2.1.3 .Tình hình dân cư và lao ñộng
3.3. HỆ THỐNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ
3.3.3. Giải pháp nâng cao nhận thức xã hội về bảo hiểm xã hội tự
nguyện
Nhận thức xã hội về BHXH tự nguyện là nghiên cứu làm thế nào người dân cĩ thể tương tác và cảm nhận tín hiệu hoặc các thơng tin về chính sách BHXH tự nguyện. Trên thực tế, nhận thức của người dân về BHXH tự
nguyện cịn chưa cao, chính vì vậy, cần phải cĩ những giải pháp để nâng cao nhận thức của người dân, để người dân cĩ thể hiểu rõ về chính sách này.
Chính sách BHXH tự nguyện đã triển khai trong thời gian dài, với mục đích giúp người lao động khi về già vẫn cĩ lương hưu, hạn chế phụ thuộc con cái và người thân; đồng thời cịn hưởng được chế độ tử tuất và hưởng BHYT (khi đang hưởng lương hưu). Quyền lợi nhiều nhưng hầu hết người lao động, nhất là ở các khu vực vùng nơng thơn vẫn chưa nắm được thơng tin về BHXH tự nguyện.
Chị ðỗ Thị Thanh Tuyền, ở ðăk Pet (huyện ðăk Glei) cho biết, lâu nay chị chỉ biết thơng tin về BHYT vì năm nào cũng mua cho người thân. Cịn BHXH tự nguyện thì chưa nghe thấy. “Gia đình tơi chưa được ai tuyên truyền tham gia BHXH tự nguyện. Bây giờ, tơi mới nghe nĩi đến loại BHXH này. Tơi sẽ lên BHXH huyện ðăk Glei tìm hiểu thơng tin về BHXH tự nguyện. Nếu như biết thơng tin này trước đĩ, tơi đã tham gia rồi”, chị Tuyền cho hay.
Khơng chỉ ở khu vực nơng thơn, mà ngay cả người dân sinh sống ở các khu vực trung tâm như thành phố Kon Tum cũng khơng biết về BHXH tự nguyện. Chị Lê Thị Minh, ở 44 Trần Nhân Tơng (TP Kon Tum) cho biết, chị thường xuyên tham gia các buổi sinh hoạt do Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Nơng dân phường tổ chức, nhưng chị chưa được cung cấp thơng tin về chính sách BHXH tự nguyện. Trong khi đĩ, nhân viên của các đại lý bảo hiểm thương mại khác lại thường xuyên tiếp cận, nhiệt tình tư vấn nên chị đã mua bảo hiểm của Cơng ty Bảo hiểm nhân thọ Prudential thời hạn 10 năm, mỗi năm đĩng 6,4 triệu đồng. Chị sẽ được hưởng tiền trợ cấp nếu xảy ra bệnh tật hiểm nghèo, chứ khơng cĩ nhiều quyền lợi như BHXH tự nguyện, mặc dù mức phí đĩng của 2 bên tương đương nhau. Chị Minh nĩi thêm: “Nếu biết cĩ chính sách BHXH tự nguyện trước thì tơi đã tham gia loại này vì BHXH tự nguyện cĩ quyền lợi nhiều hơn”.
khơng phải quá cao nhưng điều khiến họ chần chừ là thời gian tham gia và chế độ được hưởng của loại hình bảo hiểm này. Anh Phan Hồng Long, ở Khối 6, thị trấn ðăk Tơ (huyện ðăk Tơ) cho hay, mỗi tháng dành dụm vài trăm nghìn đồng đĩng BHXH tự nguyện thì khơng khĩ khăn gì nhưng đĩng tới 20 năm mới được hưởng thì lâu quá. Hơn nữa, trong thời gian đĩng BHXH tự nguyện nếu xảy ra ốm đau, tai nạn lao động…. thì sao? Từ những tính tốn trên, anh Long đã quyết định khơng tham gia BHXH tự nguyện.
ðại diện BHXH tỉnh thừa nhận, cơng tác tuyên truyền chính sách BHXH tự nguyện cho người dân chưa được các địa phương quan tâm đúng mức, nên đã cản trở việc phát triển và mở rộng đối tượng tham gia. Thời gian tới, ngành BHXH địa phương sẽ chấn chỉnh mạnh cơng tác này. Trong đĩ, ngành chủ động phối hợp với Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Nơng dân, ðồn thanh niên… ở các địa phương thường xuyên thơng tin về chính sách BHXH tự nguyện để người dân hiểu rõ về lợi ích khi tham gia.
3.3.4. Giải pháp nâng cao thu nhập cho người lao động
Khi thu nhập tăng lên, đời sống của người dân được đảm bảo thì người dân sẽ cân nhắc đến nhiều hình thức tiết kiệm, tích gĩp nhằm đảm bảo cho cuộc sống khi về già. Mà tham gia BHXH chính là hình thức chiếm ưu thế so với các hình thức tiết kiệm, tích gĩp khác vì đây là chính sách khơng vì mục đích kinh doanh, cĩ sự hỗ trợ của Nhà nước và được Nhà nước đảm bảo.
Vậy thì phải làm gì để nâng cao thu nhập cho người dân trong thời gian tới? Tại ðại hội đại biểu ðảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ XV nhiệm kỳ 2015- 2020 đã xác định mục tiêu: thu nhập bình quân đầu người sẽ đạt 52,5 triệu đồng (tương đương 2.500 USD) vào năm 2020. Cùng với đĩ tiêu chí thu nhập cũng là một trong những tiêu chí quan trọng của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, vì vậy Tỉnh ủy, UBND tỉnh cần phải tiếp tục nghiên cứu, ban hành nhiều chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, nhằm tăng thu nhập cho người dân.
ðể nâng cao tiêu chí thu nhập, cần phải đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, vận động người dân tích cực mở rộng diện tích cây trồng mang tính hàng hĩa, cĩ năng suất cao và mở rộng chuồng trại chăn nuơi, áp dụng các tiến bộ khoa học vào phát triển sản xuất đồng thời đẩy mạnh phát triển dịch vụ. Hình thành nhiều mơ hình sản xuất cĩ hiệu quả, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân.
Cần chỉ đạo sản xuất là chuyển đổi cây cịn cĩ giá trị kinh tế cao cho bà con đưa vào sản xuất để tăng giá trị thu nhập; mở rộng các trang trại ở địa phương như ở trang trại lợn và trang trại gà để nâng cao thu nhập; tuyên truyền cho các hộ kinh doanh trên địa bàn các điểm trung tâm, các điểm dân cư mở rộng kinh doanh làm sao để tăng giá trị thu nhập cho đầu người và tăng giá trị thu nhập của địa phương.
Tiếp tục chú trọng đến phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập của người dân, xĩa đĩi, giảm nghèo gắn với việc thực hiện chủ trương tái cơ cấu ngành nơng nghiệp theo hướng phát triển bền vững trên địa bàn. Với những giải pháp và bước đi phù hợp, kinh tế của tỉnh sẽ ngày một phát triển, đời sống người dân được nâng cao hơn nữa.
3.3.5. Giải pháp hồn thiện cơ cấu tổ chức, mở rộng và nâng cao kỹ
năng cho đại lý thu bảo hiểm xã hội tự nguyện
ðể thu hút người lao động tự do tham gia BHXH tự nguyện, ngành BHXH cần tập huấn kiến thức, chuyên mơn nghiệp vụ cho những nhân viên ở các đại lý thu BHXH ở các phường, xã, thị trấn và cơ quan bảo hiểm. Cơ quan bảo hiểm cần chọn những nhân viên nhiệt tình, trách nhiệm với cơng việc và am hiểu chính sách BHXH tự nguyện để tuyên truyền, tư vấn cho người dân.
Hiện nay, tồn tỉnh cĩ 105 đại lý thu BHXH tự nguyện. Thời gian qua, các đại lý thu đã cĩ nhiều cố gắng, tích cực trong việc tuyên truyền vận động nhân dân tham gia, tuy nhiên, đa số người dân vẫn chưa hiểu đầy đủ về các chính sách BHXH tự nguyện. Với mục tiêu tăng độ bao phủ BHXH như Nghị
quyết 21-NQ/TW của Bộ Chính trị đã xác định thì cần phải khẳng định rõ vai trị, chức năng, nhiệm vụ cũng như khả năng làm việc của đại lý thu bởi vì đây là đội ngũ trực tiếp tiếp cận, tư vấn chính sách cho người dân, người dân càng được tư vấn cụ thể thì sẽ càng hiểu rõ hơn về chính sách BHXH tự nguyện. Xác định thời gian tham gia BHXH tự nguyện là rất dài, số tiền đĩng gĩp vào quỹ BHXH cũng khơng nhỏ, vậy tại sao người dân lại khơng được trực tiếp tư vấn để hiểu rõ, cụ thể về mức độ đĩng gĩp cũng như quyền lợi được hưởng khi tham gia của mình.
Chính vì thế, vấn đề đặt ra là người làm đại lý phải bám sát địa phương, nắm chắc đối tượng, xuống trực tiếp từng nhà dân để vận động. Ngồi ra, các đại lý cũng phải chủ động tìm tịi, tìm mọi giải pháp để khai thác mới, tiếp tục tư vấn khi cĩ những thay đổi về chính sách, nắm bắt tình hình thu nhập của người dân để tư vấn mức đĩng cao hơn đối với những người đang tham gia….
Nhiệt tình, năng nổ, tranh thủ thời gian đến từng nhà để vận động người dân tham gia. Người làm đại lý thu BHXH tự nguyện phải là cầu nối giúp người dân ở địa phương hiểu rõ quyền lợi của chính sách BHXH tự nguyện mà chủ động tham gia ngày một nhiều hơn.
Việc tuyên truyền, vận động người dân tham gia BHXH tự nguyện khơng chỉ đơn thuần là đến nhà vận động mà quan trọng là thơng qua tuyên truyền đã làm thay đổi được nhận thức của người dân. Muốn vậy, người làm đại lý thu BHXH tự nguyện phải gần gũi với bà con, hiểu được tâm tư, nguyện vọng của các gia đình, từ đĩ tuyên truyền theo kiểu “mưa dầm thấm lâu” thì người dân mới hiểu được lợi ích thiết thực của việc tham BHXH.
Tuy nhiên, việc xây dựng và hoạt động của các đại lý thu khơng phải địa phương nào cũng gặp thuận lợi. Một bộ phận đại lý thuộc UBND và tổ chức đồn thể ở các xã, phường, thị trấn là cán bộ kiêm nhiệm nên cĩ ít thời gian dành cho cơng tác tuyên truyền vận động đối tượng tham gia. Nhiều địa phương thường xuyên thay đổi đại lý nên việc trang bị những kiến thức cần
thiết và cơ bản cho đại lý chưa kịp thời, làm ảnh hưởng đến chất lượng tuyên truyền vận động.
ðể đưa chính sách BHXH đi vào cuộc sống, ngồi tinh thần trách nhiệm, sự nhiệt tình của các nhân viên đại lý thu BHXH tự nguyện, BHXH tỉnh phải thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn quy trình, nghiệp vụ thu cho các đại lý, nhằm giúp họ nâng cao nghiệp vụ. ðồng thời, đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, giáo dục với nhiều hình thức để nâng cao nhận thức của cấp ủy, chính quyền, cơ quan, tổ chức đồn thể và mọi người dân về ý nghĩa, tầm quan trọng của BHXH để người dân chủ động tham gia, tiến tới mục tiêu 50% lực lượng lao động tham gia BHXH vào năm 2020.
3.3.6. Phát huy vai trị của hệ thống chính trị trên địa bàn tỉnh
ðể triển khai hiệu quả cơng tác tổ chức thực hiện chính sách BHXH, BHYT nĩi chung và chính sách BHXH tự nguyện nĩi riêng, đảm bảo an sinh cho người dân tại địa phương, thì trong thời gian tới các cấp ủy, chính quyền địa phương cần phải tăng cường tuyên truyền, quán triệt sâu sắc quan điểm, nhiệm vụ và giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu Nghị quyết số 21-NQ/TW của Bộ Chính trị đã đặt ra. Và việc đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt nhận thức đầy đủ, sâu sắc về chính sách, pháp luật BHXH sẽ là tiền đề quan trọng để các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị - xã hội thấy rõ vai trị, trách nhiệm đối với việc tổ chức thực hiện tốt Nghị quyết số 21-NQ/TW nĩi riêng và các chủ trương, chính sách BHXH, BHYT nĩi chung; ðẩy mạnh cơng tác tuyên truyền với nội dung thiết thực, dưới nhiều hình thức khác nhau phù hợp với từng chủ thể cần tác động; Kịp thời, ban hành các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo, HðND, UBND các cấp cần cĩ các văn bản, nghị quyết, quyết định, quy định... cụ thể về chính sách BHXH tự nguyện, để tạo hành lang pháp lý cho việc tổ chức thực hiện; Nâng cao trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, các đồn thể chính trị - xã hội và tính tiên phong gương mẫu của cán bộ, đảng viên, thể hiện cam kết chính trị mạnh mẽ của cả hệ thống chính trị
thực hiện lộ tŕnh BHYT tồn dân; Bên cạnh đĩ, một trong những giải pháp mấu chốt là phải nâng cao chất lượng đội ngũ làm cơng tác BHXH, BHYT, và đội ngũ làm các dịch vụ chăm sĩc, đảm bảo quyền lợi cho người dân; ðồng thời, phải làm cho người lao động hiểu rõ quyền lợi việc tham gia BHXH tự nguyện, từ đĩ tạo động lực cho người dân tự giác tham gia BHXH tự nguyện, gĩp phần đảm bảo chất lượng cuộc sống bền vững của bản thân mỗi cá nhân và gia đình trong xã hội.
Thực tiễn đã chứng minh, trong quá trình triển khai, thực hiện chính sách BHXH, chính quyền địa phương đĩng một vai trị hết sức quan trọng và cĩ tính chất quyết định trong việc đưa chính sách đi vào cuộc sống. Sự chủ động, sáng tạo và vận hành bài bản cĩ mục tiêu, cĩ lộ trình và quyết liệt trong tổ chức triển khai của chính quyền địa phương chắc chắn sẽ đem lại kết quả mong muốn đáp ứng các mục tiêu của các Nghị quyết của ðảng và Nhà nước đặt ra trong lĩnh vực BHXH, đảm bảo an sinh xã hội cho mọi người dân, thực hiện quyền tham gia và thụ hưởng đầy đủ cho mọi người dân phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Với chính sách ưu việt và độ bao phủ rộng như hiện nay, để BHXH tự nguyện thực sự đi vào cuộc sống thì cần thiết phải cĩ sự triển khai đồng bộ cĩ hiệu quả của các cấp các ngành, mặt trận, các đồn thể, hội, đội,.. trong việc đưa chính sách này đến tận tay người lao động tự do bằng nhiều hình thức khác nhau như: tuyên truyền, vận động, thuyết phục, khuyến khích và hỗ trợ để đơng đảo người lao động tự do trong khu vực phi chính thức cĩ thể quan tâm, lắng nghe, nhận thức và tin cậy chính sách BHXH TN là chỗ dựa vững chắc khi họ khơng may gặp phải những rủi ro trong cuộc sống hay hết tuổi lao động. Từ đĩ cĩ thể làm cho họ chuyển biến phần nào tâm lý, cách nghĩ như trước đây là chỉ lo trang trải cho những việc trước mắt hoặc chỉ tích lũy bằng hình thức như là:gởi ngân hàng, sắm vàng, mua tài sản…hơn là việc tham gia mua BHXH TN cho tương lai hoặc giảm phần nào tư tưởng “già cậy con” mà họ phải nhận thấy được rằng cần thiết phải cĩ một nguồn thu nhập ổn định và được chăm sĩc y tế (bảo hiểm y tế) khi tuổi già đặc biệt là với tình hình giá chi phí y tế đắt đỏ như hiện nay cũng như trong tương lai để cuộc sống được đảm bảo, đồng thời giảm bớt gánh nặng cho con cháu khi hết tuổi lao động. Bên cạnh việc giải quyết vấn đề an sinh cho người lao động tự do khi gặp rủi ro hoặc hết tuổi lao động, chính sách BHXH tự nguyện cịn mang một ý nghĩa tâm lý xã hội đĩ là “nâng cao giá trị bản thân”. Bởi lẽ, lâu nay đại đa số NLð tự do trong khu vực phi chính thức cĩ thể chưa bao giờ nghĩ mình cĩ thể được hưởng lương hưu như những người làm việc trong các cơ quan Nhà nước hay các doanh nghiệp các tổ chức thuộc đối tượng đĩng BHXH bắt buộc khi hết tuổi lao động về nghỉ hưu.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trải qua nhiều thời kỳ theo lịch sử của đất nước, chính sách BHXH ở nước ta trong mỗi giai đoạn tuy cĩ những nội dung, đối tượng, phạm vi điều chỉnh khác nhau nhưng đều hướng đến mục tiêu cao cả là phục vụ dân tộc, giai cấp, tạo điều kiện để nhân dân, người lao động cĩ được cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Ngày nay, BHXH đã trở thành chính sách lớn của ðảng và Nhà nước.
Phát triển BHXH tự nguyện là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Ngành BHXH nhằm hướng đến mục tiêu 50% lực lượng lao động được tham gia BHXH vào năm 2020.
Cùng với Ngành BHXH, trong những năm qua, cơng tác BHXH nĩi chung và BHXH tự nguyện trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã đạt được những thành tựu quan trọng, gĩp phần ổn định đời sống của nhân dân, thực hiện cơng bằng xã hội và ổn định chính trị - xã hội. Hệ thống chính sách, pháp luật về BHXH từng bước được hồn thiện phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội của đất nước; số người tham gia BHXH tăng qua các năm; Hệ thống tổ chức BHXH tỉnh được hình thành và phát triển, đáp ứng yêu cầu của việc thực hiện các chế độ, chính sách BHXH, BHYT trong thời kỳ đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Tỉnh Kon Tum với 85% lực lượng lao động là người nơng dân, lao động tự do, việc đảm bảo cho họ được hưởng lương hưu và trợ cấp BHXH