7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.1.3. Nguyên tắc của bảo hiểm xã hội tự nguyện
a. Nguyên tắc chung của bảo hiểm xã hội
Mọi người lao ựộng trong mọi trường hợp bị giảm hoặc mất khả năng lao ựộng hoặc mất việc làm ựều có quyền ựược hưởng BHXH. Nhà nước và người sử dụng lao ựộng có trách nhiệm phải ựóng BHXH ựối với người lao ựộng, người lao ựộng cũng có trách nhiệm phải tự ựóng BHXH cho mình. đây là quan hệ ba bên trong nền kinh tế thị trường, trong ựó Nhà nước phải có vai trò quản lắ vĩ mô mọi hoạt ựộng kinh tế - xã hội trên phạm vi cả nước [21].
Bảo hiểm xã hội phải dựa trên sự ựóng góp của các bên tham gia ựể tự hình thành quỹ BHXH ựộc lập và tập trung.
Phải lấy số ựông bù số ắt, cách làm riêng có của BHXH là mọi người tham gia BHXH ựóng góp cho bên nhận BHXH và tồn tắch dần thành một quỹ tài chắnh ựộc lập dùng ựể chi trả trợ cấp cho người lao ựộng khi và chỉ khi
họ bị giảm hoặc mất thu nhập theo các chế ựộ ựã xác ựịnh. Số trợ cấp của họ nhận ựược lớn hơn rất nhiều so với số tiền ựóng góp của họ. Muốn làm ựược việc này thì không có cách nào khác là phải lấy kết quả ựóng góp của số ựông người tham gia ựể bù cho số ắt người ựược hưởng trợ cấp.
Có ựóng về hưởng, phải kết hợp hài hoà giữa các lợi ắch, các khả năng và phương thức ựáp ứng nhu cầu BHXH.
Nguồn cơ bản ựể hình thành quỹ BHXH là sự ựóng góp của ba bên như ựã nói ở trên. Muốn phát triển BHXH thì phải tăng quỹ, muốn vậy thì phải tăng nguồn thu, nhưng nguồn thu cơ bản này lại có giới hạn không cho phép vượt (làm giảm thu nhập hiện thời của người lao ựộng và làm tăng chi phắ sản xuất kinh doanh).
Mức trợ cấp BHXH thấp hơn mức tiền lương lúc ựang ựi làm, nhưng thấp nhất cũng phải bảo ựảm mức sống tối thiểu. Trợ cấp BHXH nói ở ựây là loại trợ cấp thay thế cho tiền lương như: trợ cấp ốm ựau, thai sản, hưu trắ... tuy nhiên, do mục ựắch, bản chất và cách làm của BHXH thì mức trợ cấp BHXH thấp nhất cũng không thể thấp hơn mức sống tối thiểu hằng ngày. Chỉ khi ựó trợ cấp BHXH mới có ý nghĩa an sinh.
Kết hợp giữa bắt buộc với tự nguyện. Cho ựến nay ở nước ta việc tham gia BHXH vẫn chưa trở thành tập quán, hơn nữa trong BHXH lợi ắch của các bên tham gia và lợi ắch trước mắt với lợi ắch lâu dài của người lao ựộng vẫn có những mâu thuẫn. Bởi vậy, cần có sự kết hợp giữa bắt buộc với tự nguyện trong việc tham gia BHXH. Sự bắt buộc nên thực hiện ựối với các bên tham gia BHXH ở khu vực có quan hệ lao ựộng và với mức thu nhập cơ bản. đối với những người có nhu cầu BHXH ở mức cao hoặc với người lao ựộng ựộc lập thì nên ựể họ tham gia tự nguyện.
Phải ựảm bảo tắnh thống nhất BHXH trên phạm vi cả nước ựồng thời phải phát huy tắnh ựa dạng, năng ựộng của các bộ phận cấu thành. Hệ thống BHXH của một nước thường gồm nhiều bộ phận cấu thành. Trong ựó, bộ
phận lớn nhất do Nhà nước tổ chức và bảo hộ bao trùm toàn bộ những người hưởng lương từ ngân sách Nhà nước và những người lao ựộng thuộc khu vực kinh tế quan trọng của ựất nước. Ở nước ta do những ựiều kiện kinh tế - xã hội chưa cho phép các tổ chức và cá nhân thực hiện BHXH mà chỉ có BHXH của Nhà nước.
b. Nguyên tắc của bảo hiểm xã hội tự nguyện
Bảo hiểm xã hội tự nguyện thực hiện trên cơ sở tự nguyện của người tham gia. Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện ựược lựa chọn mức ựóng và phương thức ựóng phù hợp với thu nhập của mình.
Mức ựóng bảo hiểm xã hội tự nguyện ựược tắnh trên cơ sở mức thu nhập tháng ựóng bảo hiểm xã hội tự nguyện, nhưng mức thu nhập tháng thấp nhất bằng mức chuẩn hộ cận nghèo ở khu vực nông thôn và cao nhất bằng 20 tháng lương cơ sở.
Mức hưởng bảo hiểm xã hội tự nguyện ựược tắnh trên cơ sở mức ựóng, thời gian ựóng và có chia sẻ giữa những người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.
Người vừa có thời gian ựóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian ựóng bảo hiểm xã hội tự nguyện ựược hưởng chế ựộ hưu trắ và chế ựộ tử tuất trên cơ sở tổng thời gian ựã ựóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện [21].
1.1.4. đối tượng, mức ựóng, phương thức ựóng bảo hiểm xã hội tự
nguyện
a. đối tượng
Theo quy ựịnh tại Khoản 1 điều 2 Nghị ựịnh số 134/2015/Nđ-CP ngày 29-12-2015 của Chắnh phủ thì người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là công dân Việt Nam từ ựủ 15 tuổi trở lên và không thuộc ựối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy ựịnh của pháp luật về bảo hiểm xã hội, bao gồm:
- Người lao ựộng làm việc theo hợp ựồng lao ựộng có thời hạn dưới 03 tháng trước ngày 01-01-2018; người lao ựộng làm việc theo hợp ựồng lao ựộng có thời hạn dưới 01 tháng từ ngày 01-01-2018 trở ựi;
- Người hoạt ựộng không chuyên trách ở thôn, ấp, bản, sóc, làng, tổ dân phố, khu, khu phố;
- Người lao ựộng giúp việc gia ựình;
- Người tham gia các hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ không hưởng tiền lương;
- Xã viên không hưởng tiền lương, tiền công làm việc trong hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã;
- Người nông dân, người lao ựộng tự tạo việc làm bao gồm những người tự tổ chức hoạt ựộng lao ựộng ựể có thu nhập cho bản thân và gia ựình;
- Người lao ựộng ựã ựủ ựiều kiện về tuổi ựời nhưng chưa ựủ ựiều kiện về thời gian ựóng ựể hưởng lương hưu theo quy ựịnh của pháp luật về bảo hiểm xã hội;
- Người tham gia khác.
Các ựối tượng quy ựịnh trên sau ựây gọi chung là người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.
b. Mức ựóng
Mức ựóng hằng tháng quy ựịnh tại Khoản 1 điều 10 Nghị ựịnh số 134/2015/Nđ-CP ựược hướng dẫn như sau:
Mdt = 22% x Mtnt Trong ựó:
- Mdt: Mức ựóng bảo hiểm xã hội tự nguyện hằng tháng.
- Mtnt: mức thu nhập tháng do người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện lựa chọn.
Mtnt = CN + m x 50.000 (ựồng/tháng) Trong ựó:
- CN: Mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn tại thời ựiểm ựóng (ựồng/tháng).
- m: Tham số tự nhiên có giá trị từ 0 ựến n.
Mức thu nhập tháng người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện lựa chọn thấp nhất bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn, cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở.
Từ tháng 01 năm 2016 ựến tháng 12 năm 2020 mức ựóng hằng tháng thấp nhất là 154.000 ựồng/tháng; từ tháng 01 năm 2016 ựến tháng 4 năm 2016 mức ựóng hằng tháng cao nhất là 5.060.000 ựồng/tháng, từ tháng 5 năm 2016 trở ựi mức ựóng hằng tháng cao nhất là 5.324.000 ựồng/tháng cho tới khi Chắnh phủ quy ựịnh mức lương cơ sở mới.
c. Phương thức ựóng
Người tham gia BHXH tự nguyện ựược chọn một trong các phương thức ựóng sau ựây ựể ựóng vào quỹ hưu trắ và tử tuất:
- đóng hằng tháng; - đóng 3 tháng một lần; - đóng 6 tháng một lần; - đóng 12 tháng một lần;
- đóng một lần cho nhiều năm về sau nhưng không quá 5 năm 1 lần; - đóng một lần cho những năm còn thiếu ựối với người tham gia BHXH ựã ựủ ựiều kiện về tuổi ựể hưởng lương hưu theo quy ựịnh nhưng thời gian ựóng BHXH còn thiếu không quá 10 năm (120 tháng) thì ựược ựóng cho ựủ 20 năm ựể hưởng lương hưu.
Trường hợp người tham gia bảo hiểm xã hội ựã ựủ tuổi nghỉ hưu theo quy ựịnh mà thời gian ựã ựóng BHXH còn thiếu trên 10 năm nếu có nguyện vọng thì tiếp tục ựóng BHXH tự nguyện cho ựến khi thời gian ựóng BHXH còn thiếu không quá 10 năm thì ựược ựóng một lần cho những năm còn thiếu ựể hưởng lương hưu theo quy ựịnh.
Người tham gia BHXH tự nguyện ựược thay ựổi phương thức ựóng hoặc mức thu nhập tháng làm căn cứ ựóng BHXH tự nguyện sau khi thực hiện xong phương thức ựóng ựã chọn trước ựó.
1.1.5. Một số ựiểm phân biệt bảo hiểm xã hội tự nguyện với bảo hiểm xã hội bắt buộc
Nội dung BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện
đối tượng tham gia Thuộc ựối tượng bắt buộc thì bắt buộc tham gia
Tự nguyện tham gia, không bắt buộc
Tiền lương, thu nhập làm căn cứ ựóng
Theo quy ựịnh về thang bảng lương hoặc tiền lương, tiền công do chủ SDLđ quyết ựịnh
Tự lựa chọn mức thu nhập làm căn cứ ựóng nhưng không ựược thấp hơn mức chuẩn hộ cận nghèo khu vực nông thôn và không cao hơn 20 tháng lương cơ sở. Người tham gia có thể thay ựổi phương thức ựóng, mức thu nhập làm căn cứ ựóng.
Tỷ lệ ựóng đóng 26% vào quỹ hưu trắ, tử tuất, ốm ựau, thai sản, TNLđ, BNN; có sự hỗ trợ của NSNN ựối với cơ quan nhà nước hoặc của ựơn vị sử dụng lao ựộng (18%), người lao ựộng chỉ ựóng 8%.
Người tham gia ựóng 22% vào quỹ hưu trắ, tử tuất; Từ năm 2018 NSNN sẽ hỗ trợ mức ựóng 30% với người tham gia thuộc hộ nghèo; 25% với người tham gia thuộc hộ cận nghèo; và 10% với các ựối tượng khác.
Nội dung BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện Thời gian tham gia Theo quy ựịnh thì trong
thời gian làm việc bắt buộc phải tham gia.
Không quy ựịnh thời gian tham gia, có thể tự quyết ựịnh thời ựiểm tham gia và thời ựiểm dừng tham gia. Mức hưởng được hưởng các chế ựộ
hưu trắ, tử tuất, ốm ựau, thai sản, TNLđ, BNN.
Chỉ ựược hưởng chế ựộ hưu trắ và tử tuất.
điều kiện hưởng: Có chung ựiều kiện 20 năm ựóng bảo hiểm và ựủ tuổi
Nếu chưa ựủ tuổi có thể ựi giám ựịnh sức khỏe, nếu suy giảm sức khỏe thì ựược hưởng chế ựộ hưu trắ (trừ phần trăm về tỷ lệ hưởng).
Bắt buộc phải ựủ tuổi.
1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 1.2.1. Phát triển ựối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.2.1. Phát triển ựối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện
đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện là công dân Việt Nam trong ựộ tuổi lao ựộng, không thuộc diện áp dụng của pháp luật về bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm: Người lao ựộng làm việc theo hợp ựồng lao ựộng có thời hạn dưới 3 tháng (ựến 31/12/2017), lao ựộng hợp ựồng dưới 1 tháng (từ 01/01/2018); người tham gia các hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, kể cả xã viên không hưởng tiền lương, tiền công làm việc trong các hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã; người lao ựộng tự tạo việc làm; người ựang bảo lưu thời gian ựóng BHXH bắt buộc.
Phát triển ựối tượng tham gia BHXH tự nguyện là hướng ựến mục tiêu ỘMọi người lao ựộng ựều ựược tham gia BHXHỢ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm ựã ựược Chắnh phủ xác ựịnh.
Việc phát triển ựối tượng tham gia BHXH tự nguyện phải ựược sự quan tâm, chú trọng của các cơ quan chức năng và toàn xã hội. Tạo mọi ựiều kiện ựể tất cả người lao ựộng ngoài quốc doanh, lao ựộng tự doẦ không thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc ựều ựược tham gia BHXH. Với tắnh ưu việt của BHXH tự nguyện, hình thức bảo hiểm này nhằm giúp những ựối tượng lao ựộng tự do, người dân ở các khu vực nông thôn... giảm bớt khó khăn, rủi ro khi về già, bù ựắp một phần cuộc sống của chắnh bản thân và gia ựình họ khi gặp rủi ro và nhằm ựảm bảo chắnh sách an sinh của xã hội.
Các cơ quan ựược giao nhiệm vụ phải có kế hoạch tuyên truyền, hướng dẫnẦ ựể người lao ựộng hiểu ựược chế ựộ BHXH tự nguyện, hiểu ựược chắnh sách ựó sẽ tác ựộng và có ý nghĩa như thế nào ựến cuộc sống của mỗi người. Từ ựó họ có thể xác ựịnh ựược nhu cầu và lựa chọn mức ựóng, phương thức ựóng phù hợp với thu nhập của mình ựể hưởng các chế ựộ theo quy ựịnh. để mở rộng phạm vi, ựối tượng tham gia, nâng tỷ lệ bao phủ rộng khắp ựến mọi người lao ựộng nhất thiết phải xây dựng một hệ thống BHXH nhân văn, hiện ựại, phù hợp với xu hướng phát triển của xã hội và nhu cầu của người lao ựộng, ựồng thời cần phải có sự hỗ trợ mạnh mẽ từ phắa các cơ quan quản lý nhà nước ựối với chắnh sách này, và chỉ khi nào người lao ựộng thực sự nhận thức ựược lợi ắch của chắnh sách này mang lại cho bản thân và gia ựình thì họ mới sẵn sàng tham gia.
Nguyên tắc cơ bản của BHXH tự nguyện là sự tham gia tự nguyện của người dân khi còn trong ựộ tuổi lao ựộng và có việc làm, có thu nhập ựóng góp vào quỹ BHXH tự nguyện. Thuận lợi cơ bản là chắnh sách này ựã ựược luật hóa phù hợp với chủ trương lớn của đảng và Nhà nước về BHXH cho mọi người lao ựộng trong mọi thành phần kinh tế, ựược thể chế hóa trong Luật BHXH về BHXH tự nguyện và ựược tập trung chỉ ựạo thực hiện. Mặt khác, nhu cầu tham gia BHXH tự nguyện của người dân là rất lớn, khi nhà nước có chắnh sách, cơ quan tổ chức thực hiện tăng cường các dịch vụ từ công
tác thu, chi trả các chế ựộ BHXH tự nguyện cho người dân một cách ựảm bảo, công bằng, chất lượng tốt, tạo ra sản phẩm phù hợp với lợi ắch của người dân thì họ sẽ không ngần ngại tham gia. đây là ựiều kiện hết sức quan trọng ựể mở rộng phạm vi, ựối tượng tham gia BHXH tự nguyện theo Luật ựịnh.
1.2.2. Phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện
Mục ựắch của BHXH thường gắn liền với việc Ộựền bùỢ hậu quả của những sự kiện khác nhau xảy ra trong và ngoài quá trình lao ựộng của những người lao ựộng. Tập hợp những cố gắng tổ chức Ộựền bùỢ cho những sự kiện ựó là cơ sở chủ yếu của các chắnh sách bảo hiểm xã hội. Vì thế, năm 1952 Tổ chức Lao ựộng quốc tế (ILO) ựã ra công ước 102 quy ựịnh tối thiểu về BHXH và ựã ựược 158 nước thành viên phê chuẩn. Theo công ước này, hệ thống BHXH gồm các chế ựộ sau:
1. Chăm sóc y tế. 2. Trợ cấp ốm ựau. 3. Trợ cấp thất nghiệp. 4. Trợ cấp tuổi già.
5. Trợ cấp tai nạn lao ựộng - bệnh nghề nghiệp. 6. Trợ cấp gia ựình.
7. Trợ cấp thai sản. 8. Trợ cấp tàn tật.
9. Trợ cấp mất người nuôi dưỡng.
Ở từng nước, tuỳ theo ựiều kiện có thể thực hiện có thể thực hiện một số chế ựộ cơ bản hoặc mở rộng. Tuy nhiên, ILO quy ựịnh rằng các thành viên phê chuẩn công ước phải thực hiện ắt nhất 3 trong 9 chế ựộ nêu trên, trong ựó phải có ắt nhất một trong các chế ựộ 3, 4, 5, 8 hoặc 9.
đối với Việt Nam, chế ựộ BHXH là bộ phận quan trọng trong hệ thống chắnh sách xã hội, cùng với chắnh sách tiền lương, phúc lợi xã hội, cứu trợ xã hội và ưu ựãi xã hội, có tác ựộng rất lớn ựến quá trình phân phối lại thu nhập
ựể ổn ựịnh cuộc sống cho mỗi người dân, người lao ựộng. Hệ thống bảo hiểm và sự tham gia rộng rãi của người dân ựược coi là giải pháp quan trọng nhằm chia sẻ rủi ro và trợ giúp người tham gia. Với ý nghĩa ựó, nhà nước luôn chú trọng viêc mở rộng và ựa dạng các dịch vụ BHXH tự nguyện cho người dân.
Các chế ựộ bảo hiểm xã hội hiện nay ở Việt Nam bao gồm: 1. Trợ cấp ốm ựau.
2. Trợ cấp thai sản.
3. Trợ cấp tai nạn lao ựộng - bệnh nghề nghiệp.