 Range .7673 Interquartile Range .1637 Skewness 2.611 .369 Kurtosis 8.819 .724

Qua kết quả mô tả ở trên, có thể thấy Giá trị Mean của biến DA của các công ty có quy mô nhỏ là lớn nhất (26,1%), đến các công ty có quy mô lớn (12,5%), cuối cùng là các công ty có quy mô vừa(6,93%)

Giá trị Std. Deviation cũng cho kết quả tƣơng tự: Các công ty có quy mô nhỏ là lớn nhất (0,408) đến các công ty có quy mô lớn (0,146), cuối cùng là các công ty có quy mô vừa (0,066).

Kết quả trên cho thấy, đối với các công ty có quy mô nhỏ, dễ rủi ro, phá sản, nên sức ép về tăng trƣởng, phát triển, huy động vốn cũng nhƣ thu hút các nhà đầu tƣ, chứng minh khả năng sinh lợi của công ty mình nên dẫn đến sự thúc đẩy điều chỉnh lợi nhuận cao. Có thể thấy độ biến thiên về mức độ quản

trị lợi nhuận giữa các công ty trong giai đoạn này khá mạnh, có công ty điều chỉnh rất ít, có công ty điều chỉnh quá nhiều, dẫn đến sự khác biệt rất lớn, gần nhƣ không có giới hạn trong hành vi điều chỉnh lợi nhuận.

Còn các công ty có quy mô lớn thì sự phát triển tƣơng đối ổn định, ít có sự tăng trƣởng đột biến, nên nhà quản trị khó có thể điều chỉnh quá nhiều về lợi nhuận. Bản thân các công ty có quy mô lớn đều nằm trong tầm kiểm soát của Nhà nƣớc, cơ quan kiểm toán, cơ quan Thuế, … cũng nhƣ luôn đƣợc chú ý bởi các nhà đầu tƣ. Chính vì thế nên khác biệt về mức độ điều chỉnh lợi nhuận giữa các công ty không chênh lệch nhau nhiều. Tuy nhiên, sức ép từ việc phải đạt đƣợc chỉ tiêu lợi nhuận và tăng trƣởng nhƣ thị trƣờng kì vọng, nếu không sẽ gây ra phản ứng tiêu cực từ thị trƣờng, làm ảnh hƣớng đến giá cổ phiếu của công ty thúc đẩy các nhà quản trị có hành vi điều chỉnh lợi nhuận ở mức đáng kể.

Còn các công ty có quy mô ở mức vừa phải, ở giữa hai thái cực quy mô lớn và nhỏ, mức độ thúc đẩy hành vi điều chỉnh lợi nhuận không ở mức quá cao. Độ biến thiên cũng ở mức thấp nhất, khá ổn định.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích hành vi quản trị lợi nhuận trên báo cáo tài chính của các công ty niêm yết nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng việt nam (Trang 68 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)