4.1.1. Tình hình thu thập dữ liệu
Với kích cỡ mẫu tối thiểu là 155 tác giả phát ra 200 bảng câu hỏi. Số bảng câu hỏi thu về là 182 bảng câu hỏi với tỉ lệ hồi đáp khá cao 91%. Trong đó có 3 bảng câu hỏi không hợp lệ do nhân viên bỏ trống nhiều câu trả lời. Số bảng câu hỏi hợp lệ đƣợc đƣa vào xử lý là 179.
4.1.2. Mô tả mẫu nghiên cứu
a. Giới tính
Tỉ lệ giới tính của mẫu nghiên cứu là 25.14% Nữ và 74.86% Nam. Tỉ lệ này cũng xắp xỉ tỉ lệ giới tính ngƣời lao động của cơ quan Tổng Công ty Điện lực Miền Trung. Với đặc thù công việc cần sự sức khỏe, nặng nhọc, nguy hiểm nên tỉ lệ nam nhiều hơn nữ.
(Nguồn: Khảo sát điều tra của tác giả)
Hình 4.1. Tỉ lệ giới tính ở mẫu nghiên cứu b. Độ tuổi
Bảng 4.1. Thông tin về độ tuổi
Độ tuổi Tần suất Ngƣời Phần trăm %
Dƣới 30 tuổi 44 24.6
Từ 30 đến 45 tuổi 99 55.3
trên 45 tuổi 36 20.1
Tổng 179 100.0
(Nguồn: Khảo sát điều tra của tác giả)
Tỉ lệ độ tuổi nhân viên của cơ quan Tổng Công ty Điện lực Miền trung thuộc nhóm từ 30 – 45 là cao nhất chiếm 55.3%, độ tuổi dƣới 30 và trên 45 sắp sĩ bằng nhau. Vì mẫu nghiên cứu chiếm tỉ lệ so với tổng thể trên 50% nên các thông tin ở mẫu có tính đại diện cao cho tổng thể.
c. Chức danh
(Nguồn: Khảo sát điều tra của tác giả)
Hình 4.2. Vị trí công tác
Hầu hết các hết các đối trƣợng đƣợc hỏi thuộc nhóm nhân viên thuộc các bộ phận phòng ban (chiếm 75.98%). Nhóm công nhân chiếm 6.7%. Còn lại cán bộ quản lý ở các phòng ban chiếm 12.29%, nhân viên chiếm 5.028%.
d. Trình độ học vấn
Bảng 4.2. Thông tin về trình độ học vấn
Trình độ học vấn Tần số Ngƣời Phần trăm %
Công nhân kỹ thuật 10 5.6
Trung cấp – Cao đẳng 6 3.4
Đại học 152 84.9
Sau đại học 11 6.1
Tổng số 179 100.0
(Nguồn: Khảo sát điều tra của tác giả)
Tỉ lệ đối tƣợng đƣợc hỏi cao nhất thuộc nhóm trình độ học vấn đại học với 84.9%, công nhân kỹ thuật với 5.6%. Tiếp theo là nhóm trình độ Trung cấp – Cao đẳng chiếm 3.4 %. Trình độ sau đại học chiếm 6.1%.
c. Thời gian làm việc
Bảng 4.3. Thông tin về thời gian làm việc
Thời gian làm việc Tần số Ngƣời Phần trăm %
Dƣới 5 năm 33 18.4
Từ 5 – 10 năm 82 45.8
Từ 10 – 15 năm 37 20.7
Trên 15 năm 27 15.1
Tổng 179 100.0
(Nguồn: Khảo sát điều tra của tác giả)
Có 82 ngƣời đƣợc hỏi có thời gian làm việc từ 5 -> 10 năm chiếm tỉ lệ 45.8%. Những ngƣời làm việc trong thời gian từ dƣới 5 năm chiếm 18.4 %. Tỉ lệ ngƣời làm từ 10 - 15 năm là 20.7%. Tỉ lệ những ngƣời làm trên 15 năm có 27 ngƣời chiếm tỉ lệ 15.1%.
4.2. ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO BẰNG HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA
Đầu tiên, tác giả đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha để loại các biến rác (nếu có). Các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng (Corrected Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và hệ số độ tin cậy Alpha từ 0.6 trở lên là đạt yêu cầu.
4.2.1. Các thang đo thuộc các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc
* Thang đo “Bản chất công việc”
Thang đo bản chất công việc có hệ số Cronbach's Alpha = 0.876 >0.6, các hệ số thuộc tƣơng quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3. Thang đo đạt độ tin cậy cho những phân tích tiếp theo.
Bảng 4.4. Đánh giá hệ số tin cậy thang đo bản chất công việc
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến - tổng
Cronbach Alpha nếu loại
biến BC_1 15.32 13.411 .712 .850 BC_2 15.27 12.784 .736 .845 BC_3 15.34 12.732 .682 .854 BC_4 15.50 13.723 .589 .869 BC_5 15.54 12.598 .740 .844 BC_6 15.48 13.071 .632 .863 Cronbach's Alpha = 0.876
* Thang đo “Thu nhập”
Bảng 4.5. Đánh giá hệ số tin cậy thang đo thu nhập
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến - tổng
Cronbach Alpha nếu loại
biến TN_1 9.70 7.266 .711 .799 TN_2 9.47 8.149 .601 .844 TN_3 9.60 7.207 .723 .794 TN_4 9.49 7.555 .721 .795 Cronbach's Alpha = 0.849
(Nguồn: Khảo sát điều tra của tác giả)
Hệ số tin cậy của thang đo lƣơng khá lớn 0.849>0.6. Các hệ số tƣơng quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3 nên không có biến nào bị loại ra khỏi thang đo. Thang đo lƣơng đạt độ tin cậy cho những phân tích tiếp theo.
* Thang đo “Đào tạo và thăng tiến”
Bảng 4.6. Đánh giá hệ số tin cậy thang đo đào tạo và thăng tiến
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến - tổng
Cronbach Alpha nếu loại
biến DT_1 9.47 5.037 .752 .807 DT_2 9.45 5.204 .754 .807 DT_3 9.41 5.602 .642 .852 DT_4 9.33 5.469 .694 .831 Cronbach's Alpha = 0.863
tƣơng quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3 nên không có biến nào bị loại. Thang đo này đạt độ tin cậy cho những phân tích tiếp theo.
* Thang đo “Cấp trên”
Thang đo cấp trên có hệ số Cronbach’s Alpha khá lớn = 0.887. Các hệ số tƣơng quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3 nên không có biến nào bị loại. Thang đo đạt độ tin cậy cho những phân tích tiếp theo.
Bảng 4.7. Đánh giá hệ số tin cậy thang đo cấp trên
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến -
tổng
Cronbach Alpha nếu loại
biến CT_1 16.69 16.654 .715 .866 CT_2 16.68 17.209 .802 .853 CT_3 16.78 16.846 .800 .852 CT_4 16.70 17.167 .684 .871 CT_5 16.82 16.769 .764 .857 CT_6 16.76 20.139 .463 .901 Cronbach's Alpha = 0.887
(Nguồn: Khảo sát điều tra của tác giả) *Thang đo “Đồng nghiệp”
Bảng 4.8. Đánh giá hệ số tin cậy thang đo đồng nghiệp
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến -
tổng
Cronbach Alpha nếu loại
biến
DN_1 7.08 3.668 .672 .766
DN_2 6.99 3.944 .636 .800
DN_3 7.02 3.556 .734 .702
Cronbach's Alpha = 0.824
Hệ số tin cậy của thang đo đồng nghiệp là 0.824>0.6. Các hệ số tƣơng quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3 nên không có biến nào bị loại ra khỏi thang đo. Thang đo đồng nghiệp đạt độ tin cậy cho những phân tích tiếp theo.
*Thang đo “Điều kiện làm việc”
Bảng 4.9. Đánh giá hệ số tin cậy thang đo điều kiện làm việc
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại biến
Tƣơng quan biến -
tổng
Cronbach Alpha nếu loại
biến
DK_1 6.6425 3.422 .639 .766
DK_2 6.6648 3.348 .729 .800
DK_4 6.6145 3.148 .689 .702
Cronbach's Alpha = 0.827
(Nguồn: Khảo sát điều tra của tác giả)
Hệ số tin cậy của thang đo “Điều kiện làm việc” là 0.827>0.6. Các hệ số tƣơng quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3 nên không có biến nào bị loại ra khỏi thang đo. Thang đo đồng nghiệp đạt độ tin cậy cho những phân tích tiếp theo.
* Thang đo “Phúc lợi”
Bảng 4.10. Đánh giá hệ số tin cậy thang đo phúc lợi
Biến quan
sát
Trung bình thang đo nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến - tổng
Cronbach Alpha nếu loại
biến
PL1 7.04 3.431 .674 .659
PL2 6.77 3.529 .627 .710
PL3 6.75 3.568 .580 .761
Cronbach's Alpha = 0.787
(Nguồn: Khảo sát điều tra của tác giả)
biến – tổng đều lớn hơn 0.3 nên không có biến nào bị loại ra khỏi thang đo. Thang đo phúc lợi đạt độ tin cậy cho những phân tích tiếp theo.
4.2.2. Các thang đo thuộc các hài lòng chung nhân viên
Bảng 4.11. Đánh giá hệ số tin cậy của thang đo hài lòng chung của nhân viên
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại
biến
Phƣơng sai thang đo nếu loại
biến
Tƣơng quan biến -
tổng
Cronbach Alpha nếu loại
biến
HL_1 6.52 2.656 .595 .662
HL_2 6.45 3.081 .573 .692
HL_3 6.37 2.582 .596 .662
Cronbach's Alpha = 0.756
(Nguồn: Khảo sát điều tra của tác giả)
Thang đo hài lòng chung của nhân viên có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.756. Các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Thang đo đạt yêu cầu về mặt thống kê.
Tóm tắt kết quả phân tích đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha.
- Các thang đo đều có hệ số Cronbach’s Alpha>0.6. - Các hệ số tương quan biến – tổng đều lớn hơn 0.3. - Không có biến nào bị loại ra khỏi mô hình.
- Các thang đo đều đạt độ tin cậy cho những nghiên cứu tiếp theo
4.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA
Mô hình nghiên cứu sau phỏng vấn sơ bộ của tác giả có 31 biến quan sát thuộc các thành phần ảnh hƣởng đến động lực làm việc. Phân tích EFA cho phép rút gọn 31 biến quan sát này thành những nhân tố có biến quan sát ít hơn những vẫn đảm bảo đƣợc ý nghĩa. Các biến quan sát đƣợc rút gọn trong các thành phần có mối quan hệ phụ thuộc hoặc tƣơng quan nội tại lẫn nhau.
- KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) > 0.5. - Trị số Eigenvalue > 1.
- Factor loading >0.5.
- Phƣơng sai trích lớn hơn 50%.
4.3.1. Phân tích EFA đối với các biến số ảnh hƣởng đến sự hài lòng của nhân viên nhân viên
* Kết quả phân tích EFA lần 1 (bảng biểu ở phụ lục 3)
Hệ số KMO and Bartlett's Test = 0.827>0.5 phân tích EFA có ý nghĩa. Từ 31 biến quan sát trích đƣợc 7 nhân tố với phƣơng sai trích 67.199%>50%, trị số Eigenvalue =1.172>1.
Hầu hết các hệ số Factor loading của các biến >0.5. Tuy nhiên, có hai biến DK3 – Tôi không phải tốn nhiều thời gian đi lại từ nhà đến công ty và ngƣợc lại, DK5 – Tôi cảm thấy an toàn, thoải mái tại nơi làm việc có hệ số loading <0.5 nên đƣợc xem xét loại ra khỏi mô hình nghiên cứu.
Bảng 4.12. Ma trận xoay nhân tố lần 1
Rotated Component Matrixa
Ký hiệu biến Component
1 2 3 4 5 6 7 BC_1 .763 BC_2 .855 BC_3 .733 BC_4 .651 BC_5 .774 BC_6 .692 TN_1 .766 TN_2 .721 TN_3 .836 TN_4 .801 DT_1 .866 DT_2 .848 DT_3 .796 DT_4 .801 CT_1 .766 CT_2 .831 CT_3 .824 CT_4 .720 CT_5 .801 CT_6 .612 DN_1 .828 DN_2 .654
Rotated Component Matrixa
Ký hiệu biến Component
1 2 3 4 5 6 7 DN_3 .841 DK_1 .742 DK_2 .822 DK_3 DK_4 .707 DK_5 PL_1 .732 PL_2 .727 PL_3 .568
* Kết quả phân tích EFA lần 2
Hai biến DK_3, DK_5 có hệ số loading < 0.5 nên đƣợc xem xét loại ra khỏi mô hình. Sau khi loại biến bị loại ra khỏi mô hình, số biến đƣa vào phân tích lại còn 29 biến. Kết quả nhƣ sau:
Hệ số KMO and Bartlett's Test = 0.833>0.5 phân tích EFA có ý nghĩa. Từ 29 biến quan sát trích đƣợc 7 nhân tố với phƣơng sai trích 69.9%>50%, trị số Eigenvalue =1.108>1. Các hệ số Factor loading đều lớn hơn 0.5.
Bảng 4.13. Ma trận xoay nhân tố lần 2
Rotated Component Matrixa
Component 1 2 3 4 5 6 7 BC_1 .758 BC_2 .858 BC_3 .732 BC_4 .654
Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 7 BC_5 .769 BC_6 .698 TN_1 .753 TN_2 .742 TN_3 .839 TN_4 .804 DT_1 .863 DT_2 .846 DT_3 .804 DT_4 .798 CT_1 .778 CT_2 .839 CT_3 .829 CT_4 .721 CT_5 .806 CT_6 .592 DN_1 .838 DN_2 .662 DN_3 .836 DK_1 .754 DK_2 .848 DK_4 .784 PL_1 .803 PL_2 .750 PL_3 .661
ngƣời lao động tại cơ quan Tổng Công ty Điện lực Miền Trung cho thấy so với số lƣợng biến quan sát ban đầu là 31 biến, sau khi phân tích EFA có 2 biến bị loại do có hệ số loading nhỏ hơn 0.5. Số lƣợng biến còn là 29 biến, từ 29 biến trích đƣợc 7 nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của nhân viên.
4.3.2. Phân tích EFA đối với các biến số hài lòng của nhân viên
Bảng 4.14. Hệ số KMO của thành phần hài lòng của nhân viên
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .694 Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi-Square 127.868
df 3
Sig. .000
Hệ số KMO của thành phần động lực =0.694>0.5 nên kết quả phân tích này có ý nghĩa.
Từ 3 biến quan sát trích đƣợc 1 nhân tố duy nhất với phƣơng sai trích 67.34%. Trị số Eigenvalue = 2.020>1.
Các hệ số loading đều lớn hơn 0.5.
Bảng 4.15. Bảng hệ số Factor loading của thành phần hài lòng của nhân viên
Ký hiệu Các biến quan sát Component
1
HL_1 Tôi yêu thích công việc tôi đang làm .825
HL_2 Tôi thấy hài lòng với công việc hiện tại .810
HL_3 Tôi thích làm việc ở đây .826
(Nguồn: Khảo sát điều tra của tác giả)
=>Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố khám phá như sau:
- Từ 31 biến quan sát thuộc thành phần ảnh hưởng sự hài lòng của nhân viên ban đầu sau khi phân tích còn lại 29 biến quan sát.
- Có 7 nhân tố được trích từ 29 biến quan sát.
- Từ 3 biến quan sát thuộc thành phần sự hài lòng của nhân viên trích được 1 nhân tố duy nhất.
- Thành phần “Bản chất công việc” được đo lường bởi 6 biến quan sát BC_1, BC_2, BC_3, BC_4, BC_5, BC_6.
- Thành phần “Thu nhập” được đo lường bởi 4 biến quan sát TN_1, TN_2, TN_3, TN_4, TN_5.
- Thành phần “Cơ hội đào tạo – thăng tiến” được đo lường bởi 4 biến quan sát DT_1, DT_2, DT_3, DT_4.
- Thành phần “Cấp trên” được đo lường bởi 6 biến quan sát CT_1, CT_2, CT_3, CT_4, CT_5, CT_6.
- Thành phần “Đồng nghiệp” được đo lường bởi 4 biến quan sát DN_1, DN_2, DN_3.
- Thành phần “Điều kiện làm việc” được đo lường bởi 3 biến quan sát DK_1, DK_2, DK_4.
- Thành phần “Phúc lợi” được đo lường bởi 3 biến quan sát PL_1, PL_2, PL_3.
- Thành phần “Sự hài lòng chung đối với công việc” được đo lường bởi 3 biến quan sát HL_1, HL_2, HL_3.
4.4. HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU SAU PHÂN TÍCH EFA VÀ CRONBACH’S ALPHA PHÂN TÍCH EFA VÀ CRONBACH’S ALPHA
Kết quả phân tích EFA ta có từ 29 biến quan sát trích đƣợc 7 nhân tố. Loại bỏ 2 biến DK_3, DK_5 do có hệ số factor loading<0.5. Nhìn chung các biến số và nhân tố không có sự biến động lớn qua phân tích nhân tố EFA và
đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha.
Hình 4.3 Mô hình nghiên cứu thực tế
Các giả thuyết của mô hình:
H1
Bản chất công việc có ảnh hƣởng cùng chiều lên sự hài lòng, nghĩa là nhân viên càng nhận thức rõ về công việc mình đang làm thì sự hài lòng của nhân viên đối với công việc càng cao
H2 Thu nhập có ảnh hƣởng cùng chiều lên sự hài lòng, nghĩa là thu nhập càng cao thì nhân viên càng hài lòng với công việc
H3
Cơ hội đào tạo – thăng tiến ảnh hƣởng cùng chiều lên sự hài lòng, nghĩa là cơ hội học hỏi và thăng tiến càng nhiều thì sự hài lòng của nhân viên đối với công việc càng cao
H4 Cấp trên có ảnh hƣởng cùng chiều lên sự hài lòng nghĩa là hài lòng về năng lực và tính cách của cấp trên càng cao thì sự hài lòng của nhân viên
đối với công việc càng cao
H5
Đồng nghiệp có ảnh hƣởng cùng chiều lên sự hài lòng, nghĩa là quan hệ với đồng nghiệp càng tốt thì sự hài lòng của nhân viên đối với công việc càng cao.
H6
Điều kiện làm việc có ảnh hƣởng cùng chiều lên sự hài lòng, nghĩa là hài lòng về môi trƣờng làm việc càng cao thì sự hài lòng của nhân viên đối với công việc càng cao.
H7
Phúc lợi có ảnh hƣởng dƣơng cùng chiều lên sự hài lòng, nghĩa là công ty có chế độ phúc lợi càng tốt thì sự hài lòng của nhân viên đối với công việc càng cao
4.5. MÔ HÌNH HỒI QUY BỘI VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT 4.5.1. Mô hình hồi quy bội 4.5.1. Mô hình hồi quy bội
Nhằm nghiên cứu mức độ tác động của từng nhân tố đến động lực làm việc