Giải pháp về tài chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về lĩnh vực năng lượng tái tạo trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 119)

Trong giai đoạn đầu:

Thứ nhất, tăng cƣờng đầu tƣ từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc và tăng cƣờng công tác thu hút vốn đầu tƣ khác từ các tổ chức (kể cả tổ chức phi chính phủ) cho các dự án năng lƣợng nông thôn, miền núi, để góp phần phát triển kinh tế và xóa đói, giảm nghèo.

Thứ hai, lồng ghép nguồn hỗ trợ từ các chƣơng trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả cho công tác tuyên truyền, vận động, áp dụng, sử dụng năng lƣợng tái tạo (đặc biệt năng lƣợng mặt trời, năng lƣợng

gió và năng lƣợng sinh khối) từ quy mô hộ gia đình đến các công trình dự án xây dựng, dự án phát triển sản xuất, nông nghiệp.

Giai đoạn sau:

Thứ nhất, đề nghị Chính phủ thành lập Quỹ phát triển năng lƣợng bền vững sử dụng các nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc, nguồn thu từ phí môi trƣờng đối với nhiên liệu hóa thạch, các nguồn tài trợ, đóng góp của các tổ chức, cá nhân trong, ngoài nƣớc và các nguồn vốn hợp pháp khác nhằm hỗ trợ tài chính cho các hoạt động khuyến khích phát triển ngành năng lƣợng trên phạm vi toàn quốc để có nguồn tài chính hỗ trợ đầu tƣ cho phát triển năng lƣợng tái tạo, thực hiện các dự án công ích trên địa bàn tỉnh, trong đó:

Thứ hai, ƣu tiên hỗ trợ đầu tƣ cho nghiên cứu xây dựng chính sách hỗ trợ (về giá, thuế, cơ sở hạ tầng, đào tạo nhân lực…) theo tiềm năng của vùng, theo từng dạng năng lƣợng tái tạo, theo lộ trình phát triển công nghệ sử dụng năng lƣợng tái tạo và xu hƣớng tăng giá năng lƣợng hóa thạch trên thế giới và tạo lập thị trƣờng phát triển cạnh tranh, minh bạch.

Thứ ba, hỗ trợ kinh phí cho việc liên tục cập nhật thông tin về dữ liệu nguồn tài nguyên năng lƣợng tái tạo trong vùng trên địa bàn tỉnh vào ngân hàng dữ liệu năng lƣợng tái tạo quốc gia. Nguồn thu của quỹ này có thể theo hình thức thu phí cho phát triển năng lƣợng sạch từ hóa đơn sử dụng điện, từ một phần thuế môi trƣờng, sử dụng các sản phẩm xăng dầu, khai thác tài nguyên hóa thạch, từ phí bán chứng chỉ giảm phát thải, các nguồn tài chính từ nguồn tài trợ của cá nhân, tổ chức trong và ngoài nƣớc…

3.2.8. Phát triển thị trường điện cạnh tranh

Thứ nhất, đề xuất cơ chế đầu thầu cạnh tranh lựa chọn nhà đầu tƣ nguồn điện sạch. Giá năng lƣợng sạch là giá thấp nhất trong số các đơn vị chào thầu cho mỗi dự án. Cơ chế này cần công khai, minh bạch và bình đẳng, thu hút số lƣợng đủ lớn các đơn vị chào thầu để đảm bảo giá năng lƣợng sạch đƣợc xác

định qua cạnh tranh hợp lý, đáp ứng các kỳ vọng về cơ hội và rủi ro của nhà đầu tƣ, phản ánh đƣợc kịp thời diễn biến giá thành năng lƣợng tái tạo.

Thứ hai, cải tiến thiết kế thị trƣờng điện, nghiên cứu cơ chế tích hợp và tham gia thị trƣờng điện của các nguồn điện tái tạo.

Thứ ba, cải tiến cơ chế hợp đồng, cơ chế giá của năng lƣợng tái tạo theo hƣớng thị trƣờng, tƣơng thích với thị trƣờng điện.

Thứ tư, hoàn thiện các tiêu chuẩn, kỹ thuật đấu nối lƣới điện của các nguồn năng lƣợng tái tạo.

Thứ năm, đẩy mạnh hiện đại hóa, tự động hóa và xây dựng lƣới điện thông minh theo lộ trình.

Thứ sáu, xây dựng cơ chế và thiết lập hệ thống cấp chứng chỉ và giao dịch chứng chỉ năng lƣợng tái tạo.

Thứ bảy, xây dựng cơ chế phạt nếu không đáp ứng các tiêu chuẩn năng lƣợng tái tạo.

Thứ tám, xây dựng cơ sở dữ liệu cập nhật, tổng hợp các văn bản quy phạm pháp luật về năng lƣợng tái tạo nhằm hỗ trợ nhà đầu tƣ, các đơn vị thuận lợi trong quá trình đầu tƣ, thực hiện các nghĩa vụ về năng lƣợng tái tạo.

3.2.9. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Thứ nhất, đặc thù của năng lƣợng tái tạo là sự phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên nhƣ nƣớc, nắng, gió, vị trí địa lý… do đó khó có thể khai thác nếu thiếu các máy móc và trang thiết bị hiện đại phục vụ cho nhu cầu sản xuất và truyền tải. Trong khi đó, nền công nghiệp còn hạn chế, do đó phải đẩy mạnh hợp tác quốc tế để học hỏi trao đổi kinh nghiệm về công nghệ, tranh thủ các nguồn tài trợ nhằm đẩy nhanh quá trình phát triển năng lƣợng tái tạo.

Thứ hai, đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành, có trình độ chuyên môn cao là một trong những nhân tố quan trọng, đảm bảo hiệu quả của công tác quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực năng lƣợng tái tạo. Do đó, cần nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực năng lƣợng tái

tạo; đồng thời, tạo điều kiện để công chức, viên chức tham mƣu trực tiếp về lĩnh vực năng lƣợng tái tạo đƣợc tham gia các lớp đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

Ngoài ra, triển khai hiệu quả quy hoạch phát triển năng lƣợng tái tạo sau khi đƣợc phê duyệt, cần phối hợp tổ chức các khóa đào tạo cho đội ngũ cán bộ, công chức quản lý và triển khai dự án để họ trở thành các hạt nhân đƣa năng lƣợng tái tạo đến địa phƣơng trên cả hai phƣơng diện tài sản vật chất và phổ biến kiến thức kỹ thuật cho đối tƣợng đƣợc hƣởng lợi từ dự án, đảm bảo phát huy hiệu quả sử dụng an toàn, bền vững các thiết bị năng lƣợng tái tạo đƣợc lắp đặt trên cơ sở bảo vệ, vận hành, bảo dƣỡng đúng chế độ.

Kiện toàn bộ máy tổ chức và nâng cao trình độ cán bộ, công chức, viên chức ở địa phƣơng. Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ đƣợc phân cấp, chính quyền địa phƣơng phải xây dựng bộ máy có đủ năng lực để thực hiện, khắc phục tình trạng chƣa đầy đủ và thiếu thống nhất. Cùng với việc phân cấp chức năng nhiệm vụ thì việc tăng cƣờng công tác kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy phải đƣợc đặt lên hàng đầu. Phân cấp mà không có đủ ngƣời có đủ trình độ, năng lực thực hiện thì việc phân cấp sẽ không khả thi.

Tăng cƣờng phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, những tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động đầu tƣ xây dựng và quần chúng nhân dân. Công tác phổ biến giáo dục pháp luật về đầu tƣ xây dựng là rất quan trọng, là khâu đầu tiên trong quá trình triển khai thực hiện pháp luật. Sự khẳng định vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội gắn liền với quá trình không ngừng nâng cao ý thức và tính tích cực tham gia của mọi tầng lớp nhân dân trong việc bảo vệ pháp luật. Do vậy, cần phải tăng cƣờng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật không chỉ đối với nhân dân mà còn cần phải tăng cƣờng đối với các cán bộ, công chức là những ngƣời thực thi pháp luật. Để công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật về đầu tƣ xây dựng đạt hiệu quả, cần thực hiện tốt một số nội dung sau: Đa dạng hoá các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật; nội dung đa dạng, phong phú; tổ

chức đồng bộ, thống nhất từ trung ƣơng đến cơ sở.

3.2.10. Các giải pháp khác

Thực hiện tốt công tác chuyển đổi mục đích sử dụng đất, đền bù giải phóng mặt bằng, công tác di dân tái định cƣ đối với các địa phƣơng đang triển khai dự án; đối với các dự án thủy điện, cần có quy định chia sẻ lợi ích thu từ thủy điện bằng cách gắn trách nhiệm của nhà đầu tƣ với khu vực ngƣời dân bị ảnh hƣởng, thƣờng xuyên đánh giá việc thực hiện các quy định pháp luật của chủ đầu tƣ về quản lý an toàn đập, quy trình vận hành hồ chứa, thực hiện trồng và cải tạo rừng để tăng quỹ đất phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh…

Tiểu kết chƣơng 3

Quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực năng lƣợng tái tạo là vấn đề cấp thiết hiện nay. Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nƣớc về năng lƣợng tái tạo trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế. Trong giới hạn nhất định những kết quả nghiên cứu về quá trình khai thác, sử dụng nguồn năng lƣợng tái tạo trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk và các giải pháp đã đƣa ra trong luận văn này là tài liệu mang tính chất tham khảo có ý nghĩa trong việc vận dụng vào công tác quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực năng lƣợng tái tạo giai đoạn hiện nay.

KẾT LUẬN

Cũng nhƣ nhiều quốc gia trên thế giới, Việt Nam đang đứng trƣớc thách thức về nguy cơ thiếu hụt năng lƣợng, nhu cầu năng lƣợng sẽ tăng 4 lần và nhu cầu điện sẽ tăng 10% đến năm 2025. Do đó, phát triển năng lƣợng tái tạo ngày càng đƣợc quan tâm, chú trọng. Tại tỉnh Đắk Lắk cũng đã và đang chủ động phát huy nội lực, kêu gọi đầu tƣ, hƣớng tới thay đổi dần cách thức khai thác và sử dụng các nguồn năng lƣợng, trong đó, ƣu tiên khai thác và sử dụng các nguồn năng lƣợng tái tạo sẵn có. Đồng thời, xác định phát triển năng lƣợng tái tạo chính là bảo vệ môi trƣờng sống, là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tổ chức, mọi gia đình và của mỗi ngƣời dân, là tiêu chí quan trọng của một xã hội văn minh. Bảo vệ môi trƣờng cần có sự kết hợp giữa quản lý của Nhà nƣớc với đẩy mạnh huy động nguồn lực trong xã hội, kết hợp giữa công nghệ hiện đại với các phƣơng pháp phòng chống, ngăn ngừa, xử lý vi phạm gây ô nhiễm, khắc phục suy thoái, cải thiện môi trƣờng và bảo tồn thiên nhiên.

Hiện nay, phát triển năng lƣợng tái tạo đã và đang mang lại nhiều lợi ích nhƣ: Phát triển nông thôn, tạo các cơ hội việc làm, ổn định đời sống cho ngƣời dân, giảm nhiệt điện, giảm chi phí môi trƣờng từ các dự án sử dụng nhiên liệu hóa thạch...

Qua quá trình nghiên cứu, Luận văn đã cố gắng làm r , phân tích những mục tiêu nghiên cứu đặt ra, đánh giá thực trạng và tiềm năng phát triển năng lƣợng tái tạo tại tỉnh Đắk Lắk; đánh giá hệ thống công cụ quản lý của nhà nƣớc, các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng cũng nhƣ hiệu lực tác động của các chính sách, pháp luật trong thực tế đối với hoạt động đầu tƣ, phát triển năng lƣợng tái tạo. Từ đó, hoàn thiện phƣơng thức quản lý cho phù hợp với tình hình thực tế tại địa phƣơng trong giai đoạn tiếp theo.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Công Thƣơng (2012), Thông tư số 43/2012/TT-BCT ngày 27/12/2012 quy định về quản lý quy hoạch, đầu tư xây dựng dự án thủy điện và vận hành khai thác công trình thủy điện, Hà Nội.

2. Bộ Công Thƣơng (2012), Quy hoạch phát triển năng lượng tái tạo vùng Trung bộ đến năm 2020, có xét đến năm 2030, Hà Nội.

3. Bộ Công Thƣơng (2014), Thông tư số 32/2014/TT-BCT quy định về trình tự xây dựng, áp dụng Biểu giá chi phí tránh và ban hành Hợp đồng mua bán điện mẫu cho các nhà máy thủy điện nhỏ, Hà Nội.

4. Bộ Công Thƣơng (2015), Thông tư số 44/2015/TT-BCT ngày 09/12/2015 về quy định về phát triển dự án, Biểu giá chi phí tránh được và hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho các dự án điện sinh khối,Hà Nội.

5. Bộ Công Thƣơng (2017), Quyết định số 39046/QĐ-BCT ngày 16/10/2017 của Bộ Công Thương về việc phê duyệt quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2016 - 2025 - Hợp phần I: Quy hoạch phát triển hệ thống điện 110 kV, Hà Nội.

6. Bộ Công Thƣơng (2017), Báo cáo triển vọng năng lượng Việt Nam, Hà Nội.

7. Bộ Công Thƣơng (2017, 2019), Thông tư số 16/2017/TT-BCT ngày 12/9/2017 quy định về phát triển dự án và hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho các dự án điện mặt trời; Thông tư số 05/2019/TT-BCT ngày 11/3/2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 16/2017/TT- BCT ngày 12/9/2017 của Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định về phát triển dự án và Hợp đồng mua bán điện mẫu áp dụng cho các dự án điện mặt trời, Hà Nội.

8. Bộ Công Thƣơng (2018), Quyết định số 234/QĐ-BCT ngày 18/01/2018 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Đắk Lắk giai đoạn đến 2020, có xét đến năm 2030, Hà Nội.

9. Bộ Công Thƣơng (2018), Công văn số 10694/BCT-ĐL ngày 27/12/2018 của Bộ Công Thương về việc quy hoạch phát triển điện mặt trời, điện sinh khối và năng lượng tái tạo các tỉnh, Hà Nội.

10. Bộ Công Thƣơng (2019), Thông tư số 02/2019/TT-BCT ngày 15/01/2019 quy định thực hiện phát triển dự án điện gió và hợp đồng mua bán điện mẫu cho các dự án điện gió, Hà Nội.

11.Bộ Xây dựng (2013), Thông tư số 15/2013/TT-BXD ngày 26/9/2013 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình xây dựng sử dụng năng lượng có hiệu quả, Hà Nội.

12.Chính phủ (2011), Nghị định số 21/2011/NĐ-CP ngày 29/3/2011 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, Hà Nội.

13. Chính phủ (2013, 2018), Nghị quyết số 69/NQ-CP ngày 06/6/2013 của Chính phủ về quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ đầu (2011 - 2015) tỉnh Đắk Lắk; Nghị quyết số 106/NQ-CP ngày 14/8/2018 của Chính phủ về điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 - 2020) tỉnh Đắk Lắk, Hà Nội.

14.Chính phủ (2015), Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư, Hà Nội.

15.Chính phủ (2016), Nghị định số 134/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Thuế Xuất khẩu, thuế nhập khẩu,Hà Nội.

16.Chính phủ (2013), Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Hà Nội.

17. Chính phủ (2013), Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 quy định chi tiết thi hành Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định về thuế,Hà Nội.

18. Chính phủ (2014), Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước, Hà Nội.

19.Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ quốc gia (2015), Tổng luận Tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo Việt Nam,Hà Nội.

20. Cục Thống kê tỉnh Đắk Lắk, Niên giám thống kê 2015, 2016, 2017, 2018, Đắk Lắk.

21. Nguyễn Ngọc Hiến (2003), Hành chính công, Nxb. Thống kê, Hà Nội.

22.Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ ngh a Việt Nam, ngày 28 11 2013, Hà Nội.

23.Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014, Hà Nội.

24.Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017, Hà Nội.

25.Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ Môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23/6/2014, Hà Nội.

26.Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013, Hà Nội.

27. Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả số 50/2010/QH12 ngày 17/6/2010, Hà Nội.

28.Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Điện lực số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về lĩnh vực năng lượng tái tạo trên địa bàn tỉnh đắk lắk (Trang 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)