tỉnh Đắk Lắk
2.2.1. Năng lượng thủy điện nhỏ
Đắk Lắk là tỉnh có tiềm năng thủy điện rất phong phú của khu vực Tây Nguyên, đặc biệt là các thủy điện vừa và nhỏ do có lợi thế nhiều kiểu địa hình khác nhau tạo nên sự đa dạng về sông suối. Hệ thống sông suối trên địa bàn tỉnh thuộc 2 lƣu vực chính: Sông Sêrêpốk và sông Ba:
- Hệ thống sông Sêrêpốk: Chiều dài sông chính 315 km, diện tích lƣu vực 30.100 km2 (trong phạm vi Đắk Lắk 4.200 km2) là sự hợp thành của hai con sông lớn: Krông Knô và Krông Ana:
+ Sông Krông Ana gồm các nhánh chính hợp thành: Suối Krông Búk bắt nguồn từ dãy núi Rồng thuộc cao nguyên Buôn Ma Thuột, suối Krông Pắc bắt nguồn từ dãy núi phía Tây tỉnh Khánh Hoà và suối Krông Bông bắt nguồn từ dãy núi phía Đông Nam tỉnh. Sông chính chảy theo hƣớng Đông - Tây với chiều dài 215 km, diện tích lƣu vực 3.960 km2. Dòng chảy bình quân 21 l s km2. Độ dốc lòng sông không đồng đều, những nhánh lớn ở thƣợng nguồn 4-5%, đoạn hạ lƣu thuộc Lắk - Buôn Trăp có độ dốc 0,25%.
+ Sông Krông Knô: Bắt nguồn từ dãy núi cao Chƣ Jang Sin (2.442 m) chảy theo hƣớng Đông Nam - Tây Bắc, toàn bộ lƣu vực của sông hầu hết là rừng núi, thƣợng lƣu hẹp và dốc, bề rộng của dòng sông lớn dần từ thƣợng lƣu xuống hạ lƣu. Tổng diện tích lƣu vực sông là 3.920 km2
km, độ dốc trung bình của sông 6,8%. Dòng chảy bình quân trên toàn lƣu vực là 34 lít/s/km2.
- Hệ thống sông Ba: Lƣu vực sông Ba nằm về phía Đông Bắc tỉnh với diện tỉnh khoảng 2.824 km2
và có hai thuỷ lƣu chính chảy trong phạm vi của tỉnh là: Ea Krông Hin và Ea Krông H’năng. Hai sông này bắt nguồn từ dãy núi cao và chảy qua các vùng có lƣợng mƣa lớn và phong phú.
+ Sông Krông H’năng: Bắt nguồn từ dãy núi Chƣ Tun có độ cao 1.200m, sông chảy theo hƣớng Bắc Nam đến huyện Ea Kar chuyển hƣớng Tây - Đông sau đó chuyển hƣớng Nam - Bắc rồi nhập với sông Ba ở vùng giáp giới giữa Gia Lai và Phú Yên có chiều dài 130km, diện tích lƣu vực 1.840 km2. Dòng chảy phần lớn trong địa phận của Đắk Lắk với diện tích lƣu vực 1.542 km2, chiều dài sông chính 130 km, độ dốc lòng sông 7,45% và mật độ lƣới sông 0,54 km km2.
+ Sông Krông Hin bắt nguồn từ dãy Cƣ Mu với đỉnh cao 2.051 m, chiều dài sông chính 88 km, lƣu vực 1.040 km2, sông có nhiều bậc thang, độ dốc lòng sông 15,5% và mật độ lƣới sông 0,53km/km2. Do lƣợng mƣa phân bố không đều theo thời gian, theo vùng và địa hình chia cắt phức tạp nên mùa mƣa thƣờng bị ngập úng cục bộ tại một số vùng ven sông: Krông Nô, Krông Ana và Krông Pách, mùa khô lại xảy ra tình trạng thiếu nƣớc nghiêm trọng.
Hai dòng sông này có tiềm năng thuỷ điện, còn khả năng cấp nƣớc cho sản xuất không nhiều do địa hình dốc và đất nông nghiệp ít.
+ Hệ thống sông Ea H’Leo: Sông Ea H’Leo bắt nguồn từ độ cao 800 m trên địa phận xã Dliê Ya huyện Krông Năng có chiều dài 143 km, chạy qua 2 huyện Ea H’leo và Ea Súp trƣớc khi hợp lƣu với suối Ea Lốp cách biên giới Việt Nam - Campuchia khoảng 1km rồi đổ vào sông Sêrêpốk trên đất Campuchia. Diện tích lƣu vực là 3.080km2
nằm trên địa bàn 6 huyện thuộc 2 tỉnh Đắk Lắk và Gia Lai. Sông Ea H’Leo có nhánh chính là suối Ea Súp, diện tích lƣu vực 994 km2 chiều dài 104 km.
Đặc điểm nổi bật của thủy văn Đắk Lắk là: Lƣợng nƣớc mùa lũ chiếm từ 70 - 80% lƣợng nƣớc cả năm; lƣợng nƣớc tháng lớn nhất chiếm từ 20 - 29% lƣợng nƣớc cả năm và lƣợng nƣớc tháng kiệt nhất chiếm từ 2 - 2,5% lƣợng nƣớc cả năm, vùng phía tả sông Srêpốk và Ea Súp nƣớc không còn sau khi hết mƣa.
- Hệ thống hồ đập: Trên địa bàn tỉnh có 642 hồ tự nhiên và nhân tạo, độ sâu từ vài mét tới 25m. Tổng dung tích các hồ chứa là gần 2 tỷ m3
nƣớc. Đây có thể coi là kho chứa nƣớc phục vụ cho các nhu cầu dân sinh, kinh tế: Tƣới tiêu, du lịch tham quan, nuôi trồng thuỷ sản, bảo vệ môi trƣờng…
Để phát huy hiệu quả khai thác các dự án thủy điện, Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk có chủ trƣơng ƣu tiên, khuyến khích, huy động các nguồn vốn phát triển xây dựng các thủy điện có quy mô từ 1-30MW. Xây dựng thủy điện nhỏ không những đáp ứng nhu cầu điện cho sản xuất, sinh hoạt mà còn kết hợp với công tác làm thủy lợi.
2.2.2. Năng lượng mặt trời
Tỉnh Đắk Lắk nằm trong khu vực có tiềm năng về năng lƣợng mặt trời rất lớn khoảng 95GWh năm, tổng số giờ nắng trung bình khoảng 2.469 giờ năm, bức xạ mặt trời trung bình khoảng 5kWh m2
/ngày [34].
- Tiềm năng mặt trời lý thuyết
Theo bản đồ tiềm năng mặt trời lý thuyết khu vực tỉnh Đắk Lắk, cho thấy khu vực có bức xạ tổng cộng theo phƣơng ngang từ 1800 kWh m2 năm tập trung chủ yếu ở khu vực nửa phía Tây của tỉnh.
Hiện tại, ở Việt Nam chƣa có Quyết định hay Thông tƣ nào hƣớng dẫn về việc đánh giá tiềm năng năng lƣợng mặt trời, do đó, tạm tính lƣợng tiềm năng lý thuyết ứng với lƣợng bức xạ mặt trời trên 1750 kWh m2 năm. Ứng với giá trị bức xạ này, tiềm năng diện tích chiếm 9164 km2, còn với lƣợng bức xạ mặt trời trên 1800 kWh/m2 năm thì tiềm năng diện tích chiếm 6610 km2
.
Khu vực tiềm năng năng lƣợng mặt trời kỹ thuật là khu vực có khả năng phát triển điện mặt trời khi đƣợc đánh giá là có thể triển khai xây dựng và vận hành với điều kiện kỹ thuật và công nghệ hiện nay.
Không phải khu vực nào có tiềm năng mặt trời cũng có thể xây dựng đƣợc nhà máy điện mặt trời, vì để xây dựng đƣợc nhà máy điện mặt trời, ngoài yếu tố quan trọng đầu tiên là phải có tiềm năng bức xạ còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố liên quan khác nhƣ: Địa hình, khả năng tiếp cận thi công và đấu nối lƣới điện, các yếu tố kinh tế xã hội (vấn đề sử dụng đất, an ninh quốc phòng, các mục đích sử dụng khác...).
Một dự án điện mặt trời vốn cần một mặt bằng rộng, thoáng, chính vì vậy điện mặt trời không phù hợp để phát triển trong các khu vực đông dân cƣ, các khu công nghiệp, tôn giáo… do những lo ngại gây mất mỹ quan, an toàn. Tuy nhiên, vẫn có những chức năng hoàn toàn có thể “sống chung” với điện mặt trời mà không gặp bất kỳ trở ngại nào. Khi phát triển một nhà máy điện mặt trời trong khu vực có tiềm năng, các tấm pin sẽ đƣợc bố trí tập trung, khi nhà máy đi vào hoạt động, diện tích chiếm đất vĩnh viễn không quá 1,2 ha MWp.
Theo hiện trạng và quy hoạch sử dụng đất của tỉnh, kết quả khảo sát thực tế thì thực trạng các khu vực có tiềm năng năng lƣợng mặt trời của tỉnh nhƣ sau:
Bức xạ mặt trời theo phƣơng ngang của tỉnh Đắk Lắk dao động từ 1405 kWh/m2 năm đến 1903 kWh m2 năm, trong đó, bức xạ mặt trời có cƣờng độ lớn từ 1800 kWh m2 năm tập trung chủ yếu ở phía Tây của tỉnh, đặc biệt là phía huyện Ea Súp, huyện Buôn Đôn, thành phố Buôn Ma Thuột, huyện Krông Ana, huyện Lắk, huyện Krông Pắc, huyện Cƣ M’gar, một phần của huyện Krông Bông, huyện Ea Kar và huyện Ea H’leo.
Trong các huyện trên, đáng chú ý nhất là các huyện Ea Súp, huyện Buôn Đôn và thành phố Buôn Ma Thuột. Đây là các địa bàn có giá trị cƣờng độ bức xạ mặt trời cao nhất trong tỉnh.
Đối với cƣờng độ bức xạ mặt trời trên 1750 kWh m2 năm, tiềm năng diện tích mở rộng thêm các huyện nhƣ Krông Năng, Krông Búk và phần nhỏ của huyện M’Drắk.
Bảng 2.1. Tiềm năng về diện tích theo bức xạ tỉnh Đắk Lắk TT Bức xạ theo phƣơng
ngang (kWh/m2/năm) Diện tích (km2)
1 0 - 1550 227.1 2 1550 - 1600 243.9 3 1600 - 1650 495.5 4 1650 - 1700 1038.2 5 1700 - 1750 1861.8 6 1750 - 1800 2553.2 7 1800 - 1850 2806.6 8 1850 - 1903 3803.1 Tổng 13029.4
(Nguồn: Sở Công Thương Đắk Lắk)
Diện tích đối với lƣợng bức xạ theo phƣơng ngang từ 1750 đến 1800 kWh/m2 năm chiếm 2553 km2
và từ 1800 trở lên chiếm diện tích 6610 km2. Theo tài liệu Bản đồ bức xạ của Ngân hàng Thế giới kết hợp với Bộ Công Thƣơng và Tây Ban Nha tính toán, đối với tỉnh Đắk Lắk, tiềm năng năng lƣợng mặt trời có thể phát triển đƣợc các dự án điện mặt trời đƣợc phân vùng theo bản đồ tiềm năng sau đây:
Hình 1. Phân vùng tiềm năng bức xạ của tỉnh Đắk Lắk
(Nguồn: Sở Công Thương Đắk Lắk)
Dựa trên bản đồ tiềm năng bức xạ của tỉnh Đắk Lắk đã đƣợc lập, loại các vùng loại trừ và vùng đệm (vùng loại trừ là vùng có chức năng sử dụng đất đƣợc quy hoạch không phù hợp để “sống chung” với điện mặt trời, vùng đệm là vùng có bề rộng tối thiểu để vùng điện mặt trời không gây ảnh hƣởng đến vùng loại trừ), xem xét đến điều kiện cơ sở hạ tầng, điều kiện kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng, điều kiện tự nhiên các khu vực có thể xây dựng nhà máy điện mặt trời nối lƣới.
Dựa vào quy mô diện tích, loại công nghệ tấm pin năng lƣợng mặt trời, kích thƣớc hình học khu đất và các điều kiện về địa hình, vị trí dự án của khu vực.
Tổng diện tích đất có thể cho phát triển điện mặt trời là 96.593,3 ha, trong đó đất trồng cây lâu năm, đất đồi núi chƣa sử dụng và đất nƣơng rẫy trồng cây hàng năm khác chiếm diện tích rất lớn với tỷ lệ cao nhất.
Theo Thông tƣ số 16 TT-BCT ngày 12 9 2017 của Bộ Công Thƣơng, với diện tích sử dụng đất lâu dài không quá 1,2 ha 01 MWp thì tổng công suất tiềm năng kỹ thuật lớn nhất có thể ƣớc tính để phát triển các dự án điện mặt trời là khoảng 80 GWp.
Bảng 2.2. Tổng hợp các loại đất có thể cho phát triển các dự án điện mặt trời STT Mã loại đất Ký hiệu loại đất Tên đất Diện tích (ha) 1 11 HNK Đất trồng cây hàng năm khác 26009,6
2 14 CLN Đất trồng cây lâu năm 48317,5
3 66 DNL Đất công trình năng lƣợng 1405,8
4 98 BCS Đất bằng chƣa sử dụng 2175,5
5 99 DCS Đất đối núi chƣa sử dụng 18685,1
Tổng 96593,3
(Nguồn: Sở Công Thương Đắk Lắk)
Bảng 2.3. Tiềm năng kỹ thuật phân theo đơn vị hành chính STT Đơn vị hành chính Diện tích
(ha) STT Đơn vị hành chính Diện tích (ha)
1 Huyện Buôn Đôn 8623,5 9 Huyện Krông Búk 5168,9
2 Huyện Cƣ Kuin 567,7 10 Huyện Krông Năng 2895,7
3 Huyện Cƣ M'gar 6372,9 11 Huyện Krông Pắc 1858,2
4 Huyện Ea H'Leo 21297,8 12 Huyện Lắk 3917,7
5 Huyện Ea Kar 1694,8 13 Huyện M'Drắk 5281,9
6 Huyện Ea Súp 28486,3 14 Thành phố Buôn Ma
Thuột 959,3
7 Huyện Krông Ana 1294,4 15 Thị xã Buôn Hồ 608,3
8 Huyện Krông Bông 7565,9 Tổng 96593.3
Từ các cơ sở trên, các khu vực có tiềm năng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk dự kiến có thể phát triển dự án điện mặt trời đƣợc sàng lọc theo tiêu chí khả thi và kinh tế.
2.2.3. Năng lượng gió
Đắk Lắk là tỉnh nằm trong vùng tiềm năng phát triển điện gió. Căn cứ vào kết quả khảo sát, điều tra, nghiên cứu, tính toán [32] thì tiềm năng gió tỉnh Đắk Lắk đƣợc phân thành:
- Tiềm năng gió lý thuyết
Để đánh giá tiềm năng năng lƣợng gió cho toàn tỉnh Đắk Lắk, các nhà khoa học đã sử dụng phần mềm WAsP, đồng thời, dựa trên cơ sở phân các vùng tính toán và thu thập số liệu đo gió từ các cột đo để xây dựng bản đồ Atlas gió cho toàn tỉnh Đắk Lắk.
Hình 2. Atlas vận tốc gió ở độ cao 80m tỉnh Đắk Lắk theo số liệu thực đo
Tốc độ gió lớn nhất chủ yếu thuộc huyện Ea H’leo, Cƣ M’gar, Krông Búk, Krông Năng, thị xã Buôn Hồ, các khu vực này có màu đỏ và màu cam là những vùng có tốc độ gió lớn nhất. Vì vậy, những vùng này sẽ đƣợc kiến nghị đƣa vào tính toán tiềm năng gió và quy hoạch các dự án điện gió cho tỉnh Đắk Lắk.
Bảng 2.4. Tiềm năng gió lý thuyết ở độ cao 80m tỉnh Đắk Lắk theo số liệu thực đo
Vận tốc (m/s) Độ cao so với mặt đất (m) Diện tích (ha) Khu vực phân bố 6,0-7,0 80 34.363,2 Huyện Ea H’leo các xã: Thị trấn Ea Drăng, Cƣ A Mung, Ea H'leo, Ea Khăl, Ea Ral, Ea Sol, Cƣ Mốt, Ea Hiao, Dlie Yang, Ea Wy, Ea Nam
14.265,6
Huyện Cƣ’ Mgar các xã: Cƣ Pơng, Ea DRơng, Ea Tul, Cƣ Dliê M'Nông, Cuôr Đăng
14.746,4 Huyện Krông Búk các xã: Cƣ Né, Chƣ Kbô, Cƣ Pơng, Ea Ngai, Pơng Drang
10.171,2
Thị xã Buôn Hồ các xã: Bình Thuận, Cƣ Bao, phƣờng Bình Tân, phƣờng Thống Nhất, phƣờng Đoàn Kết, phƣờng An Bình, phƣờng Đạt Hiếu
8.632 Huyện Krông Năng các xã: Ea Tân, Dliê Ya, Cƣ Klông
2.624 Huyện Krông Pắc xã: Ea Kênh
Tổng 84.802 Toàn tỉnh
(Nguồn: Sở Công Thương Đắk Lắk)
(1) Bản đồ phân bố vận tốc gió độ cao 80m của tỉnh Đắk Lắk cho thấy vận tốc gió biến thiên liên tục từ giá trị nhỏ nhất là 3m s đến 7m s và xen kẽ nhau (ngay cạnh khu vực có vận tốc lớn có thể là khu vực có vận tốc nhỏ hơn nhiều, các khu vực phân bố có vận tốc gió tƣơng đƣơng nhau có phân bố diện tích lớn,
nhỏ khác nhau...). Do đó để giảm khối lƣợng tính toán không cần thiết và để tránh bỏ sót các khu vực có tiềm năng thì việc lựa chọn các khu vực có tiềm năng gió lý thuyết phải dựa trên nguyên tắc sau: 1) Khu vực đƣợc lựa chọn phải có đƣờng biên khép kín; 2) Khu vực đƣợc lựa chọn có phân bố địa hình và phân bố vận tốc gió tƣơng đối đồng nhất; 3) Vận tốc gió trung bình của toàn khu vực phải có vận tốc gió trên 6m s; 4) Diện tích của khu vực đƣợc lựa chọn không đƣợc quá bé để có thể hình thành các dự án điện gió quy mô lớn nối lƣới.
(2) Tổng diện tích khu vực có tiềm năng gió lý thuyết (có vận tốc từ 6m s trở lên ở độ cao 80m) của tỉnh Đắk Lắk khoảng 84.802 ha, chiếm khoảng 6,4% diện tích của tỉnh. Giá trị này thấp hơn so với kết quả xác định từ Atlas gió công bố năm 2011 của Bộ Công Thƣơng (diện tích khu vực phân bố từ 6m s trở lên ở độ cao 80m là 106.003ha tƣơng đƣơng với khoảng 8% diện tích của tỉnh).
(3) Khu vực giáp ranh giữa các huyện Cƣ M’gar, Buôn Hồ và Krông Búk có tiềm năng lớn nhất trên toàn tỉnh cả về độ lớn vận tốc trung bình năm và diện tích phân bố.
(4) Các địa điểm có tốc độ gió trung bình năm lớn hơn 7,0 m s ở độ cao 80m là không có.
(5) Tổng công suất điện gió lý thuyết (vận tốc gió từ 6m s trở lên ở độ cao 80m) có thể lắp đặt trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk khoảng 2.826 MW (với mật độ bố trí tua bin gió trung bình là 1MW 30ha dựa trên bố trí của 01 dự án điển hình. Những khu vực có tiềm năng này sẽ làm cơ sở đề xuất quy hoạch các vùng và dự án điện gió giai đoạn đến 2020 tầm nhìn 2030.
(6) Ngoài ra vùng gió có vận tốc từ 5,5m s - 6,0m s ở độ cao 80m với diện tích 49.355 ha thuộc các huyện Ea Kar (xã: Ea Sô, Ea Ô, Cƣ ELang, Cƣ Bông), huyện M’Drắk (xã: Cƣ Prao, Ea Lai, Krông Jing, Krông Á, Cƣ M’Ta, Ea Trang), TP. Buôn Ma Thuột (xã: Ea Kao, Hòa Thắng), huyện Krông Bông (xã: Cƣ Drăm, Yang Mao, Hoà Lễ, Khuê Ngọc Điền, Hòa Phong, Hòa Sơn, Ea Trul, Yang Reh, Hoà Thành, Dang Kang) sẽ đƣợc khai thác sau năm 2025 sau khi các