Tình hình các nguồn lực cho phát triển chăn nuôi bò thịt

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn huyện đại lộc, tỉnh quảng nam (Trang 55 - 59)

9. Kết câu luận văn

2.2.2. Tình hình các nguồn lực cho phát triển chăn nuôi bò thịt

a. Về đất đai cho chăn nuôi

Bảng 2.5. Hiện trạng sử dụng đất

ĐVT: ha

2014 2015 2016

Tổng diện tích đất tự nhiên 57,905.7 57,905.7 57,905.7

I. Đất nông nghiệp 46,894.5 46,894.6 46,894.6

1. Đất sản xuất nông nghiệp 13,546.5 13,546.6 13,546.6

Đất trồng cây hàng năm 8,340.7 8,340.7 8,340.7

Đất trồng lúa 5,353.3 5,353.3 5,353.3

Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 8.6 8.6 8.6

Đất trồng cây hàng năm khác 2,978.8 2,978.8 2,978.8

Đất trồng cây lấu năm 5,205.9 5,205.9 5,205.9

2. Đất lâm nghiệp 33,264.0 33,264.0 33,264.0 Đất rừng sản xuất 16,180.8 16,180.8 16,180.8 Đất rừng phòng hộ 17,083.2 17,083.2 17,083.2 Đất rừng đặc dụng - - - 3. Đất nuôi trồng thủy sản 42.2 42.2 42.2 4. Đất làm muối - - - 5. Đất nông nghiệp khác 41.8 41.8 41.8

II. Đất phi nông nghiệp 9,327.2 9,327.2 9,327.2

1. Đất ở 2,337.4 2,337.4 2,337.4

Đất ở tại nông thôn 2,107.2 2,107.2 2,107.2

Đất ở tại đô thị 231.4 231.4 231.4

2. Đất chuyên dùng 3,821.3 3,821.3 3,821.3

Đất quốc phòng 60.6 60.6 60.6

Đất an ninh 1,630.4 1,630.4 1,630.4

Đất S.xuất, K. doanh phi N. nghiệp 513.3 513.3 513.3 Đất có mục đích công cộng 1,599.3 1,599.3 1,599.3

3. Đất tôn giáo, tín ngƣỡng 45.2 45.2 45.2

4. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 596.0 596.0 596.0

5. Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên

dùng 2,414.9 2,414.9 2,414.9

6. Đất phi nông nghiệp khác 1.9 1.9 1.9

III. Đất chƣa sử dụng 1,683.9 1,683.9 1,683.9

1. Đất bằng chƣa sử dụng 1,364.8 1,364.8 1,364.8

2. Đất đồi núi chƣa sử dụng 319.1 319.1 319.1

3. Núi đá không có rừng cây - - -

IV. Đất mặt nƣớc ven biển - - -

(Nguồn: Niên giám thống kê Huyện Đại Lộc)

Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng diện tích đất nông nghiệp năm 2016 là 46,894.6ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp là 13,546.6 ha, đất lâm nghiệp 33,264.0 ha, đất nuôi trồng thủy sản là 42.2 ha. đất nông nghiệp trong những năm gần đây có xu hƣớng giảm dần, tốc độ giảm trung bình là 5,08%/năm do cả 3 loại đất nông nghiệp đều giảm, nguyên nhân chính là một phần đất nông nghiệp bị chuyển sang mục đích sử dụng khác một phần còn lại bị tái hoang hóa do đất xấu không canh tác đƣợc. Nói chung đất đai ở các vùng trong huyện còn rất mầu mỡ, phù hợp với nhiều loại cây trồng, vật nuôi và đây chính là thế mạnh để huyện phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp.

b.Về vốn đầu tư cho chăn nuôi

Đời sống kinh tế của nhân dân trong những năm trở lại đây tuy có khá hơn nhƣng còn ở mức độ, nên khả năng đầu tƣ cho chăn nuôi hạn chế. Thiếu vốn để đầu tƣ phát triển mở rộng sản xuất chăn nuôi bò là vần đề lớn đối với nông hộ hiện nay.

c. Về lao động sử dụng trong chăn nuôi bò

Lao động sử dụng trong chăn nuôi bò của huyện Đại Lộc chủ yếu là ngƣời già và trẻ em (chiếm 92,22%), lao động trong độ tuổi lao động rất ít chỉ chiếm 7,78% trong đó chủ yếu lại là lao động kiêm dụng, không nắm bắt đƣợc kỹ thuật chăn nuôi, vì vậy việc chăm sóc và nuôi dƣỡng bò còn nhiều hạn chế.

Bảng 2.6. Lao động được tạo việc làm từ phát triển chăn nuôi bò

Tổng số Nữ Nam 2012 314 181 133 2013 370 264 106 2014 351 237 114 2015 450 256 194 2016 445 255 190

(Nguồn: Phòng thống kê Huyện Đại Lộc)

d. Về kỹ thuật chăn nuôi

Thứnht: Vcách thức cho ăn. Nhƣ đã đánh giá ở trên, hiện nay các hộ gia đình sử dụng cỏ tự nhiên để làm thức ăn chính cho bò. Các hộ chăn nuôi

đang sử dụng phƣơng pháp quảng canh - chăn nuôi dựa trên việc chăn thả tự do và sử dụng nguồn thức ăn kiếm đƣợc trong tự nhiên là chủ yếu, với các bãi chăn thả có thảm cỏ tốt, cỏ non, xanh, bò có thể ăn đƣợc 12 - 20 kg cỏ tƣơi/ ngày; trong trƣờng hợp bãi chăn thả xấu, cỏ thƣa, bò chỉ gặm đƣợc 7 - 10 kg cỏ/ngày, trong khi đó “nhu cầu 1 ngày của bò có trọng lƣợng 180 - 200 kg cần ăn từ 25 đến 30 kg cỏ tƣơi/ngày”, nhƣ vậy nếu chăn nuôi nhƣ hiện nay thì một con bò trong một ngày thiếu ít nhất là 5 - 10 kg cỏ tƣơi. Việc bổ sung thức ăn là phụ phẩm nông nghiệp không thƣờng xuyên và phụ thuộc vào thời vụ thu hoạch các nông phẩm đó, còn thức ăn tinh và một số loại khoáng chất khác rất hạn chế. Nói tóm lại, thức ăn sử dụng cho chăn nuôi bò thịt của các nông hộ rất nghèo về dinh dƣỡng, thiếu về chủng loại, chƣa đảm bảo về số lƣợng đặc biệt vào các tháng mùa khô.

Thứ hai: Chuồng trại và vsinh chung tri. Chuồng trại ở các hộ chăn nuôi đƣợc làm ở dạng thô sơ thậm chí không có, chƣa đảm bảo các nguyên tắc về vệ sinh và đảm bảo thoáng mát vào mùa hè, ấm về vụ đông vì chuồng chƣa bố trí rèm che để che mƣa, gió lùa. Quan sát chuồng trại của các hộ chăn nuôi cho thấy, hầu hết các chuồng đƣợc làm bằng cây bƣơng, tre hoặc một số cây gỗ khác, lợp bằng gianh hoặc mái tôn (mƣa to, bão có thể bị dột hoặc hỏng, bò bị chết rét trong thời tiết rét hại), nền đất ẩm ƣớt, không đƣợc vệ sinh thƣờng xuyên nên rất bẩn và bò thƣờng mắc một số bệnh về ký sinh trùng. Nhiều hộ chăn nuôi ở vùng cao, vùng giữa v n còn tập quán làm chuồng trại chăn nuôi ở gầm nhà sàn nên rất không đảm bảo sức khoẻ cho con ngƣời. Công tác đảm bảo chuồng trại chăn nuôi bò ở vùng thấp có tiến bộ hơn, nhiều hộ dân đã tách riêng khu chăn nuôi ra khỏi khu ở, một số hộ dân đã xây chuồng trại kiên cố và bán kiên cố nhƣng đa số v n chƣa đảm bảo kỹ thuật và công tác vệ sinh chuồng trại thƣờng xuyên.

ngoài da do gia đình không áp dụng bất cứ một biện pháp chăm sóc thƣờng xuyên nào, tẩy ký sinh trùng cho đàn bò cũng rất ít hộ dân quan tâm. Việc phòng bệnh cho đàn bò phụ thuộc hoàn toàn vào thú y (nếu tiêm phòng theo chƣơng trình của Nhà nƣớc, tỷ lệ đạt trên 90% số hộ chăn nuôi tham gia, còn hình thức tiêm phòng tự nguyện của các hộ dân chỉ đạt trên 50% số hộ chăn nuôi tham gia), đại bộ phận các hộ chăn nuôi trên địa bàn huyện đều chƣa đủ kiến thức và kinh nghiệm để chữa bệnh cho đàn bò nuôi của gia đình

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn huyện đại lộc, tỉnh quảng nam (Trang 55 - 59)