bàn tỉnh Quảng Ninh
2.3.1. Những kết quả đạt được
Trong những năm qua, tỉnh Quảng Ninh cũng đã đạt các kết quả nhất định về ASXH, cụ thể nhƣ sau:
Về Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế:
Cùng với cả nƣớc tỉnh đã triển khai công tác tin học hóa BHXH và chuyển thuê dịch vụ bƣu điện nên việc chi trả BHXH ngày càng thuận lợi hơn, đối tƣợng ngày càng đƣợc mở rộng. Kết quả: năm 2011 trên toàn tỉnh có 3.404 đơn vị với 216.418 ngƣời tham gia BHXH, BHYT, BHTN. Tăng 380 đơn vị và 7.436 ngƣời so với năm 2010; Năm 2012: trên toàn tỉnh có 3.614 đơn vị với 218.355 ngƣời tham gia BHXH, BHYT, BHTN. Tăng 210 đơn vị và 1.937 ngƣời so với năm 2011; Năm 2013: trên toàn tỉnh có 3.803 đơn vị với 218.735 ngƣời tham gia BHXH, BHYT, BHTN. Tăng 189 đơn vị và 380 ngƣời so với năm 2012; Năm 2014: trên toàn tỉnh có 3.947 đơn vị với 221.123 ngƣời tham gia BHXH, BHYT, BHTN. Tăng 144 đơn vị và 2.388 ngƣời so với năm 2013; Năm 2015, toàn tỉnh có 4.285 đơn vị với 221.600 ngƣời tham gia BHXH, BHYT, BHTN. Tăng 338 đơn vị và 477 ngƣời so với năm 2014. Năm 2014, BHXH tỉnh đã ký hợp đồng đại lý thu BHXH tự nguyện và BHYT của đối tƣợng tự đóng qua hệ thống bƣu điện và tăng cƣờng mở rộng mạng lƣới đại lý thu BHXH tự nguyện, BHYT của đối tƣợng tự đóng đến các bệnh viện, các phòng khám đa khoa khu vực, các trạm y tế xã, phƣờng, thị trấn, trụ sở bƣu điện huyện và tại BHXH các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh. Hiện nay trên toàn tỉnh có 315 đại lý thu BHYT xã, phƣờng, thị trấn và đại lý bƣu điện. Kết quả, tỉnh Quảng Ninh là một trong những tỉnh dẫn đầu cả nƣớc về tỉ lệ bao phủ BHYT toàn dân, cụ thể: năm 2014, có 954.166 ngƣời tham gia BHYT, đạt tỉ lệ bao phủ BHYT toàn dân là 79,5%; Năm 2015, tỷ lệ bao phủ BHYT toàn tỉnh đã đạt 82,4%; Tính đến 30/6/2016, tỷ lệ bao phủ BHYT đạt 85% dân số (1.046.642 thẻ/1.229.000 dân) [36].
Thực hiện đúng theo phƣơng châm, chi đúng, chi đủ, chi kịp thời. Trong 5 năm qua, BHXH tỉnh Quảng Ninh luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chi trả các chế độ BHXH, BHYT cho gần 100 nghìn ngƣời hƣởng lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH
hằng tháng với tổng số tiền chi trả lên đến hơn 20.000 tỷ đồng, cụ thể: Năm 2011, chi lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH: 2.343 tỷ đồng; Chi phí KCB BHYT: 485 tỷ đồng với 1.970.792 lƣợt ngƣời khám chữa bệnh nội, ngoại trú. Năm 2012, chi lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH: 2.672 tỷ đồng; Chi phí KCB BHYT: 632 tỷ đồng với 2.034.101 lƣợt ngƣời khám chữa bệnh nội, ngoại trú. Năm 2013, chi lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH: 3.149 tỷ đồng; Chi phí KCB BHYT: 878 tỷ đồng với 2.019.117 lƣợt ngƣời khám chữa bệnh nội, ngoại trú. Năm 2014, chi lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH: 3.521 tỷ đồng; Chi phí KCB BHYT: 882 tỷ đồng với 2.098.463 lƣợt ngƣời khám chữa bệnh nội, ngoại trú. Năm 2015, chi lƣơng hƣu và trợ cấp BHXH: 4.361 tỷ đồng; Chi phí KCB BHYT: 1.042 tỷ đồng với 1.915.705 lƣợt ngƣời khám chữa bệnh nội, ngoại trú [36].
Về bảo trợ xã hội
Đảm bảo 100% đối tƣợng thuộc diện đƣợc hƣởng chính sách BTXH theo Nghị định 136 của Chính phủ đƣợc hƣởng theo đúng quy định, mức trợ giúp ngày càng đƣợc nâng lên. Công tác tổ chức thăm hỏi, tặng quà, động viên đối tƣợng BTXH đƣợc các cấp ủy đảng, chính quyền các cấp quan tâm, tổ chức thực hiện. Việc triển khai đôn đốc, hƣớng dẫn các địa phƣơng thực hiện thực hiện chính sách BTXH chủ động, hiệu quả, trợ cấp xã hội, cứu trợ đột xuất đƣợc triển khai kịp thời, đảm bảo cho đối tƣợng thụ hƣởng chính sách theo quy định cho nên các đối tƣợng đƣợc thụ hƣởng đầy đủ, không bỏ sót đối tƣợng, vì vậy đời sống của các đối tƣợng chính sách xã hội từng bƣớc đƣợc cải thiện [38].
Nghị quyết số 48/2011/NQ-HĐND ngày 09/12/2011 của HĐND tỉnh về chính sách bảo trợ xã hội đối với ngƣời cao tuổi trên địa bàn tỉnh Quảng; Quyết định số 427/2012/QĐ-UBND ngày 29/02/2012 của UBND tỉnh thực hiện chính sách bảo trợ xã hội đối với ngƣời cao tuổi (NCT) trên địa bàn tỉnh: Chính sách cấp thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) và hỗ trợ mai táng phí đối với ngƣời từ đủ 75 tuổi đang hƣởng tuất do Bảo hiêm xã hội chi trả; Chính sách
trợ cấp xã hội hằng tháng cho NCT từ đủ 75 tuổi đến dƣới 80 tuổi thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo (đƣợc hƣởng mức trợ cấp bằng đối tƣợng đủ 80 tuổi – mức 300.000 đồng/tháng); Chính sách cấp thẻ BHYT miễn phí cho tất cả những NCT từ đủ 75 tuổi trở lên mà chƣa đƣợc cấp thẻ BHYT từ các chính sách khác của nhà nƣớc. Kết quả: Sau gần 4 năm thực hiện, có 7.622 NCT đƣợc hƣởng trợ cấp, trung bình mỗi năm có khoảng gần 2.000 NCT hƣởng trợ cấp xã hội (tập trung chủ yếu ở khu vực khó khăn) với kinh phí khoảng 7 tỷ đồng/năm. Từ năm 2012 đến năm 2015 có 21.932 lƣợt NCT đƣợc cấp thẻ BHYT. Trung bình mỗi năm có khoảng 5.500 NCT đƣợc cấp thẻ; Quyết định số 3927/2010/QĐ-UBND ngày 21/12/2010 của UBND tỉnh về việc quy định mức trợ cấp, trợ giúp cho các đối tƣợng bảo trợ xã hội và mức chi cho công tác chi trả, quản lý đối tƣợng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh (gọi tắt là Quyết định 3927). Từ năm 2010 đến nay, ngoài việc thực hiện tốt các chính sách quy định của Trung ƣơng, tỉnh Quảng Ninh đã chủ động xây dựng chính sách địa phƣơng phù hợp với tình hình thực tiễn, điều kiện kinh tế của địa phƣơng nhằm giải quyết tốt nhất chính sách bảo trợ xã hội cho đối tƣợng theo quy định, đã nâng mức chuẩn trợ giúp từ 180.000 đồng lên 300.000 đồng, tăng lên hơn 1,7 lần so với mức trợ giúp xã hội tại cộng đồng do Chính phủ quy định (theo Quyết định 3927).Kết quả: Tính đến hết tháng 6/2016 tổng số đối tƣợng bảo trợ xã hội của cả tỉnh là 30.688 ngƣời, tăng 937 ngƣời so với cuối năm 2015. Trung bình kinh phí thực hiện cho công tác trợ cấp xã hội hằng tháng trên 150 tỷ [36].
Quyết định số 1878/2012/QĐ-UBND ngày 27/7/2012 của UBND tỉnh Quảng Ninh về việc hỗ trợ chi phí phẫu thuật chỉnh hình và phục hồi chức năng lao động cho ngƣời khuyết tật hệ vận động trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh: Với chính sách này, ngƣời khuyết tật hệ vận động đƣợc khám sàng lọc miễn phí, đƣợc chỉ định phẫu thuật chỉnh hình và phục hồi chức năng, đƣợc hỗ trợ viện
phí và các dịch vụ y tế, đƣợc hỗ trợ tiền ăn, đi lại khi đi điều trị; đƣợc trang cấp dụng cụ chỉnh hình nhƣ chân giả, tay giả, nạng, nẹp hỗ trợ cho vận động cá nhân ngƣời khuyết tật. Việc tổ chức khám sàng lọc và đƣa đối tƣợng đi phẫu thuật đƣợc thực hiện chu đáo, an toàn và đƣợc đối tƣợng yên tâm, tin tƣởng. Kết quả thực hiện: Từ năm 2013 đến hết năm 2015, đã tổ chức khám sàng lọc miễn phí cho 769 ngƣời khuyết tật hệ vận động tại các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh. Tổng số ngƣời đƣợc phẫu thuật và đo lắp dụng cụ chỉnh hình là 244, trong đó có 127 ngƣời đã thực hiện phẫu thuật và 117 ngƣời đã đƣợc lắp dụng cụ chỉnh hình miễn phí [36].
Quyết định số 2897/QĐ-UBND ngày 12 tháng 9 năm 2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh quy định tặng quà, mức quà tặng mừng thọ ngƣời cao tuổi trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh: Từ khi triển khai Luật Ngƣời cao tuổi trên địa bàn tỉnh đến nay, cơ bản các nội dung, chế độ chính sách dành cho ngƣời cao tuổi của Luật đã đi vào cuộc sống, đáp ứng đƣợc một phần nhu cầu, nguyện vọng của những ngƣời cao tuổi, giúp cho nhiều ngƣời cao tuổi có cơ hội đƣợc chăm sóc, phụng dƣỡng tốt hơn. Tuy nhiên việc hƣớng dẫn thực hiện chúc mừng thọ ngƣời cao tuổi còn găp một số vƣớng mắc.
Từ tình hình thực tiễn, năm 2011 UBND tỉnh ban hành Quyết định 2897 quy định việc chúc thọ và tặng quà cho ngƣời cao tuổi, trong đó quy định: Chủ tịch UBND tỉnh chúc thọ và tặng quà những ngƣời cao tuổi ở các độ tuổi 95 và từ 101 tuổi trở lên; Chủ tịch UBND cấp huyện chúc thọ và tặng quà những ngƣời cao tuổi ở các độ tuổi 80, 85 tuổi: Chủ tịch UBND cấp xã chúc thọ và tặng quà những ngƣời cao tuổi ở các độ tuổi 70, 75 tuổi. Đồng thời cũng quy định tạm thời mẫu Giấy mừng thọ thống nhất của cả 3 cấp tỉnh, huyện, xã trong toàn tỉnh. Ngƣời cao tuổi tròn 100 tuổi đƣợc Chủ tịch nƣớc tặng quà, mức quà tặng 5 mét vải lụa và 500.000 đồng/ngƣời và NCT 90 tuổi đƣợc Chủ tịch UBND cấp tỉnh chúc thọ, tặng quà; Công tác tổ chức lễ mừng
thọ do UBND cấp xã thực hiện vào các dịp: Ngày tết nguyên đán, ngày ngƣời cao tuổi Việt Nam 6/6, ngày Quốc tế ngƣời cao tuổi 1/10 hoặc ngày sinh nhật của ngƣời cao tuổi [36].
Kết quả thực hiện cấp thẻ bảo hiểm y tế cho các đối tƣợng bảo trợ xã hội và ngƣời thuộc hộ nghèo, cận nghèo: Các sở, ngành có liên quan đã ban hành hƣớng dẫn liên ngành số 06/HD-LN ngày 08/10/2015 của Liên ngành Sở Y tế, Sở Tài chính, Sở Lao động - TB&XH, Bảo hiểm xã hội hƣớng dẫn thực hiện quản lý, cấp phát thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) cho các đối tƣợng đƣợc ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ đóng BHYT trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Và thực hiện gia hạn và cấp thẻ bảo hiểm y tế cho các đối tƣợng hộ nghèo, cận nghèo và ngƣời dân sinh sống tại xã khó khăn, đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh trên cơ sở kết quả điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo (theo chuẩn nghèo ban hành kèm theo Quyết định số 59/2015/QĐ-TT ngày 19/11/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020) đã đƣợc Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt. Kết quả thực hiện: tính đến ngày 31/3/2016, kinh phí ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ đóng 37.262.997.750 đồng trong đó kinh phí hỗ trợ cho các đối tƣợng do ngân sách cấp tỉnh đảm bảo kinh phí là 34.639.945.500 đồng; kinh phí hỗ trợ cho các đối tƣợng do ngân sách cấp huyện đảm bảo kinh phí là 2.623.052.250 đồng [36].
Nghị định số 67, Nghị định 13 của Chính phủ là một chính sách lớn của Nhà nƣớc về công tác bảo trợ xã hội, Quảng Ninh là một trong những tỉnh luôn quan tâm trong việc thực hiện chính sách bảo trợ xã hội, đã cụ thể hóa chính sách Trung ƣơng và ban hành chính sách của địa phƣơng phù hợp với điều kiện kinh tế của tỉnh, thực hiện nâng mức chuẩn trợ cấp từ 180.000đ/tháng lên mức 300.000đ/tháng đối với đối tƣợng tại cộng đồng và lên mức 400.000đ/tháng đối với đối tƣợng trong các cơ sở BTXH; đồng thời
với việc nâng mức trợ cấp, tỉnh còn quan tâm mở rộng đối tƣợng so với quy định chung của Chính phủ. Đảm bảo 100% đối tƣợng thuộc diện đƣợc hƣởng theo đúng quy định, mức trợ giúp ngày càng đƣợc nâng lên. Công tác tổ chức thăm hỏi, tặng quà, động viên đối tƣợng bảo trợ xã hội đƣợc các cấp ủy đảng, chính quyền các cấp quan tâm, tổ chức thực hiện. Việc triển khai đôn đốc, hƣớng dẫn các địa phƣơng thực hiện thực hiện chính sách trợ giúp xã hội chủ động, hiệu quả, trợ cấp xã hội, cứu trợ đột xuất đƣợc triển khai kịp thời, đảm bảo cho đối tƣợng thụ hƣởng chính sách theo quy định cho nên các đối tƣợng đƣợc thụ hƣởng đầy đủ, vì vậy đời sống của các đối tƣợng chính sách xã hội từng bƣớc đƣợc cải thiện. Đạt đƣợc những kết quả trong công tác trợ giúp xã hội là sự cố gắng của các lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức, ngƣời lao động trong ngành đã bám sát chƣơng trình kế hoạch công tác, triển khai thực hiện đúng thời gian, tiến độ, đảm bảo chất lƣợng công việc. Công tác quản lý đối tƣợng đạt kết quả cao. Công tác đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức đƣợc chú trọng. Công tác tuyên truyền chính sách đã nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và ngƣời lao. Có thể khẳng định trong những năm qua, có những kết quả thành công nhất định ngoài việc chỉ đạo của Chính phủ, trong việc triển khai Nghị định 67, Nghị định 13, tỉnh đã thực hiện đảm bảo phƣơng châm “tăng trưởng kinh tế gắn liền phù hợp với an sinh xã hội” trong đƣờng lối, chính sách chung của nhà nƣớc, của địa phƣơng. Chẳng hạn, Nhờ sự vào cuộc quyết liệt và triển khai đồng bộ, đến năm 2016, toàn tỉnh đã hoàn thành việc hỗ trợ nhà ở cho ngƣời có công với Cách mạng với tổng số 4.926 hộ đƣợc hỗ trợ (gồm 2.556 hộ đƣợc xây mới và 2.370 hộ sửa chữa). Tổng mức đầu tƣ hỗ trợ nhà ở các đề án ƣớc tính trên 750 tỷ đồng (Trong đó, ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ trực tiếp gần 150 tỷ đồng, kinh phí đối ứng của các hộ gia đình trên 600 tỷ đồng). Các mẫu nhà sau hỗ trợ đều bảo đảm tiêu chí “3 cứng”, diện tích nhà trên 30m2 (vƣợt mức quy định 6m2), có thể chịu đựng tác
động của lũ lụt, sạt lở. Với kết quả này, Quảng Ninh đƣợc đánh giá là một trong số các địa phƣơng tiêu biểu của cả nƣớc hoàn thành sớm việc hỗ trợ nhà ở đối với ngƣời có công [38].
Về ƯĐXH
Từ năm 2012 đến 2015, toàn tỉnh có 23.807 lƣợt đối tƣợng đƣợc hỗ trợ tiền ăn với số kinh phí 26.335,4 triệu đồng; trong đó số lƣợt đối tƣợng điều dƣỡng tập trung là 13.815 với số kinh phí 19.341 triệu đồng; số lƣợt đối tƣợng điều dƣỡng tại gia là 9.992, với số kinh phí 6.994,4 triệu đồng [36].
Về lao động – việc làm
Giai đoạn 2011 - 2015, toàn tỉnh đã giải quyết việc làm cho 140.403 lao động, bình quân đạt 2,8 vạn lao động/năm so với kế hoạch hằng năm là 2,6 vạn lao động, đạt 107% so với chỉ tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lần thứ XIII đã đề ra; trong đó nông - lâm - ngƣ nghiệp là 26.140 ngƣời, chiếm 18,6%; công nghiệp - xây dựng là 65.347 ngƣời, chiếm 46,5%; thƣơng mại - dịch vụ là 48.912 ngƣời, chiếm 34,8%. Trong đó có 852 lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng (Hàn Quốc có 160 ngƣời, Nhật Bản 100 ngƣời, Đài Loan 355 ngƣời Malaysia 109 ngƣời…). Giai đoạn 2011 - 2015 đã hỗ trợ cho 142 ngƣời đƣợc vay vốn với số tiền cho vay là 4.755 triệu đồng [36].
6 tháng đầu năm 2016, ƣớc toàn tỉnh đã tạo việc làm mới cho khoảng 8.800 lao động (đạt 46,3% kế hoạch năm); Xuất khẩu lao động đƣợc 80 ngƣời (đạt 40% kế hoạch năm và tăng 5% so cùng kỳ năm 2015). Tổ chức 10 sàn giao dịch việc làm (trong đó có 01 sàn tổ chức tại huyện Ba Chẽ), tƣ vấn việc làm cho 4.135 ngƣời, giới thiệu việc làm cho 2.915 ngƣời, số ngƣời trúng tuyển là 1.475 ngƣời. Kết quả thực hiện Chƣơng trình cho vay vốn giải quyết việc làm: 6 tháng đầu năm, các địa phƣơng đã cho vay 385 dự án, với số tiền
11,7 tỷ đồng, giải quyết việc làm, duy trì và mở rộng việc làm cho 484 lao động [36].
Giai đoạn 2010-2015, toàn tỉnh đã đào tạo nghề cho lao động nông thôn 21.881 ngƣời, trong đó: Nông nghiệp 9.344 ngƣời, Phi Nông nghiệp 12.53769 ngƣời; Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 6 tháng đầu năm 2016, toàn tỉnh đã tuyển sinh đƣợc 1.871 ngƣời, đạt 61,75% kế hoạch năm (1.871/3.030), trong đó: Nông nghiệp 832 ngƣời, Phi Nông nghiệp 1169 ngƣời. Số lớp đã mở: 12 lớp cho 420 ngƣời (Phi nông nghiệp 09 lớp cho 315 học viên, Nghề nông nghiệp 03 lớp cho 105 học viên) [36].
Về chính sách giảm nghèo
Hồ trợ phát triển sản xuất (Chƣơng trình 135): Năm 2011, Sở Nông nghiệp và PTNT (Chi cục Phát triển nông thôn) đƣợc giao triển khai 01 mô hình nuôi gà thả vƣờn tại xã Bắc Sơn - Thành phố Móng Cái với tổng kinh