Thu nhập và an sinh xã hội

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn tỉnh kon tum (Trang 50)

2.1.3 .Tình hình dân cư và lao ñộng

2.1.4. Thu nhập và an sinh xã hội

- Tình hình thu nhập của cư dân trên ựịa bàn tỉnh:

Bng 2.5. S liu tình hình thu nhp bình quân ựầu người tnh Kon Tum giai on 2010-2015

Chỉ tiêu đơn vị

tắnh 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Thu nhập bình

quân ựầu người USD 718 893 1.058 1.224 1.420 1.555 + Bình quân ựầu

người

1000

ựồng 13.635 18.666 22.225 25.709 29.861 32.651

- Vấn ựề an sinh xã hội giai ựoạn 2010-2015 của tỉnh Kon Tum ựược ựánh giá là ựảm bảo. đời sống người có công, người nghèo, các ựối tượng chắnh sách xã hội ngày càng ựược cải thiện. Nhà ở, ựất ở của nhân dân phần lớn ựược ựảm bảo. Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh, công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân ựược quan tâm, tuổi thọ trung bình ựược nâng lên.

2.2. đÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN BẢO HIỂM Xà HỘI TỰ NGUYỆN TRÊN đỊA BÀN TỈNH KON TUM GIAI đOẠN 2010-2015

2.2.1. Thực trạng phát triển ựối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự

nguyện

- Tình hình ựối tượng tham gia BHXH tự nguyện: ựược triển khai từ năm 2008 ựến nay, số lượng người tham gia BHXH tự nguyện tuy có tăng theo từng năm nhưng còn rất ắt. đối tượng tham gia chủ yếu là người lao ựộng ựã có thời gian tham gia BHXH bắt buộc, vì nhiều lý do nên nay tiếp tục tham gia ựể ựủ ựiều kiện hưởng các chế ựộ.

Bng 2.6. Tình hình tham gia BHXH t nguyn ca các nhóm ựối tượng giai on 2010-2015 đVT: Người Nhóm ựối tượng/Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Lđ hợp ựồng dưới 3 tháng 8 22 42 45 53 57 Lđ có thời hạn làm việc ở nước ngoài 0 0 0 0 0 0

Lđ không hưởng tiền

lương, tiền công 15 37 73 87 102 184

Lđ tự do 7 21 28 36 44 54

Lđ ựang bảo lưu thời gian ựóng BHXH bắt buộc

35 85 120 170 198 295

Biu ựồ 2.4. đồ th tình hình tham gia BHXH t nguyn ca các nhóm ựối tượng

(Nguồn: Tắnh toán từ các số liệu ựã dẫn)

- Phân tắch thực trạng về ựối tượng tham gia BHXH tự nguyện: đối tượng tham gia BHXH tự nguyện chủ yếu là ựối tượng ựã có thời gian tham gia BHXH bắt buộc ựang bảo lưu thời gian ựóng BHXH bắt buộc, nay tiếp tục tham gia BHXH tự nguyện ựể ựủ ựiều kiện hưởng các chế ựộ. đối tượng là người tham gia các hoạt ựộng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong các lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp kể cả xã viên trong các hợp tác xã không hưởng tiền lương, tiền công và ựối tượng là lao ựộng tự do, lao ựộng có hợp ựồng dưới 3 tháng chiếm tỷ lệ rất nhỏ.

Qua số liệu ựánh giá trên, có thể thấy việc phát triển BHXH tự nguyện ở các nhóm ựối tượng không ựồng ựều, chưa có sự bảo ựảm tắnh bền vững.

Từ năm 2010 ựến năm 2013, khi BHXH tỉnh chưa triển khai công tác BHXH tự nguyện ựến mạng lưới xã, phường thì số người tham gia ở các nhóm ựối tượng như lao ựộng hợp ựồng dưới 3 tháng, lao ựộng không hưởng tiền lương, tiền công, lao ựộng tự doẦ chiếm tỷ lệ rất thấp, chỉ khoảng dưới 30% trên tổng số người tham gia của các nhóm ựối tượng. Từ năm 2014 ựến

2015, sau khi BHXH tỉnh triển khai việc ựào tạo và cấp giấy chứng nhận cho ựại lý thuộc hệ thống Bưu ựiện và UBND xã, phường thì tỷ lệ người tham gia ở các nhóm ựối tượng này ựã thay ựổi rõ rệt.

2.2.2. Thực trạng phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện

Các chế ựộ ựối với loại hình BHXH tự nguyện ựược thực hiện theo quy ựịnh của Luật BHXH, thống nhất từ Trung ương ựến các tỉnh, thành phố, chắnh vì thế việc thực hiện các chế ựộ này tại tỉnh Kon Tum cũng tương tự như với các tỉnh, thành phố khác trên cả nước.

Hiện nay người tham gia BHXH tự nguyện ựược hưởng hai chế ựộ là hưu trắ và tử tuất, tương tự như những người tham gia BHXH bắt buộc. Ba chế ựộ còn lại là tai nạn lao ựộng - bệnh nghề nghiệp, ốm ựau, thai sản vẫn chưa ựược bổ sung cho những ựối tượng này.

Về phương thức ựóng BHXH tự nguyện: người tham gia có thể chọn ựóng hàng tháng; ựóng 3 tháng một lần; ựóng 6 tháng một lần; ựóng 12 tháng một lần; ựóng một lần cho nhiều năm về sau nhưng không quá 5 năm một lần. Nếu người tham gia BHXH mà thời gian ựóng còn thiếu không quá 10 năm, thì ựược ựóng theo ựịnh kỳ hoặc ựóng 1 lần cho ựủ 20 năm ựể hưởng lương hưu.

Bên cạnh ựó, nếu người tham gia BHXH ựã ựủ tuổi nghỉ hưu theo quy ựịnh mà thời gian ựã ựóng BHXH còn thiếu trên 10 năm, thì ựược tiếp tục ựóng BHXH tự nguyện tiếp cho ựến khi thời gian ựóng còn thiếu không quá 10 năm. Lúc ựó, người tham gia BHXH ựược ựóng một lần cho những năm còn thiếu ựể hưởng lương hưu. Như vậy, việc giới hạn ựộ tuổi ựóng BHXH như quy ựịnh trước ựây ựã ựược giải quyết.

Về mức ựóng, hằng tháng người tham gia BHXH tự nguyện sẽ ựóng bằng 22% mức thu nhập tháng do người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn. Mức thu nhập tháng do người tham gia lựa chọn, thấp nhất bằng mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn theo quy ựịnh của Thủ tướng Chắnh phủ và cao nhất bằng 20 lần mức lương cơ sở tại thời ựiểm ựóng.

Bên cạnh ựó, người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sẽ ựược Nhà nước hỗ trợ tiền ựóng theo tỷ lệ phần trăm (%) mức ựóng BHXH hằng tháng, song chỉ theo mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nông thôn (hiện nay là 700.000 ựồng/người/tháng). Cụ thể, nhà nước sẽ hỗ trợ 30% ựối với người tham gia BHXH tự nguyện thuộc hộ nghèo; 25% ựối với người tham gia BHXH tự nguyện thuộc hộ cận nghèo; bằng 10% ựối với các ựối tượng khác. Tuy nhiên, mức hỗ trợ của nhà nước sẽ có hiệu lực vào năm 2018. Bên cạnh ựó, Chắnh phủ sẽ xem xét ựiều chỉnh mức hỗ trợ tiền ựóng cho người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện cho phù hợp với ựiều kiện phát triển kinh tế - xã hội và khả năng ngân sách nhà nước trong từng thời kỳ.

Thực tế, theo cơ quan BHXH Việt Nam, năm 2015, có khoảng 12 triệu người tham gia BHXH bắt buộc, nhưng chỉ có 250.000 người tham gia BHXH tự nguyện, chỉ chiếm khoảng 0,4% lực lượng lao ựộng. Trong số những người tham gia chủ yếu là lao ựộng khu vực chắnh thức, có thu nhập tương ựối dư dả, chưa ựủ số năm ựóng BHXH và ựóng thêm ựể ựược nhận lương hưu. Tức là còn một phần rất lớn lao ựộng khu vực phi chắnh thức, những người nghèo, chưa thể tiếp cận ựược dịch vụ này.

Mức hỗ trợ của nhà nước mới chỉ trên chuẩn nghèo ở khu vực nông thôn thì sau nhiều năm ựóng BHXH, ựến khi nghỉ hưu, người lao ựộng lại chỉ ựược nhận lương hưu ở dưới mức chuẩn nghèo, như vậy sẽ ựẩy họ vào vòng luẩn quẩn của ựói nghèo mà không thoát ra ựược.

Hơn nữa, người tham gia BHXH tự nguyện mới chỉ ựược hưởng 2 chế ựộ (hưu trắ và tử tuất), còn 3 chế ựộ còn lại (thai sản, ốm ựau, tai nạn lao ựộng - bệnh nghề nghiệp) vẫn chưa ựược hưởng. Do ựó, BHXH Việt Nam nên thiết kế ra nhiều gói hỗ trợ khác nhau ựể người lao ựộng có thể tham gia với mức BHXH tự nguyện cao hơn, nhiều quyền lợi hơnẦ.nếu họ có nhu cầu.

Mặt khác, thủ tục tham gia BHXH tự nguyện hiện nay còn rất phức tạp, nên cần phải ựơn giản hóa thủ tục, có những minh họa rõ ràng ựể người lao

ựộng thấy ựược mức ựóng và mức hưởng của họ sau này như với những loại bảo hiểm nhân thọ khácẦ

Loại hình BHXH tự nguyện không có quy ựịnh về giảm tuổi hưởng chế ựộ hưu trắ cho lao ựộng làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, ựộc hại, nguy hiểm, trong khi ựó ựối tượng tham gia BHXH bắt buộc lại ựược ựóng và hưởng chế ựộ này. Chắnh vì thế, quy ựịnh này làm hạn chế khả năng tham gia của nhiều lao ựộng làm các công việc nặng nhọc, ựộc hại, nguy hiểm.

đối với chế ựộ tử tuất: khi người tham gia BHXH chết thì thân nhân ựược hưởng chế ựộ mai táng phắ và tử tuất. Tuy nhiên, cùng thời gian tham gia BHXH 15 năm trở lên, nhưng thân nhân của người tham gia BHXH bắt buộc có thể sẽ ựược hưởng tuất hàng tháng, còn ựối với thân nhân của người tham gia BHXH tự nguyện thì chỉ ựược hưởng tuất 1 lần với số tiền khá ắt ỏi.

Những bất cập trên ựây làm cho quá trình vận ựộng người dân tham gia BHXH tự nguyện gặp rất nhiều khó khăn, chưa hấp dẫn người tham gia BHXH tự nguyện.

2.2.3. Thực trạng phát triển mạng lưới bảo hiểm xã hội tự nguyện

Thực hiện tăng nhanh diện bao phủ ựối tượng tham gia BHXH, hệ thống mạng lưới ựại lý thu BHXH tự nguyện ựóng vai trò rất quan trọng, là các chủ thể giúp cơ quan BHXH liên tục phát triển ựối tượng. Mở rộng, nâng cao chất lượng hoạt ựộng của hệ thống ựại lý ựã và ựang ựược ngành BHXH ựặc biệt quan tâm.

Từ khi chắnh sách BHXH tự nguyện ựược triển khai cơ quan BHXH tỉnh là ựơn vị trực tiếp chỉ ựạo và cơ quan BHXH cấp huyện là ựơn vị trực tiếp triển khai, khai thác ựối tượng tham gia BHXH tự nguyện. Với ựội ngũ làm công tác này khá mỏng, chỉ có 1 phòng nghiệp vụ với khoảng 10 viên chức tại BHXH tỉnh và mỗi BHXH cấp huyện 1 viên chức, chắnh vì thế, việc triển khai chắnh sách này ựến với người dân chưa thực sự ựược chú trọng, triển khai chưa sâu, chưa ựáp ứng ựược yêu cầu nhiệm vụ ựề ra.

đến năm 2014, BHXH tỉnh phối kết hợp với Bưu ựiện tỉnh ựã ựào tạo 95 ựại lý là ựội ngũ nhân viên bưu ựiện từ cấp huyện ựến cấp xã trực tiếp ựi khai thác số ựối tượng tham gia BHXH tự nguyện. Bước ựầu hệ thống ựại lý này hoạt ựộng khá hiệu quả, nhưng do ựịa bàn tỉnh Kon Tum rộng, giao thông nhiều nơi không thuận lợi, ựiều kiện sống của ựại bộ phận người dân còn khó khăn, các ựại lý bưu ựiện thực hiện kiêm nhiệm nhiều dịch vụ, ảnh hưởng ựến thời gian ựầu tư chuyên sâu, cập nhật chắnh sách, chế ựộ BHXH ựể ựẩy mạnh tuyên truyền, giải thắch, hướng dẫn, vận ựộng nhân dân và ựề ra các sách lược hữu hiệu thu hút ựối tượng tham gia.

Trước thực tế này, thực hiện chủ trương của BHXH Việt Nam về ựa dạng hóa hệ thống các ựại lý thu BHXH tự nguyện và ựể mở rộng ựối tượng tham gia. Năm 2015, BHXH tỉnh nhanh chóng tổ chức khảo sát, thực hiện bước ựầu, thu dung và tập huấn nghiệp vụ cho 10 ứng viên ựược ựề xuất từ UBND các xã, phường thuộc thành phố Kon Tum. đây là số ứng viên ựược chọn lọc kỹ lưỡng, chẳng những ựảm bảo hội tụ ựủ các tiêu chắ theo quy ựịnh của BHXH Việt Nam mà còn ựã từng là những ựại lý nổi trội của hệ thống ựại lý xã, phường trước giai ựoạn hình thành hệ thống ựại lý bưu ựiện. Các ứng viên ựược trang bị kiến thức cơ bản về chắnh sách BHXH; quyền lợi, nghĩa vụ của người tham gia; trình tự thủ tục hồ sơ tham gia và thụ hưởng; huấn luyện kỹ năng mềm và các hình thức truyền thông trực tiếp; cách thức hoạch ựịnh kế hoạch và xây dựng chuỗi giải pháp vận ựộng, huy ựộng xã hội trong thực hiện BHXH tự nguyện...

Mở rộng, ựa dạng hóa hệ thống ựại lý thu BHXH tự nguyện trên ựịa bàn hướng ựến cạnh tranh lành mạnh khi phát triển ựối tượng tham gia, nhưng việc ựào tạo ựại lý thuộc hệ thống xã, phường, thị trấn bước ựầu chỉ với số lượng có hạn là nhằm tạo cơ chế tuyển dụng, quản lý ựại lý ựảm bảo chặt chẽ, khuyến khắch tăng thu nhập ựể bản thân ựại lý trong từng hệ thống nâng cao ý thức trách nhiệm, ựạo ựức nghề nghiệp và hiệu quả hoạt ựộng.

Bên cạnh ựó, là chắnh sách mới ựược triển khai nên trong quá trình thực hiện còn nhiều vướng mắc, chắnh vì thế chắnh sách BHXH tự nguyện cũng phải thay ựổi cho phù hợp với thực tế, tạo ựiều kiện thuận lợi cho người dân tham gia, tuy nhiên ựội ngũ làm công tác này chỉ ựược ựào tạo một lần mà chưa ựược ựào tạo lại, khi có những thay ựổi về chắnh sách phải tự cập nhật trên văn bản chứ không ựược tập huấn nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ. Vấn ựề này có thể sẽ gây ra việc không nắm rõ cũng như không thống nhất trong tổ chức thực hiện, ảnh hưởng lớn ựến việc triển khai chắnh sách ở ựịa phương.

đánh giá việc thực hiện vai trò, nhiệm vụ và hiệu quả hoạt ựộng của hệ thống ựại lý:

- Về hiểu biết của ựại lý: Trên thực tế, cá nhân ựược ựạo tạo làm ựại lý thu BHXH tự nguyện chưa thực sự am hiểu ựầy ựủ về chắnh sách BHXH tự nguyện, họ chỉ hiểu biết quy ựịnh cơ bản như về mức ựóng, tỷ lệ ựóng và quy trình thu nộp chứ không nắm rõ ựược quyền lợi cụ thể mà người tham gia sẽ ựược hưởng, mà ựây lại chắnh là vấn ựề mà người dân ựặc biệt quan tâm.

- đại lý thu có nhiệm vụ tổ chức các điểm thu hợp lý trên ựịa bàn ựược phép hoạt ựộng, tạo ựiều kiện thuận lợi phục vụ người tham gia. Làm Biển hiệu theo mẫu thống nhất ựể treo ở các điểm thu; Thực hiện công tác phổ biến, tuyên truyền chắnh sách, pháp luật về BHXH ựể vận ựộng các ựối tượng tham gia; thông tin, phổ biến kịp thời những thay ựổi về chế ựộ, chắnh sách BHXH ựến người tham gia; Hướng dẫn người tham gia kê khai, thực hiện việc kiểm tra, ựối chiếu thông tin và tiếp nhận giấy tờ có liên quan ựảm bảo ựầy ựủ, chắnh xác. Vận ựộng người chưa tham gia BHXH và ựã tham gia BHXH tiếp tục nộp tiền ựể ựảm bảo thời gian tham gia liên tục theo quy ựịnh. Nhiệm vụ quy ựịnh là thế nhưng với lực lượng quá mỏng (tắnh trung bình năm 2015 một người làm ựại lý sẽ ựảm nhiệm việc quản lý và khai thác trên 2.730 người), chắnh vì vậy ựại lý thu mới chỉ dừng ở việc tiến hành quy trình thu tiền của người tham gia và nộp cho cơ quan BHXH, các nghiệp vụ khác như

tuyên truyền, vận ựộng người dân tham gia gần như bị bỏ ngỏ.

- Về hiệu quả ựạt ựược: Trong thời gian qua, phải nói rằng việc phối hợp với ựại lý thu BHXH tự nguyện ựể vận ựộng người dân tham gia BHXH tự nguyện ựã ựạt ựược những kết quả nhất ựịnh, số người tham gia cao hơn so với khi chưa có hệ thống ựại lý. Tuy nhiên, con số tăng này chưa nhiều, chưa xứng với tiềm năng có thể khai thác (tắnh trung bình năm 2015 một ựại lý chỉ khai thác ựược 5,6 người tham gia).

Sơ ựồ cơ cấu tổ chức cơ quan BHXH tỉnh Kon Tum

Phòng Tổ chức cán bộ Phòng Quản lý thu Phòng Kế hoạch - Tài chắnh Phòng Chếựộ BHXH Phòng Giám ựịnh BHYT Phòng Cấp sổ, thẻ Phòng Kiểm tra Phòng Công nghệ thông tin Phòng Tiếp nhận và Trả KQ TTHC Phòng Khai thác và thu nợ Văn phòng Thành phố Kon Tum đăk GLei Ngọc Hồi đăk Tô Tu Mơ Rông đăk Hà Sa Thầy Kon Rẫy Kon PLông Ia HỖDrai

Sơựồ 2.1. Cơ cu t chc cơ quan BHXH tnh Kon Tum

BHXH TỈNH KON TUM

Sơ ựồ 2.2. H thng đại lý thu BHXH t nguyn

- Qua phân tắch ở trên có thể nhận xét về việc phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ như sau:

+ Bộ máy và nguồn lực của các tổ chức cung cấp dịch vụ BHXH chưa ựủ mạnh ựể triển khai nhiệm vụ.

+ Việc phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ có tăng nhưng khá chậm, số lượng người làm ựại lý còn mỏng, chưa ựược bố trắ rộng khắp ựến các vùng sâu, vùng xa của tỉnh.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện trên địa bàn tỉnh kon tum (Trang 50)