Chính sách phát triển chăn nuôi bò thịt

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn huyện đại lộc, tỉnh quảng nam (Trang 36)

9. Kết câu luận văn

1.3.4.Chính sách phát triển chăn nuôi bò thịt

Chính sách phát triển chăn nuôi bò thịt của địa phƣơng là tổng thể các biện pháp của chủ thể sử dụng để tác động vào quy mô sản lƣợng và năng suất chăn nuôi bò thịt của địa phƣơng thông qua quản lý điều chỉnh quy hoạch phát triển, các quy định sử dụng đất nông nghiệp cho chăn nuôi, hỗ trợ tài chính và thuế, cải cách thủ tục hành chính, hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ cho chăn nuôi bò thịt.

Trong các chính sách phát triển chăn nuôi thì quy hoạch giữ vai trò quyết định. Trên cơ sở đó bố trí không gian cũng nhƣ khả năng huy động nguồn lực cho phát triển ngành chăn nuôi này. Nhƣng Quy hoạch đòi hỏi phải có các chính sách khác đồng bộ mới đảm bảo phát triển cho ngành, ngoài chính sách đất đai thì chính sách vốn, chính sách đào tạo nhân lực, chính sách khuyến nông, thú y… cũng rất quan trọng.

Các yếu tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển:

- Nhân tố di truyền: Là đặc tính của sinh vật nó đƣợc truyền từ bố mẹ đến đời con cháu những đặc tính mà cha mẹ và tổ tiên đã có. Tính di truyền về sức sản suất cao hay thấp, chuyên môn hoá hay kiêm dụng đều ảnh hƣởng tới quá trình sinh trƣởng phát dục.

Trong phát triển chăn nuôi nói chung khi xét về yếu tố di truyền trên thực tế cho thấy các giống bò khác nhau thì khả năng sinh trƣởng khác nhau.Ví dụ: Bò giống thịt nhƣ; HereFord, Shanta Getrudis… có tốc độ sinh trƣởng nhanh 1000-1500 gam/ngày, nhƣng ở bò kiêm dụng nhƣ: Red Sinhdhy… sinh trƣởng đạt 600-800 gam/ngày.

Để tạo tính di truyền trong sự phát triển ta phải chọn lọc những cá thể đực, cái có những đặc tính di truyền mong muốn cho giao phối, trong quá trình đó phải chọn lọc những cá thể có đặc tính tốt để củng cố tính di truyền.

- Nhân tố ngoại cảnh:

Điều kiện ngoại cảnh tốt hay xấu ảnh hƣởng trực tiếp đến sinh trƣởng và phát triển của gia súc.

+ Yếu tố thiên nhiên: bò thịt là loại động vật sống và thích nghi với điều kiện khí hậu vùng ôn đới mát mẻ. Vì vậy khi chúng sống ở vùng khí hậu nóng quá làm cho bò mệt mỏi, tiêu phí năng lƣợng nhiều và khả năng thu nhập thức ăn giảm, do vậy làm giảm tốc độ phát triển của bò. Khi thời tiết lạnh ít ảnh hƣởng đến bò thịt .

+ Yếu tố nuôi dƣỡng: Thức ăn có tác dụng rất lớn đối với sự phát triển của gia súc. Cho gia súc ăn theo khẩu phần, theo giai đoạn khác nhau tuỳ thuộc vào mỗi giai đoạn phát triển của gia súc. Đố với trâu, bò thức ăn đồng hoá trực tiếp, ngấm vào mô hoặc các chất lỏng trong cơ thể. Chúng bao gồm

Hydrat cacbon, chất béo, chất đạm, chất khoáng, nƣớc.

Chế độ vận động thích hợp, chuồng trại sạch sẽ đều thúc đẩy quá trình sinh trƣởng của gia súc.

Những yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng sinh sản của bò thịt:

- Giống: Tính thành thục sớm, tính mắn đẻ của từng giống có ảnh hƣởng trực tiếp đến sự sinh sản của đàn. Bò lai Sind tuổi đẻ lứa đầu bình quân là 35 tháng, khoảng cách giữa hai lứa đẻ là 417 ngày, bò lang trắng đen Trung Quốc tuổi đẻ lứa đầu là 33 tháng, khoảng cách giữa hai lứa đẻ là 367-377 ngày.

Đối với bò thịt lai F1, F2 và F3 tuổi đẻ lứa đầu là 26, 27, 26 tháng. - Dinh dƣỡng:

+ Quá trình sinh sản ở con cái bao gồm một loạt hiện tƣợng sinh lý phức tạp có thể bị ảnh hƣởng ở nhiều mức độ khác nhau tới khả năng thụ thai chung. Mặc dầu nhiều cơ chế làm ảnh hƣởng tới khả năng sinh sản song dinh dƣỡng là một trong những yếu tố quan trọng đầu tiên gây ảnh hƣởng tới sinh sản của bò cái. Ở Mỹ những ảnh hƣởng trao đổi chất lên thành tích sinh sản đƣợc phản ánh bằng giảm tỷ kệ có chửa ( 66% xuống 40% ).

+ Mức độ dinh dƣỡng: Nếu con vật cùng một giống đƣợc nuôi ở cùng một điều kiện nhƣ nhau nhƣng mức độ dinh dƣỡng khác nhau thì sẽ cho kết quả khác nhau. Nêu bò tơ lỡ đƣợc nuôi dƣỡng tốt thì tốc độ sinh trƣởng nhanh và tuổi thành thục về tính đến sớm.

+ Nếu bò cái trƣởng thành đƣợc nuôi theo mức dinh dƣỡng thấp bị thiếu Protein, vitamin, khoáng d n đến chu kỳ tính kéo dài do bao noãn thành thục chậm. Ngƣợc lại nếu đƣợc nuôi dƣỡng ở mức độ dinh dƣỡng ở mức độ dinh dƣỡng cao trong thời gian dài có thể d n đến sự tích mỡ trong cơ thể, mỡ

bao bọc buồng trứng làm cho FSH không thấm vào đƣợc các tế bào hạt của bao noãn d n đến không có khả năng kích thích noãn phát triển. Nếu gia súc cái đƣợc nuôi dƣỡng ở môi trƣờng dinh dƣỡng đầy đủ thì chu kỳ tính của con vật ổn định, con vật có biểu hiện động dục đều đặn. ở mức độ dinh dƣỡng cao tuổi thành thục về tính đối với bò thịt là 234-808 ngày. Ở mức dinh dƣỡng thấp thành thục về tính là 256-1045 ngày.

+ Loại hình thức ăn ảnh hƣởng trực tiếp đến chức năng sinh sản của gia súc. Do vậy để phù hợp với từng con giống thì ngƣời ta chia thức ăn ra làm hai loại: Thức ăn toan tính, thức ăn kiềm tính sinh lý, loại thức ăn có tác dụng tốt đến chức năng sinh sản của bò cái là loại hình thức ăn kiềm tính sinh lý. Nếu bò cái dùng thức ăn toan chứa nhiều Photpho (P) vựot qua nhu cầu của con cái sẽ đƣợc thải ra ngoài dƣới dạng muối canxi, Kali, Natri…đồng thời làm giảm sự dự trữ kiềm trong máu gây ra toan huyết, tạo ra môi trƣờng bất lợi cho sự tạo trứng và hợp tử.

Trong khẩu phần ăn của bò thì P chiếm vị trí rất quan trọng đối với sinh sản, ngoài ra kẽm (Zn) iot, đồng (Cu), sắt (Fe), mangan (Mn) cũng ảnh hƣởng đến khả năng sinh sản của bò.

- Ảnh hƣởng của ngoại cảnh:

Trong phát triển chăn nuôi nói chung và chăn nuôi bò thịt nói riêng yếu tố ngoại cảnh cũng ảnh hƣởng rất lớn tới khả năng sinh sản. Nhiệt độ môi trƣờng cao có thể gây nên giảm thấp hiệu quả sinh sản ở cả con đực và con cái. thể hiện ở chỗ giảm chất lƣợng tinh dịch ở gia súc đực, còn ở gia súc cái thì động dục thất thƣờng, chất lƣợng của hợp tử giảm, giảm khả năng làm mẹ của con cái đồng thời tăng những trƣờng hợp bất thƣờng khi sinh đẻ

Bệnh đƣờng sinh dục ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng sinh sản của bò thịt . Nếu nhƣ gia súc bị mắc các bệnh đƣờng sinh dục thì rất khó có khả năng mang thai. Gia súc bị mắc bệnh sảy thai truyền nhiễm thì khả năng thụ thai rất khó hoặc một số bệnh khác nhƣ viêm tử cung, viêm âm đạo, u nang buồng trứng…thì quá trình thực hiện việc thụ thai ở gia súc cái rất khó. Quá trình thụ tinh cho gia súc chỉ có thể thực hiện đƣợc khi cơ quan sinh dục của gia súc đã hoàn toàn bình phục có nhƣ vậy mới đảm bảo cho bào thai phát triển bình thƣờng khi mang thai.

Sự phối giống:

Sự phối giống ảnh hƣởng lớn đến thành quả chăn nuôi, nó có ý nghĩa bảo tồn giống, tái sản xuất mở rộng đồng thời nó ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất sinh sản do vậy để nâng cao năng suất sinh sản cần phải theo dõi phát hiện động dục và phối giống đúng kỹ thuật hiện nay đối với bò thịt việc thụ tinh nhân tạo là biện pháp nhân giống tiên tiến, hiệu quả nhất bên cạnh đó việc cây truyền phôi cũng đã đƣợc sử dụng song chƣa đƣợc phổ biến.

Trong quá trình phối giống việc phát hiện theo dõi động dục chƣa tốt, phối giống việc phát hiện theo dõi động dục chƣa tốt, phối giống không đúng thời điểm, kỹ thuật d n tinh không đúng hoặc chƣa có biện pháp hữu hiệu sử lý các trƣờng hợp chậm sinh đã co thai mà v n tiến hành phối giống sẽ gây ra hiện tƣợng kích thích sự co bóp của tử cung dễ làm cho gia súc bị sảy thai.

Các yếu tố ảnh hƣởng đến sức sản xuất sữa

- Yếu tố di truyền và giống:

Năng suất sữa là chỉ tiêu di truyền về số lƣợng, trƣớc hết nó bị chi phối bởi di truyền bố mẹ. Hệ số di truyền về năng suất sữa biến động trong phạm vi 0.27-0.36. Nhƣ vậy năng suất đạt đƣợc của bò cái, chịu sự khống chế bởi

khả năng di truyền của thế hệ trƣớc ngoài ra nó còn chịu ảnh hƣởng của yếu tố môi trƣờng và từng cá thể trong toàn đoàn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ảnh hƣởng của tuổi có thai lần đầu và ảnh hƣởng về tuổi bò.

Sự còi cọc về thể vóc thƣờng kèm theo chậm thành thục về tính, phát triển kém năng suất thấp. Nuôi dƣỡng bê cái hậu bị tốt để đạt tiêu chuẩn phối giống lần đầu vào 16-18 tháng tuổi sẽ có lợi cho chức năng sản xuất sữa của bò cái, đồng thời trọng lƣợng của bò cái khi phối giống lần đầu phải đạt 65- 70%trọng lƣợng cơ thể lúc trƣởng thành.

- Nhân tố dinh dƣỡng:

Thịt là một sản phẩm có giá trị dinh dƣỡng cao, bò thịt rất nhạy cảm với điều kiện dinh dƣỡng. Nếu mức độ dinh dƣỡng quá thấp sẽ không đủ năng lƣợng và nguyên liệu cho quá trình tổng hợp thịt, nhƣng cho ăn quá dƣ thừa so với tiềm năng di truyền của giống sẽ làm cho bò thịt béo phì, d n đến kìm hãm khả năng tạo sữa của bò cái. Các chất dinh dƣỡng có trong thức ăn cho gia súc tiết sữa đòi hỏi phải đảm bảo cân bằng trong khẩu phần ( protein, năng lƣợng, khoáng…).Đặc biệt là tỷ lệ P/e thích hợp sẽ làm tăng tối đa lƣợng axit hấp thụ, liên quan tới năng suất, sản phẩm của gia súc.

- Trọng lƣợng cơ thể bò cái

Trong cùng một giống bò những con có trọng lƣợng lớn hơn thì khả năng cho sữa cao hơn.Giống bò Hà Lan có thể trọng trung bình ở đàn cái là 500-600kg, sản lƣợng sữa trong một chu kỳ là: 3800-4200kg sữa.Giống bò Jorsey trọng lƣợng cơ thể bé 300-350kg, sản lƣợng sữa một chu kỳ bình quân là 3000-3500kg.

1.5. KINH NGIỆM PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ THỊT Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG

1.5.1. Kinh nghiệm của xã Bình Quý, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Quảng Nam

- Xã Bình Quý là địa phƣơng có nghề chăn nuôi bò khá phát triển của huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Đặc biệtt là kinh nghiệm nuôi bò thịt nhốt chuồng, trƣớc hết chuồng trại phải kiên cố, nền bê tông xi măng, máng ăn sạch sẽ Đảm bảo vệ sinh; bò phải đƣợc xổ sán, tiêm phòng đầy đủ. Đối với dinh dƣỡng cho bò, ngoài lƣợng cỏ cho bò đủ no, bổ sung thêm 1kg bột tổng hợp/con/ngày, trƣớc khi xuất chuồng khoảng 2 tháng, phải vỗ béo bò bằng cách cho mỗi con ăn thêm 3-4kg bột/ngày. Tiền lãi trung bình thu đƣợc 2.500.000đ/một con/một năm. Kinh nghiệm và thực tế chăn nuôi bò thịt nhốt chuồng ở xã Bình Quý Đã từng bƣớc đƣợc nhân rộng ở một số địa phƣơng khác ở huyện Thăng Bình, nhất là tại các xã vùng Tây. Đây là hƣớng đi hiệu quả, giúp nông dân Thăng Bình tăng thu nhập, cải thiện đời sống, góp phần xóa nghèo vƣơn lên làm giàu trong những năm tới và là bài học kinh nghiệm cho các hộ chăn nuôi bò thịt trong cả nƣớc.

1.5.2. Kinh nghiệm của huyện Đô ƣơng- Nghệ An

- Mô hình chăn nuôi bò thịt thƣơng phẩm trên Địa bàn xã Thuận Sơn (Đô Lƣơng – Nghệ An) Đƣợc triển khai thực hiện trong thời gian 36 tháng (tháng 9/2006 - 9/2009) với quy mô 70 con bò và 12 hộ tham gia, trong đó 10 hộ mỗi hộ nuôi 5 con và 2 hộ mỗi hộ nuôi 10 con. Con giống đƣợc chọn để xây dựng mô hình là bê đực lai Zêbu, ít nhất 6 tháng tuổi trở lên, có trọng lƣợng tối thiểu 100kg, có tỷ lệ máu lai 75% trở lên, đạt các tiêu chuẩn về bò thịt khoẻ mạnh. Con giống đƣợc nuôi theo hình thức nhốt chuồng theo từng nông hộ. Đến nay, mặc dù thời gian chƣa kết thúc ở lứa nuôi thứ nhất, do thời

gian của việc chuyển giai đoạn và phƣơng thức nuôi, bò đang dần hoàn thiện về tầm vóc và thể trạng, nên tốc độ tăng trƣởng của đàn bò v n chƣa cao (bình quân 7,7 kg/con/tháng) đó là điều dễ hiểu. Nhƣng xã Thuận Sơn Đã Đi vào hoàn chỉnh về quy mô chăn nuôi nhƣ kế hoạch, 8/12 hộ đã xây dựng đƣợc hầm biôga, bà con đã tiếp cận tốt hình thức bán chăn thả quy mô gia đình. Theo tính toán, sau khi trừ đi chi phí tiền mua con giống, tiền cỏ, thuốc thú y, rơm, công chăm sóc có Đƣợc tổng lãi trên 33 triệu Đồng cho 10 tháng chăn. Các hộ nuôi 5 con bò thu lãi đƣợc trên 475.000 Đồng/ tháng, hộ nuôi 10 con lãi đƣợc 950.000 Đồng/ tháng. Đây mới chỉ là hiệu quả bƣớc đầu, nhƣng triển vọng khi bò đến giai đoạn vỗ béo và xuất bán, lợi nhuận có thể đạt từ 180.000đ đến 200.000 đ/tháng/con.

1.5.3. Bài học rút ra cho huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam

Một là, địa phƣơng phải xác định phát triển ngành chăn nuôi bò thịt là con đƣờng để chuyển dịch cơ câu kinh tế nông nghiệp nông thôn, từ đó có chính sách và biện pháp khuyến khích phát triển;

Hai là,phải giải quyết vấn đề giống mà theo kinh nghiệm chủ yếu là cải tạo giống bò địa phƣơng bằng lai tạo;

Ba là, coi trọng kỹ thuật chăn nuôi, chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi cho ngƣời chăn nuôi qua việc đẩy mạnh công tác khuyến nông;

Bốn là,lựa chọn mô hình tổ chức phát triển chăn nuôi phù hợp; Năm là, giải quyết vấn đề vốn vay cho ngƣời chăn nuôi.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Chƣơng 1 nghiên cứu một số nội dung: Một số khái niệm, đặc điểm của chăn nuôi bò thịt. Vai trò của phát triển chăn nuôi bò thịt.

Nội dung và tiêu chí đánh giá phát triển chăn nuôi bò thịt: Gia tăng số lƣợng đàn bò thịt. Huy động nguồn lực cho phát triển chăn nuôi bò thịt. Hoàn thiện hình thức tổ chức sản xuất chăn nuôi bò thịt.Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm. Gia tăng kết quả và đóng góp của chăn nuôi bò thịt cho phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng

Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự phát triển chăn nuôi bò thịt Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi bò thịt ở một số địa phƣơng

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ THỊT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM

2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI BÒ THỊT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM BÒ THỊT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM

2.2.1. Điều kiện tự nhiên

a. Vị trí địa lý

- Nằm về phía Bắc của Quảng Nam, Đại Lộc có vị trí địa lý khá thuận lợi cho việc giao lƣu, phát triển: là vùng vành đai, cách Trung tâm thành phố Đà Nẵng 25 km về phía Tây Nam, cách tỉnh lỵ Tam Kỳ 70 km; nằm trên trục hành lang kinh tế Đông - Tây, nối các tỉnh Tây Nguyên, cửa khẩu Quốc tế Bờ Y - Kom Tum, Đắc Tà Oóc - Nam Giang về Đà Nẵng và các tỉnh duyên hải miền Trung. Phía Đông giáp huyện Điện Bàn, phía Đông Nam giáp huyện Duy Xuyên, phía Nam giáp huyện Quế Sơn, phía Tây Nam giáp huyện Nam Giang, phía Tây Bắc giáp huyện Đông Giang.

b. Địa hình

Với địa hình cao ở phía Tây-Tây Bắc, thấp dần về phía Đông. Dƣới sự tác động của địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn khác nhau nên đất đai cũng đa dạng

Toàn huyện có thể chia làm 3 dạng địa hình nhƣ sau: Địa hình núi, Địa hình gò đồi; Địa hình đồng bằng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Khí hậu

Huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa khu vực Nam Trung bộ. Đặc điểm thời tiết là nóng ẩm, mƣa nhiều và

mƣa theo mùa, chịu ảnh hƣởng của mùa đông lạnh. Nhiệt độ trung bình năm

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn huyện đại lộc, tỉnh quảng nam (Trang 36)