Nhân tố thuộc môi trường sống

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn tỉnh kon tum (Trang 43)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.4.4.Nhân tố thuộc môi trường sống

+ Nhân tố về phát triển kinh tế: đây là nhân tố cơ bản quyết ựịnh trực tiếp ựể người dân có thể lựa chọn tham gia BHXH tự nguyện ựược hay không. Bởi vì nó liên quan ựến việc ựóng góp ựể hình thành quỹ BHXH tự nguyện. Lao ựộng hoạt ựộng trong các ngành sản xuất nông nghiệp muốn tham gia BHXH tự nguyện thì phải có khả năng ựóng BHXH lúc ựó "nhu cầu tham gia BHXH" mới trở thành "cầu tham gia BHXH". Chỉ khi ựó BHXH tự nguyện mới có thể ra ựời và phát triển ựược.

+ Chắnh quyền ựịa phương: Chắnh quyền ựịa phương ựóng một vai trò hết sức quan trọng và có tắnh chất quyết ựịnh trong việc tổ chức triển khai Pháp luật nói chung, Luật BHXH nói riêng. Cùng với những bước phát triển mới theo chiều hướng tắch cực và ngày càng hoàn thiện hơn, quá trình triển khai Luật BHXH chỉ có thể ựạt ựược kết quả mong muốn khi mà các cấp, ngành, tổ chức chắnh trị xã hội, tổ chức ựoàn thể theo phạm vi trách nhiệm của mình cùng vào cuộc; trong ựó, ựặc biệt là vai trò của cấp ủy, chắnh quyền ựịa phương.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Bảo hiểm xã hội là một công cụ hữu hiệu, mang tắnh nhân văn ựể giúp con người vượt qua những khó khăn, rủi ro phát sinh trong cuộc sống, trong quá trình lao ựộng và góp phần nâng cao ựời sống tinh thần của nhân dân, bảo ựảm ựời sống vật chất của người lao ựộng. Vì thế BHXH ngày càng trở thành nền tảng cơ bản cho an sinh xã hội của mỗi quốc gia, của mọi thể chế nhà nước và ựược hầu hết các quốc gia trên thế giới thực hiện. Ở nước ta, đảng và Nhà nước ựặc biệt quan tâm ựối với công tác bảo ựảm an sinh xã hội, luôn xác ựịnh chắnh sách BHXH là chắnh sách có tắnh nhân văn sâu sắc, có tầm quan trọng, giữ vai trò to lớn ựối với cuộc sống con người; luôn quan tâm ựến việc hình thành và phát triển chắnh sách BHXH.

Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật triển khai BHXH nói chung và BHXH tự nguyện nói riêng ựược xây dựng, ban hành tương ựối ựầy ựủ, kịp thời, tạo cơ sở pháp lý cho việc triển khai thực hiện pháp luật về BHXH và ựáp ứng các yêu cầu ựặt ra. Hệ thống các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ của ngành BHXH ựược ban hành ựầy ựủ và thường xuyên ựược sửa ựổi, hoàn thiện ựáp ứng ựược yêu cầu thực tế, góp phần làm cho chắnh sách BHXH ựi vào cuộc sống, phát huy tắch cực trong việc bảo vệ quyền và lợi ắch hợp pháp của người lao ựộng, góp phần thực hiện mục tiêu an sinh xã hội của nhà nước.

CHƯƠNG 2

THC TRNG PHÁT TRIN BO HIM XÃ HI T NGUYN TRÊN đỊA BÀN TNH KON TUM

GIAI đON 2010 - 2015

2.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ đẶC đIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH KON TUM

2.1.1. điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Kon Tum

Kon Tum là tỉnh miền núi vùng cao, biên giới, nằm ở phắa bắc Tây Nguyên trong toạ ựộ ựịa lý từ 107020'15" ựến 108032'30" kinh ựộ ựông và từ 13055'10" ựến 15027'15" vĩ ựộ bắc.

Kon Tum có diện tắch tự nhiên 9.676,5 km2, chiếm 3,1% diện tắch toàn quốc, phắa bắc giáp tỉnh Quảng Nam (chiều dài ranh giới 142 km); phắa nam giáp tỉnh Gia Lai (203 km), phắa ựông giáp Quảng Ngãi (74 km), phắa tây giáp hai nước Lào và Campuchia (có chung ựường biên giới dài 280,7 km).

Phần lớn tỉnh Kon Tum nằm ở phắa tây dãy Trường Sơn, ựịa hình thấp dần từ bắc xuống nam và từ ựông sang tây. địa hình của tỉnh Kon Tum khá ựa dạng: ựồi núi, cao nguyên và vùng trũng xen kẽ nhau.

Tỉnh Kon Tum nằm ở ngã ba đông Dương, là trung tâm của vùng tam giác phát triển; có lợi thế về kinh tế cửa khẩu; có tiềm năng, thế mạnh về tài nguyên, cảnh quan thiên nhiên và bản sắc văn hóa các dân tộcẦ nên có ựiều kiện cho phát triển kinh tế rừng, cây công nghiệp, chăn nuôi ựại gia súc; công nghiệp chế biến, thương mại - dịch vụ và du lịch. Quốc phòng an ninh, chắnh trị và trật tự an toàn xã hội cơ bản ổn ựịnh. đảng, Nhà nước có nhiều chắnh sách ựặc thù ựối với miền núi, vùng cao nói chung và khu vực Tây Nguyên nói riêng ựang ựược triển khai thực hiện có hiệu quả. Quan hệ hợp tác phát triển giữa Kon Tum với các tỉnh, thành phố trong khu vực và cả nước ựang mở ra nhiều triển vọng.

2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội

Hiện nay tỉnh Kon Tum có 10 ựơn vị hành chắnh, gồm: Thành phố Kon Tum là trung tâm tỉnh lỵ và 9 huyện ựó là: đăkgLei, Ngọc hồi, Tu Mơ Rông, đăk Tô, đăk Hà, KonPlông, Kon Rẫy, Sa Thầy và Ia HỖDrai (là huyện thành lập mới và ựược chia tách từ huyện Sa Thầy vào thời ựiểm tháng 3/2015). đến năm 2015, dân số toàn tỉnh gần 500.000 người, có 25 dân tộc cùng sinh sống, trong ựó dân tộc thiểu số chiếm trên 53%, có 6 dân tộc ắt người sinh sống lâu ựời, gồm: Xơ đăng, Bana, Giẻ-Triêng, Gia Rai, Brâu và Rơ Mâm,Ầ. Sau ngày ựất nước thống nhất (1975) một số dân tộc thiểu số ở tỉnh khác ựến sinh sống, làm cho thành phần dân tộc trong tỉnh thêm ựa dạng.

Trong 5 năm qua, kinh tế tiếp tục duy trì tăng trương mức tăng trưởng khá, các ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực bước ựầu ựược hình thành; hệ thống kết cấu hạ tầng ựược ựầu tư nâng cấp. Tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm ựạt 13,94%, giá trị tổng sản phẩm năm 2015 tăng gần gấp ựôi so với năm 2010. Trong cơ cấu kinh tế, tỷ trọng các ngành công nghiệp - xây dựng tăng từ 24,32% (năm 2010) lên 27,17% (năm 2015), thương mại - dịch vụ tăng từ 34,44% (năm 2010) lên 38,11% (năm 2015). Thu nhập bình quân ựầu người tăng từ 718 USD (năm 2010) lên 1.555 USD (năm 2015). Thu ngân sách nhà nước của tỉnh liên tục tăng qua các năm và ựến năm 2015 ựạt 2.134 tỷ ựồng.

- Cơ cấu các ngành kinh tế:

Bng 2.1. GDP tnh Kon Tum giai on 2010 - 2015

đVT: Tỷ ựồng Tiêu chắ 2010 2011 2012 2013 2014 2015 GDP 6028.35 8429.62 10450.65 12167.40 14437.27 16325.57 NN 2486.25 3633.65 4302.64 4628.11 5264.32 5667.92 CN 1466.08 1982.30 2585.63 3105.53 3786.53 4435.94 DV 2076.02 2813.67 3562.38 4433.76 5386.42 6221.71

Bng 2.2. Cơ cu GDP theo ngành Tiêu chắ 2010 2011 2012 2013 2014 2015 GDP 100% 100% 100% 100% 100% 100% NN 41.24% 43.11% 41.17% 38.04% 36.46% 34.72% CN 24.32% 23.52% 24.74% 25.52% 26.23% 27.17% DV 34.44% 33.38% 34.09% 36.44% 37.31% 38.11%

(Nguồn số liệu: Cục Thống Kê Tỉnh Kon Tum)

Biu ựồ 2.1. đồ th th hin cơ cu GDP theo ngành tnh Kon Tum

(Nguồn: Tắnh toán từ các số liệu ựã dẫn)

Ta có thể nhận thấy cơ cấu GDP có sự dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ và giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp, năm 2015 tỉ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn nhất 38,11% tiếp ựó là nông nghiệp 34,72%) cuối cùng là công nghiệp (27,17%).

- Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế: Trong các ngành kinh tế ựịa phương, ngành công nghiệp và ngành dịch vụ có tốc ựộ tăng trưởng là như nhau. Cụ thể:

Biu ựồ 2.2. Tc ựộ tăng trưởng các ngành tnh Kon Tum

(Nguồn: Tắnh toán từ các số liệu Thống kê tỉnh Kon Tum)

Trong giai ựoạn 2010- 2015 ngành công nghiệp và ngành dịch vụ tăng gần 3 lần trong khi ựó ngành nông nghiệp chỉ tăng 2,3 lần.

2.1.3. Tình hình dân cư và lao ựộng

Dân số là cơ sở hình thành nguồn nhân lực, ựồng thời dân số là nguồn nhân lực nền tảng cho các quy hoạch lãnh thổ và ngành khi tắnh toán nhu cầu cơ bản về dân sinh, về cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội và văn hóa. Nguồn lực lao ựộng có vị trắ ựặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bng 2.3. S liu tình hình dân s tnh Kon Tum giai on 2010 - 2015

Chỉ tiêu đơn vị

tắnh 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Dân số trung bình Người 442.113 451.611 462.705 473.251 484.515 496.660 Tỷ lệ tăng tự

nhiên % 1,95 1,86 1,81 1,66 1,53 1,48 Tuổi thọ trung

bình của người

dân Tuổi 65,5 65,5 65,7 65,7 65,9 66,2

(Nguồn số liệu: Cục Thống Kê Tỉnh Kon Tum)

Bng 2.4. S liu tình hình lao đng tnh Kon Tum giai đon 2010 - 2015

Chỉ tiêu đơn vị tắnh 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng lực lượng lao ựộng Người 242.014 257.629 266.221 272.348 281.080 286.700 Tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo chung % 33,00 35,80 36,72 39,00 41,30 42,00 Số lao ựộng ựược giải quyết việc làm mới/năm Người 5.142 5.563 5.854 4.162 4.206 4.500 Tỷ lệ lao ựộng

phi nông nghiệp % 32,0 34,0 36,0 38,0 40,0 40,5

So sánh lực lượng lao ựộng trên dân số trung bình

Biu ựồ 2.3. đồ th th hin tình hình dân s và lc lượng lao ựộng

(Nguồn: Tắnh toán từ các số liệu ựã dẫn)

đến năm 2015, dân số toàn tỉnh là 496.660 người; lực lượng lao ựộng toàn tỉnh có 286.700 người, trong ựó khu vực thành thị là 105.302 người và khu vực nông thôn là 181.398 người.

2.1.4. Thu nhập và an sinh xã hội

- Tình hình thu nhập của cư dân trên ựịa bàn tỉnh:

Bng 2.5. S liu tình hình thu nhp bình quân ựầu người tnh Kon Tum giai on 2010-2015

Chỉ tiêu đơn vị

tắnh 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Thu nhập bình

quân ựầu người USD 718 893 1.058 1.224 1.420 1.555 + Bình quân ựầu

người

1000

ựồng 13.635 18.666 22.225 25.709 29.861 32.651

- Vấn ựề an sinh xã hội giai ựoạn 2010-2015 của tỉnh Kon Tum ựược ựánh giá là ựảm bảo. đời sống người có công, người nghèo, các ựối tượng chắnh sách xã hội ngày càng ựược cải thiện. Nhà ở, ựất ở của nhân dân phần lớn ựược ựảm bảo. Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh, công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân ựược quan tâm, tuổi thọ trung bình ựược nâng lên.

2.2. đÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM Xà HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN đỊA BÀN TỈNH KON TUM GIAI đOẠN 2010-2015

2.2.1. Thực trạng phát triển ựối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự

nguyện

- Tình hình ựối tượng tham gia BHXH tự nguyện: ựược triển khai từ năm 2008 ựến nay, số lượng người tham gia BHXH tự nguyện tuy có tăng theo từng năm nhưng còn rất ắt. đối tượng tham gia chủ yếu là người lao ựộng ựã có thời gian tham gia BHXH bắt buộc, vì nhiều lý do nên nay tiếp tục tham gia ựể ựủ ựiều kiện hưởng các chế ựộ.

Bng 2.6. Tình hình tham gia BHXH t nguyn ca các nhóm ựối tượng giai on 2010-2015 đVT: Người Nhóm ựối tượng/Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Lđ hợp ựồng dưới 3 tháng 8 22 42 45 53 57 Lđ có thời hạn làm việc ở nước ngoài 0 0 0 0 0 0

Lđ không hưởng tiền (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lương, tiền công 15 37 73 87 102 184

Lđ tự do 7 21 28 36 44 54

Lđ ựang bảo lưu thời gian ựóng BHXH bắt buộc

35 85 120 170 198 295

Biu ựồ 2.4. đồ th tình hình tham gia BHXH t nguyn ca các nhóm ựối tượng

(Nguồn: Tắnh toán từ các số liệu ựã dẫn)

- Phân tắch thực trạng về ựối tượng tham gia BHXH tự nguyện: đối tượng tham gia BHXH tự nguyện chủ yếu là ựối tượng ựã có thời gian tham gia BHXH bắt buộc ựang bảo lưu thời gian ựóng BHXH bắt buộc, nay tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện ựể ựủ ựiều kiện hưởng các chế ựộ. đối tượng là người tham gia các hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp kể cả xã viên trong các hợp tác xã không hưởng tiền lương, tiền công và ựối tượng là lao ựộng tự do, lao ựộng có hợp ựồng dưới 3 tháng chiếm tỷ lệ rất nhỏ.

Qua số liệu ựánh giá trên, có thể thấy việc phát triển BHXH tự nguyện ở các nhóm ựối tượng không ựồng ựều, chưa có sự bảo ựảm tắnh bền vững.

Từ năm 2010 ựến năm 2013, khi BHXH tỉnh chưa triển khai công tác BHXH tự nguyện ựến mạng lưới xã, phường thì số người tham gia ở các nhóm ựối tượng như lao ựộng hợp ựồng dưới 3 tháng, lao ựộng không hưởng tiền lương, tiền công, lao ựộng tự doẦ chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ khoảng dưới 30% trên tổng số người tham gia của các nhóm ựối tượng. Từ năm 2014 ựến

2015, sau khi BHXH tỉnh triển khai việc ựào tạo và cấp giấy chứng nhận cho ựại lý thuộc hệ thống Bưu ựiện và UBND xã, phường thì tỷ lệ người tham gia ở các nhóm ựối tượng này ựã thay ựổi rõ rệt.

2.2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện

Các chế ựộ ựối với loại hình BHXH tự nguyện ựược thực hiện theo quy ựịnh của Luật BHXH, thống nhất từ Trung ương ựến các tỉnh, thành phố, chắnh vì thế việc thực hiện các chế ựộ này tại tỉnh Kon Tum cũng tương tự như với các tỉnh, thành phố khác trên cả nước.

Hiện nay người tham gia BHXH tự nguyện ựược hưởng hai chế ựộ là hưu trắ và tử tuất, tương tự như những người tham gia BHXH bắt buộc. Ba chế ựộ còn lại là tai nạn lao ựộng - bệnh nghề nghiệp, ốm ựau, thai sản vẫn chưa ựược bổ sung cho những ựối tượng này.

Về phương thức ựóng BHXH tự nguyện: người tham gia có thể chọn ựóng hàng tháng; ựóng 3 tháng một lần; ựóng 6 tháng một lần; ựóng 12 tháng một lần; ựóng một lần cho nhiều năm về sau nhưng không quá 5 năm một lần. Nếu người tham gia BHXH mà thời gian ựóng còn thiếu không quá 10 năm, thì ựược ựóng theo ựịnh kỳ hoặc ựóng 1 lần cho ựủ 20 năm ựể hưởng lương hưu.

Bên cạnh ựó, nếu người tham gia BHXH ựã ựủ tuổi nghỉ hưu theo quy ựịnh mà thời gian ựã ựóng BHXH còn thiếu trên 10 năm, thì ựược tiếp tục ựóng BHXH tự nguyện tiếp cho ựến khi thời gian ựóng còn thiếu không quá 10 năm. Lúc ựó, người tham gia BHXH ựược ựóng một lần cho những năm còn thiếu ựể hưởng lương hưu. Như vậy, việc giới hạn ựộ tuổi ựóng BHXH như quy ựịnh trước ựây ựã ựược giải quyết.

Về mức ựóng, hằng tháng người tham gia BHXH tự nguyện sẽ ựóng bằng 22% mức thu nhập tháng do người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn. Mức thu nhập tháng do người tham gia lựa chọn, thấp nhất bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn theo quy ựịnh của Thủ tướng Chắnh phủ và cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở tại thời ựiểm ựóng.

Bên cạnh ựó, người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sẽ ựược Nhà nước hỗ trợ tiền ựóng theo tỷ lệ phần trăm (%) mức ựóng BHXH hằng tháng, song chỉ theo mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn (hiện nay là 700.000 ựồng/người/tháng). Cụ thể, nhà nước sẽ hỗ trợ 30% ựối với người tham gia BHXH tự nguyện thuộc hộ nghèo; 25% ựối với người tham gia BHXH tự nguyện thuộc hộ cận nghèo; bằng 10% ựối với các ựối tượng khác. Tuy nhiên, mức hỗ trợ của nhà nước sẽ có hiệu lực vào năm 2018. Bên cạnh ựó, Chắnh phủ sẽ xem xét ựiều chỉnh mức hỗ trợ tiền ựóng cho người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện cho phù hợp với ựiều kiện phát triển kinh tế - xã hội và khả năng ngân sách nhà nước trong từng thời kỳ.

Thực tế, theo cơ quan BHXH Việt Nam, năm 2015, có khoảng 12 triệu người tham gia BHXH bắt buộc, nhưng chỉ có 250.000 người tham gia BHXH tự nguyện, chỉ chiếm khoảng 0,4% lực lượng lao ựộng. Trong số những người tham gia chủ yếu là lao ựộng khu vực chắnh thức, có thu nhập tương ựối dư dả, chưa ựủ số năm ựóng BHXH và ựóng thêm ựể ựược nhận lương hưu. Tức là còn một phần rất lớn lao ựộng khu vực phi chắnh thức, những người nghèo, chưa thể tiếp cận ựược dịch vụ này.

Mức hỗ trợ của nhà nước mới chỉ trên chuẩn nghèo ở khu vực nông thôn thì sau nhiều năm ựóng BHXH, ựến khi nghỉ hưu, người lao ựộng lại chỉ ựược nhận lương hưu ở dưới mức chuẩn nghèo, như vậy sẽ ựẩy họ vào vòng luẩn quẩn của ựói nghèo mà không thoát ra ựược.

Hơn nữa, người tham gia BHXH tự nguyện mới chỉ ựược hưởng 2 chế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn tỉnh kon tum (Trang 43)