7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT THUỘC NHÓM
NGÀNH SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Hàng tiêu dùng: Sản phẩm đƣợc mua cho mục đích tiêu thụ bởi ngƣời tiêu dùng thông thƣờng. Còn đƣợc gọi là hàng hóa cuối cùng, hàng tiêu dùng là kết quả từ quá trình sản xuất, gia công mà ngƣời tiêu dùng sẽ thấy trên kệ hàng.Ví dụ: Quần áo, thực phẩm, phƣơng tiện đi lại, đồ điện tử tiêu dùng, trang sức là những ví dụ cụ thể về hàng tiêu dùng.
Ngành công nghiệp hàng tiêu dùng bao gồm ngành sản xuất hàng tiêu dùng
và ngành dịch vụ hàng tiêu dùng. Trong Luận văn này, Tác giả tập trung nghiên cứu các công ty niêm yết nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng Việt Nam.
- Tỷ trọng vốn hóa:
Bảng 2.1. Tổng quan các chỉ tiêu tài chính quan trọng
Lĩnh vực
Định giá Vốn hóa
TT Tăng trƣởng Lợi nhuận Các chi tiêu P/E P/B EPS (tỷ VNÐ) Doanh thu Tài
sản VCSH ROA ROE L/nhuận Nợ/Tổng tài sản KNTT (%) (%) (%) (%) (%) ròng biên (%) ngắn hạn Công nghệ Thông tin 10,50 1,82 49 24,634 19 8,80 12,81 6,92 15,82 5 0,53 1,09 Công nghiệp 12,31 1,86 530 176,035 38 11,96 18,17 9,17 16,51 16 0,49 1,83 Dầu khí 7,57 0,85 84 21,506 -28 -2,12 10,40 5,04 10,52 9 0,48 1,65 Dịch vụ Tiêu dùng 15,22 3,99 80 47,652 12 23,68 34,78 12,13 23,01 10 0,37 3,93 Dƣợc phẩm và Y tế 21,24 2,34 23 18,497 6 3,69 9,57 13,72 20,99 9 0,26 2,31 SX Hàng Tiêu dùng 13,64 4,93 513 318,529 500 43,87 29,11 19,86 28,22 18 0,37 1,89 Nguyên vật liệu 10,75 1,39 488 124,184 24 13,34 18,14 8,33 15,62 9 0,46 1,62 Tài chính 18,85 2,59 571 274,149 81 14,43 17,86 2,80 7,40 15 0,62 2,41 Tiện ích Cộng đồng 14,13 2,49 122 161,507 7 4,22 4,84 11,42 16,28 14 0,33 3,45 Viễn thông 12,22 0,43 0 58 15 12,66 5,23 2,50 3,55 3 0,26 1,46
(Số liệu nghiên cứu tính đến 31/12/2016)
- Phân loại doanh nghiệp theo quy mô: Dựa trên dữ liệu thu thập, năm 2015 có 105 công ty niêm yết ngành sản xuất hàng tiêu dùng. Có 32 công ty có quy mô dƣới 300 tỷ, 32 công ty có quy mô vừa từ 300 tỷ - 1000 tỷ, 41 công ty có quy mô trên 1000 tỷ.
Đặc điểm ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng:
- Bất chấp rủi ro, một trong những điểm đặc trƣng của lĩnh vực đầy cạnh tranh này là việc các công ty thƣờng có lợi thế kinh tế nhƣ trong giai đoạn 2010 - 2014, kinh tế Việt Nam có tốc độ tăng trƣởng cao và ổn định (khoảng từ 5- 7%/năm), kéo theo sự tăng trƣởng ổn định của lĩnh vực hàng tiêu dùng nói chung và hàng tiêu dùng nhanh nói riêng, tỷ lệ tăng trƣởng ngành hàng tiêu dùng nhanh, nguồn nhân lực công nghiệp có kỹ năng, có kỷ luật, có năng lực sáng tạo,Nhà nƣớc ƣu tiên phát triển và chuyển giao công nghệ đối với các ngành, các lĩnh vực có lợi thế cạnh tranh và công nghệ hiện đại, giúp duy trì sức mạnh.
trên thấy ROA và ROE của ngành sản xuất hàng tiêu dùng lần lƣợt là 19.86% và 28.22%, đạt tỷ lệ cao nhất so với các ngành nghề khác.
- Tăng trƣởng nhanh về Doanh thu, Tổng tài sản và Vốn hóa thị trƣờng những năm gần đây. Những điều này khiến cổ phiếu của các công ty trong ngành này thu hút đƣợc nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tƣ, trở thành một khoản mục đầu tƣ dài hạn trong danh mục đầu tƣ.
- Sự gia tăng mạnh của các nhà bán lẻ trong nƣớc và quốc tế thâm nhập thị trƣờng Việt Nam: do đặc điểm của hàng tiêu dùng là đến tay ngƣời tiêu dùng cuối cùng nên thƣơng hiệu làm một trong những yếu tố sống còn. Sự gia tăng của các nhà phân phối khiến quá trình cạnh tranh tăng cao, các công ty gặp khó khăn trong việc tăng giá bán, vì vậy để cải thiện lợi nhuận, các công ty thƣờng tập trung cải thiện cơ cấu chi phí.
- Giá chứng khoán ở mức cao: Các công ty niêm yết xây dựng đƣợc thƣơng hiệu mạnh và kết quả BCTC đẹp thƣờng đồng nghĩa với cổ phiếu của các công ty đó đƣợc bán ở mức giá cao. Trong trƣờng hợp cạnh tranh khốc liệt, thị trƣờng tăng trƣởng không tốt, cổ phiếu của các công ty này thƣờng tiềm ẩn nhiều rủi ro (gỗ Trƣờng Thành)
2.2. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.2.1 Giả thuyết H1