Hệ thống bộ máy quản lý nhà nƣớc về kinh doanh bất động sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thề chế quản lý nhà nước về kinh doanh bất động sản từ thực tiễn thành phố hà nội (Trang 37 - 43)

Bộ máy QLNN về KDBĐS là hệ thống các cơ quan từ trung ƣơng đến địa phƣơng do nhà nƣớc thành lập để thực hiện các hoạt động QLNN đối với KDBĐS. Chính phủ thống nhất QLNN về KDBĐS.

Theo quy định của pháp luật hiện hành, QLNN về TTBĐS đƣợc giao cho nhiều bộ, ngành quản lý.

Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ: Quản lý quy hoạch, kế hoạch đầu tƣ thông qua Luật Đầu tƣ, Luật KDBĐS. Các cơ quan chủ quản gồm: Viện Chiến lƣợc; Cục Đầu tƣ. Có chức năng xây dựng chính sách, chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội. Chính sách phát triển kinh tế xã hội; Chiến lƣợc phát triển kinh tế kinh tế – xã hội; Quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội. Cấp giấy phép đầu tƣ; Cấp giấy phép KD;Tƣ vấn đầu tƣ.

Bộ Tài chính: Quản lý ngân sách, thuế, công sản thông qua Luật ngân sách, Luật thuế nhà đất, Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất. Các cơ quan chủ quản gồm: Tổng cục Thuế; Cục Công sản. Có chức năng: Chính sách, chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội. Chính sách phát triển kinh tế xã hội; Chiến lƣợc phát triển kinh tế kinh tế–xã hội; Quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội. Cấp giấy phép đầu tƣ; Cấp giấy phép KD; Tƣ vấn đầu tƣ.

Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng: Quản lý đất đai, tài nguyên nƣớc, tài nguyên khoáng sản, môi trƣờng, khí tƣợng thủy văn, đo dạc bản đồ, thông qua Luật Đất đai, Luật Khoáng sản, Luật Môi trƣờng. Các cơ quan chủ quản gồm:

Tổng cục Quản lý đất đai; Cục Quản lý tài nguyên nƣớc; Tổng cục Môi trƣờng; Trung tâm Khí tƣợng – Thủy văn quốc gia; Cục Đo đạc – Bản đồ; Có chức năng: Chính sách, chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch: Chính sách tài nguyên, môi trƣờng; Chiến lƣợc tài nguyên, môi trƣờng; Quy hoạch sử dụng đất quốc gia, địa phƣơng; Hành chính công: Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Cấp giấy phép hành nghề định giá BĐS; Đánh giá tác động môi trƣờng; Đo đạc bản đồ; Quy hoạch sử dụng đất; Đánh giá đất; Đánh giá tác động môi trƣờng; Đền bù, GPMB khi Nhà nƣớc thu hồi đất; Phát triển quỹ đất.

Bộ Xây dựng: Quản lý công tác xây dựng, nhà ở và TTBĐS thông qua Luật Xây dựng, Luật Nhà ở, Luật KDBĐS. Các cơ quan chủ quản gồm: Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn; Cục Quy hoạch xây dựng; Cục Quản lý nhà – TTBĐS. Có chức năng: xây dựng chính sách, chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch: Chính sách xây dựng nhà ở, TTBĐS; Chiến lƣợc xây dựng đô thị, phát triển TTBĐS; Quy hoạch xây dựng. Xác định chỉ giới quy hoạch; Cấp giấy phép xây dựng; Cấp chứng chỉ hành nghề KDBĐS.

Bộ Công thƣơng: Quản lý công nghiệp, thƣơng mại, thông qua Luật Thƣơng mại. Có chức năng: a) Chính sách, chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch: Chính sách phát triển công nghiệp, thƣơng mại, chiến lƣợc công nghiệp; Quy hoạch phát triển công nghiệp. Cấp giấy phép xuất, nhập khẩu; Quản lý thị trƣờng. Dịch vụ công: Tƣ vấn, thiết kế, lập dự án công nghiệp, thƣơng mại.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Cấp giấy phép xuất, nhập khẩu; Quản lý thị trƣờng…

Ngân hàng: Quản lý ngân hàng, tín dụng thông qua Luật Ngân hàng, Luật Tín dụng. Các cơ quan chủ quản gồm: Ngân hàng Nhà nƣớc; Ngân hàng Thƣơng mại. Có chức năng: Chính sách, chiến lƣợc: Chính sách tiền tệ, chính

sách tín dụng. Ngoại hối, tỷ giá tiền tệ, lãi suất. Tƣ vấn ngân hàng, dịch vụ ngân hàng.

Sơ đồ 1.1: Bộ máy quản lý nhà nƣớc về kinh doanh bất động sản

Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ thực hiện chức năng QLNN về KDBĐS trên phạm vi cả nƣớc, có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

Trình cấp có thẩm quyền ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật về KDBĐS; Trình Thủ tƣớng Chính phủ ban hành và chỉ đạo thực hiện chiến lƣợc phát triển TTBĐS; Chủ trì phối hợp với các bộ,

Chính phủ Bộ xây dựng Bộ Tài chính Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Bộ KH&ĐT, TN và MT, Công thƣơng Cục QLN và TT BĐS

Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc

Trung ương

Sở Xây dựng Sở Tài chính Ngân hàng

Nhà nƣớc tỉnh Các sở chuyên

môn liên quan Các Cục Vụ liên quan Các Cục Vụ chuyên môn Các Cục Vụ chuyên môn

Các phòng, ban quản lý, chuyên môn nghiệp vụ thuộc các sở ngành chuyên môn

cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong việc tổ chức thực hiện và quản lý KDBĐS; Quy định việc cấp chứng chỉ hành nghề môi giới BĐS; hƣớng dẫn việc đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức hành nghề môi giới BĐS, điều hành sàn giao dịch BĐS; quy định chi tiết việc thành lập và tổ chức hoạt động của sàn giao dịch BĐS; Xây dựng và quản lý vận hành hệ thống thông tin quốc gia về TTBĐS; xây dựng và công bố các chỉ số đánh giá TTBĐS trên phạm vi cả nƣớc; Phổ biến, giáo dục pháp luật về KDBĐS; Hợp tác quốc tế về KDBĐS; Thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về KDBĐS; phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức kiểm tra, rà soát các dự án KDBĐS để kiến nghị với cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền thực hiện việc thu hồi, đình chỉ, tạm dừng hoặc điều chỉnh, chuyển đổi, chuyển nhƣợng các dự án KDBĐS; Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật; Báo cáo Chính phủ về tình hình KDBĐS, TTBĐS trên phạm vi cả nƣớc.

Tại bộ Xây dựng, Cục Quản lý nhà và TTBĐS là tổ chức thuộc Bộ Xây dựng, thực hiện chức năng tham mƣu, giúp Bộ trƣởng QLNN và tổ chức thực thi pháp luật đối với lĩnh vực: nhà ở, công sở, KDBĐS, tổ chức thực hiện các chƣơng trình trọng điểm quốc gia về nhà ở do Thủ tƣớng Chính phủ giao cho Bộ Xây dựng theo phân công, ủy quyền của Bộ trƣởng. Về thị trƣờng BĐS:

Xây dựng định hƣớng, chiến lƣợc, chính sách phát triển và quản lý TTBĐS để Bộ trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt; hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện sau khi đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt;

Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan thuộc các Bộ, ngành, địa phƣơng trong việc quản lý hoạt động KDBĐS về xác định cơ cấu hàng hoá, cân đối cung cầu, thực hiện các chính sách, giải pháp điều tiết và bình ổn thị trƣờng; tổ chức xây dựng và công bố định kỳ chỉ số giá BĐS;

Hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về điều kiện năng lực của chủ đầu tƣ dự án khu đô thị mới, dự án phát triển nhà ở, dự án hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp và các dự án đầu tƣ KDBĐS khác; hƣớng dẫn các quy định về BĐS đƣợc đƣa vào KD;

Hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật trong hoạt động mua bán, cho thuê, cho thuê mua nhà, công trình xây dựng, hoạt động chuyển nhƣợng một phần hoặc toàn bộ các dự án khu đô thị mới, dự án phát triển nhà ở, dự án hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp;

Xây dựng trình Bộ ban hành chƣơng trình khung đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức về môi giới, định giá BĐS, quản lý điều hành sàn giao dịch BĐS; ban hành mẫu thẻ hành nghề môi giới BĐS, thẻ hành nghề định giá BĐS; hƣớng dẫn, kiểm tra việc cấp và quản lý thẻ hành nghề môi giới BĐS, thẻ hành nghề định giá BĐS;

Hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật về KD dịch vụ BĐS, mô hình tổ chức và hoạt động của sàn giao dịch BĐS, hoạt động môi giới BĐS, định giá BĐS và các dịch vụ BĐS khác.

Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng các cơ chế chính sách, các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực nhà ở, công sở và TTBĐS để Bộ trình cấp có thẩm quyền ban hành hoặc Bộ ban hành theo thẩm quyền; hƣớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện sau khi đƣợc ban hành.

Xây dựng và quản lý vận hành cơ sở dữ liệu, hệ thống thông tin về nhà ở, công sở và TTBĐS trên phạm vi toàn quốc. Hƣớng dẫn việc xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu về nhà ở, công sở và TTBĐS tại các địa phƣơng.

Thực hiện hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong nƣớc và nƣớc ngoài về các lĩnh vực công tác của Cục.

Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế; thực hiện chế độ tiền lƣơng, các chế độ chính sách khác, công tác thi đua, khen thƣởng, kỷ luật đối với cán bộ,

công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Cục theo quy định của pháp luật và của Bộ Xây dựng.

Quản lý tài chính, tài sản đƣợc giao và tổ chức thực hiện ngân sách nhà nƣớc đƣợc phân bổ, thực hiện quản lý các hoạt động có thu theo quy định của pháp luật và của Bộ Xây dựng.

Cục trƣởng Cục Quản lý nhà và TTBĐS đƣợc quyền:

Yêu cầu các cơ quan, đơn vị, tổ chức hoạt động trong các lĩnh vực QLNN của Bộ và các địa phƣơng cung cấp những số liệu, tài liệu cần thiết phục vụ cho việc thực hiện các công tác của Cục; Ký một số văn bản hành chính, văn bản hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ nhân danh Cục trƣởng và sử dụng con dấu của Cục theo quyết định của pháp luật; Đƣợc Bộ trƣởng ủy quyền ký một số văn bản về các lĩnh vực công tác của Cục theo quy định tại Quy chế làm việc của Bộ Xây dựng. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Bộ trƣởng Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình có trách nhiệm:

Hƣớng dẫn việc bố trí quỹ đất cho phát triển TTBĐS trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; Quy định, hƣớng dẫn về các loại đất đƣợc tham gia TTBĐS theo quy định của Luật đất đai và Luật này; Quy định, hƣớng dẫn việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trong KDBĐS. Bộ Tài chính trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình có trách nhiệm trình cấp có thẩm quyền ban hành chính sách về thuế và nghĩa vụ tài chính khác trong KDBĐS.

Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình có trách nhiệm hƣớng dẫn việc thanh toán trong các giao dịch KDBĐS, việc cho vay thế chấp bằng BĐS, bảo lãnh trong bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tƣơng lai.

Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức quản lý, kiểm tra, thanh tra trong lĩnh vực KDBĐS.

Trách nhiệm của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng nhƣ sau: Thực hiện chức năng QLNN đối với KDBĐS trên địa bàn. Bố trí quỹ đất để phát triển các dự án BĐS trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phƣơng. Ban hành, công khai và tổ chức triển khai kế hoạch thực hiện các dự án BĐS. Quản lý hành nghề môi giới BĐS, hoạt động của sàn giao dịch BĐS và các dịch vụ BĐS khác trên địa bàn. Xây dựng hệ thống thông tin về thị trƣờng BĐS, xây dựng và công bố các chỉ số đánh giá TTBĐS trên phạm vi địa bàn. Phổ biến, giáo dục pháp luật về KDBĐS trên địa bàn.

Hợp tác quốc tế về KDBĐS: Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về KDBĐS trên địa bàn theo thẩm quyền; tổ chức kiểm tra, rà soát các dự án KDBĐS trên địa bàn để thực hiện việc thu hồi, đình chỉ, tạm dừng hoặc điều chỉnh, chuyển đổi, chuyển nhƣợng các dự án KDBĐS. Báo cáo Bộ Xây dựng về tình hình TTBĐS trên địa bàn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thề chế quản lý nhà nước về kinh doanh bất động sản từ thực tiễn thành phố hà nội (Trang 37 - 43)