bàn tỉnh Quảng Ninh
Đối với người cao tuổi:
Tôn trọng, quan tâm, chăm sóc ngƣời cao tuổi là truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc ta. Để duy trì đạo lý này, tỉnh thƣờng xuyên tuyên truyền, giáo dục cho thế hệ trẻ biết kính trọng, biết ơn và chăm sóc, giúp đỡ ngƣời cao tuổi thông qua các buổi sinh hoạt, hội họp, qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng; xây dựng các chuyên mục, chuyên đề hoạt động của ngƣời cao tuổi về nêu gƣơng sáng, đặc biệt nêu gƣơng điển hình về ngƣời cao tuổi làm kinh tế giỏi, có công lao đóng góp trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ em, nhất là trẻ em mồ côi, ngƣời bị nhiễm HIV/AIDS; phổ biến, truyền đạt thông tin, kiến thức khoa học nhằm hạn chế các nguy cơ gây bệnh, an toàn trong sử dụng thuốc, chống lạm dụng thuốc chữa bệnh đối với ngƣời cao tuổi. Tạo môi trƣờng thuận lợi cho ngƣời cao tuổi đƣợc phát huy tài năng trí tuệ và phẩm chất tốt đẹp trong việc tham gia các hoạt động văn hoá - xã hội, truyền thụ những kiến thức văn hoá, xã hội, khoa học và công nghệ, kỹ năng nghề nghiệp cho thế hệ trẻ, gƣơng mẫu đi đầu; giáo dục lý tƣởng, đạo đức, lối sống
cho thế hệ sau và làm nòng cốt trong phong trào xây dựng xã hội học tập, xây dựng gia đình, dòng họ hiếu học.
Tỉnh thƣờng xuyên chăm lo đời sống tinh thần cho ngƣời cao tuổi nhƣ: xây dựng nếp sống, tạo môi trƣờng ứng xử văn hoá phù hợp đối với ngƣời cao tuổi tại nơi công cộng, duy trì quan hệ gia đình, dòng họ, cộng đồng trong việc chăm sóc và phát huy vai trò của ngƣời cao tuổi; khuyến khích, hỗ trợ hoạt động, xây dựng quỹ chăm sóc ngƣời cao tuổi ở cơ sở theo quy định của pháp luật để trợ giúp khó khăn về đời sống kinh tế cho ngƣời cao tuổi cô đơn, tàn tật hoặc thƣờng xuyên đau ốm; mở rộng và nâng cao chất lƣợng hoạt động của ngƣời cao tuổi và Hội ngƣời cao tuổi; tổ chức hội thao văn hoá Ngƣời cao tuổi bao gồm các hoạt động văn hoá, văn nghệ, đồng diễn thể dục dƣỡng sinh, tổ chức thi đấu giao hữu các môn thể thao cho ngƣời cao tuổi trên địa bàn từng huyện và của tỉnh.
Hoạt động nâng cao đời sống vật chất: phát động nhiều phong trào và huy động nhiều nguồn lực để hỗ trợ khó khăn thƣờng xuyên cho ngƣời cao tuổi. Rà soát, giải quyết kịp thời các chính sách ASXH hàng tháng cho ngƣời cao tuổi; nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chính sách nhằm hỗ trợ cho ngƣời cao tuổi đều đƣợc cấp thẻ BHYT miễn phí. Vận động xã hội, doanh nghiệp và các thành phần khác cùng đóng góp để chung tay giúp đỡ ngƣời già, hình thành quỹ tài chính nhằm phục vụ mục tiêu hỗ trợ ngƣời già mang tính lâu dài. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân nhận phụng dƣỡng chăm sóc ngƣời cao tuổi cô đơn không nơi nƣơng tựa, không nguồn thu nhập; đảm bảo ASXH về mọi mặt cho ngƣời cao tuổi nhƣ việc làm, chăm sóc y tế, phúc lợi xã hội, tiết kiệm; phát động phong trào và huy động nguồn lực để tổ chức thực hiện giảm nghèo, hỗ trợ khó khăn thƣờng xuyên cho ngƣời cao tuổi. Tích cực vận động viện trợ từ các tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài cho các chƣơng trình, dự án đối với ngƣời cao tuổi.
Hoạt động nâng cao sức khoẻ: tăng cƣờng các hoạt động tƣ vấn, hƣớng dẫn bồi dƣỡng và tập huấn kiến thức tự chăm sóc, nâng cao sức khoẻ đối với bản thân và gia đình ngƣời cao tuổi. Phát triển và nâng cao hoạt động các câu lạc bộ thể dục dƣỡng sinh, câu lạc bộ văn hoá hiện có về cơ sở vật chất cũng nhƣ loại hình hoạt động để thu hút ngày càng đông ngƣời cao tuổi đến tham gia. Phát triển hệ thống trung tâm dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh miễn phí cho ngƣời cao tuổi. Hình thành khoa “lão khoa” tại Trung tâm y tế tỉnh Quảng Ninh. Khuyến khích xã hội hóa trung tâm dƣỡng lão của Tỉnh.
Đối với trẻ em mồ côi, bị bỏ rơi, người bị nhiễm chất độc hóa học, người tàn tật:
Trong những năm đến, các phòng, ban, hội đoàn thể tỉnh cần tiếp tục tăng cƣờng triển khai việc thực hiện tốt Luật Bảo vệ và chăm sóc trẻ em, Luật Ngƣời khuyết tật trên địa bàn tỉnh. Xây dựng nhiều chƣơng trình chăm sóc trẻ em với nhiều hình thức chăm sóc: chăm sóc tập trung và chăm sóc trẻ em ở cộng đồng. Tích cực vận động các nguồn lực của cộng đồng xã hội, đặc biệt là các nguồn lực của các tổ chức phi chính phủ, từ các chƣơng trình, dự án lớn để tạo đột phá trong công tác chăm sóc trẻ em, ngƣời khuyết tật.
Tăng cƣờng tuyên truyền về các chế độ chính sách đối với ngƣời bị nhiễm chất độc hóa học, ngƣời tàn tật; về các tấm gƣơng vƣơn lên hòa nhập trong cuộc sống. Tổ chức thực hiện tốt chế độ BTXH, đảm bảo 100% cho các đối tƣợng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, ngƣời khuyết tật đƣợc hƣởng trợ cấp thƣờng xuyên đúng quy định, trẻ em từ 6 tuổi đến 16 tuổi bị khuyết tật trung bình trở lên đƣợc cấp thẻ BHYT miễn phí.
Lồng ghép các chƣơng trình tổ chức khám sáng lọc nhằm giúp trẻ em phát hiện tật bẩm sinh, chữa tim bẩm sinh, ngƣời khuyết tật đƣợc phẫu thuật chỉnh hình phục hồi chức năng. Bên cạnh đó, vận động gia đình đƣa trẻ khuyết tật còn có khả năng học tập theo học tại các lớp chuyên biệt, hòa nhập cộng
đồng. Vận động các doanh nghiệp xây dựng nhà, sửa chữa nhà, hệ thống nƣớc sạch, công trình vệ sinh phù hợp với ngƣời khuyết tật. Tổ chức các lớp đào tạo nghề miễn phí cho ngƣời khuyết tật có nhu cầu học nghề, hƣớng dẫn làm ăn, tạo điều kiện thuận lợi để ngƣới khuyết tật đƣợc vay vốn ƣu đãi để sản xuất, vận động các doanh nghiệp nhận ngƣời khuyết tật vào làm việc tại cơ sở. Hỗ trợ học bổng, sách vở, xe đạp cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.
Xây dựng cơ sở dữ liệu về tất cả các đối tƣợng xã hội ở tỉnh để thuận lợi theo dõi, triển khai các hoạt động. Dữ liệu này phải đƣợc cập nhật thƣờng xuyên.
3.3.6. Tăng cường thêm nguồn kinh phí cho thực thi chính sách an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
Ngân sách huy động tăng bảo đảm nhu cầu kinh phí thực hiện chính sách, đồng thời tiết kiệm chi phí hệ thống tổ chức thực thi. Thông thƣờng để triển khai thực hiện chính sách cần có hai nguồn ngân sách. Thứ nhất là nguồn ngân sách để thực hiện chính sách và ngân sách chi cho bộ máy triển khai thực thi. Chính sách TCXH thƣờng xuyên mới chỉ quan tâm đến việc bảo đảm nguồn để thực hiện chính sách. Còn nguồn chi phí cho bộ máy chƣa bố trí riêng mà thực hiện chính sách dựa vào cơ quan hành chính do vậy cần tăng cƣờng thêm nguồn kinh phí cho thực thi chính sách ASXH trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
3.3.7. Xã hội hóa công tác công tác an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh
Nếu chỉ dựa vào ngân sách tỉnh sẽ khó khăn trong việc đạt đƣợc mục tiêu đảm bảo nguồn kinh phí hoạt động ASXH đề ra. Do đó, cần phát huy sức mạnh tổng hợp dựa trên sự đồng thuận cao của xã hội là ƣu tiên hàng đầu. Tuy nhiên, trong thực tế đảm bảo nguồn kinh phí hoạt động ASXH hiện vẫn đƣợc xem là việc của “Nhà nƣớc” chứ ngƣời dân chƣa xem đây là việc của cộng đồng. Để làm cho việc thực hiện các chƣơng trình này thật sự là phong trào sâu rộng của quần chúng nhân dân, cần:
Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động trong nhân dân, nâng cao nhận thức của ngƣời dân về tinh thần tƣơng thân tƣơng ái, tinh thần cộng đồng. Chính quyền tỉnh cần có kế hoạch động viên nguồn tài chính từ những nhà hảo tâm vào việc xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng tại các khu dân cƣ, phục vụ cho cuộc sống cộng đồng, theo đó ngƣời nghèo sẽ đƣợc hƣởng lợi từ những dịch vụ xã hội đó. Lãnh đạo tỉnh cần thƣờng xuyên gặp mặt những ngƣời nhiệt tình tham gia các chƣơng trình ASXH tại các địa phƣơng để lắng nghe, khích lệ, tạo điều kiện tốt nhất để phát huy tiềm năng của các đối tƣợng này. Có hình thức vinh danh xứng đáng cho những ngƣời có nhiều cống hiến. Trang web chính thức của tỉnh nên dành mục chuyên đề về ASXH để thông tin và vinh danh những nhà hảo tâm, những ngƣời có nhiều nhiệt huyết, đóng góp.
Khuyến khích phát triển đa dạng các mô hình ASXH, các hoạt động từ thiện, tình nguyện dựa vào cộng đồng, hỗ trợ phát triển các nhóm cộng đồng (các đoàn thể địa phƣơng, nhóm sở thích, gia đình…) trở thành điểm tựa chống đỡ rủi ro cho các hộ nghèo, cận nghèo, các nhóm đối tƣợng đặc thù… Vận động toàn xã hội tham gia các phong trào “đền ơn đáp nghĩa”, “tƣơng thân tƣơng ái”, các hoạt động nhân đạo nhƣ: ngày vì ngƣời nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa… Khuyến khích sự ủng hộ của cộng đồng ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài; tăng cƣờng hợp tác quốc tế, tranh thủ sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế trong việc đảm bảo ASXH.
Tổ chức tập huấn, nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác dân vận, công tác mặt trận và các đoàn thể về các kiến thức vận động quần chúng, kiến thức khơi dậy và phát động phong trào trong quần chúng.
Tích cực tìm kiếm, tranh thủ các nguồn lực từ các tổ chức phi chính phủ, các dự án do các tổ chức trong và ngoài nƣớc tài trợ để thực hiện có hiệu quả nhất chính sách ASXH trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
3.3.8. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong thực thi chính sách an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh sinh xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
Thực hiện tốt, kịp thời và khách quan việc kiểm tra, giám sát sẽ giúp cho việc phát hiện những điểm chƣa phù hợp của chính sách trong quá trình triển khai thực hiện, từ đó có sự đánh giá và điều chỉnh kịp thời nhằm đảm bảo chính sách khi đƣợc triển khai đạt đƣợc hiệu quả mong đợi.
Hình thành hệ thống tổ chức hoạt động kiểm tra, giám sát: Khi triển khai các chính sách ASXH trên địa bàn Tỉnh Quảng Ninh, chính quyền địa phƣơng thƣờng thành lập các Ban Chỉ đạo với thành viên của Ban chỉ đạo là trƣởng các ngành chịu trách nhiệm. Cán bộ huyện chỉ thực hiện nhiệm vụ triển khai thực thi nhiệm vụ. Vì vậy, quy trình này phản ánh quá trình tự giám sát khi thực hiện chƣơng trình của huyện. Do đó, cần thiết lập một cơ chế giám sát rõ ràng hơn, công khai hơn và minh bạch hơn để cho Hội đồng nhân dân, các tổ chức xã hội, cộng đồng và cả đối tƣợng thụ hƣởng thực hiện quyền đƣợc giám sát quá trình thực hiện của các cấp, các ngành của huyện và tƣơng tự yêu cầu này cũng cần đƣợc thiết lập ở cấp xã.
Công khai thông tin về các chƣơng trình, dự án về ASXH và kể cả nguồn lực tài chính để thực hiện chính sách gắn với trách nhiệm của các cơ quan thực hiện. Việc làm này hết sức cần thiết vì: Giúp cho các cơ quan thực hiện quyền kiểm tra, giám sát khi có cơ sở để đối chiếu và đƣa ra kết luận của mình; Giúp cho các cơ quan thực hiện chính sách xác định rõ quyền hạn và trách nhiệm của mình; Giúp cho ngƣời dân có điều kiện thực hiện quyền kiểm tra, giám sát và cả quyền khiếu nại, tố cáo đối với hành vi vi phạm gây phƣơng hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời dân.
Công tác đào tạo nghiệp vụ, tổ chức huấn luyện các kỹ năng liên quan đến công tác kiểm tra, giám sát cần đƣợc chú trọng. Đặc biệt, cần quan tâm và hỗ trợ đến đối tƣợng là các cán bộ công chức làm trực tiếp, gần với đối
tƣợng thụ hƣởng để kịp thời nắm bắt thông tin, phát hiện ra vấn đề và có những đề xuất phù hợp. Hiện nay, công tác này thƣờng thực hiện phổ biến ở cấp huyện mà chƣa thật sự quan tâm đến cấp xã, các nội dung hƣớng dẫn thƣờng chú trọng quy trình kiểm tra, giám sát có tiềm ẩn hình thức mà chƣa đi vào nội dung và kỹ năng thực tế, hệ thống các tiêu chí để giám sát chƣa đƣợc phổ biến cụ thể,...
Hình thành bộ tiêu chí cho giám sát và đánh giá đối với từng chƣơng trình (nếu đƣợc) là hết sức cần thiết trƣớc khi triển khai thực hiện với bất kỳ chính sách ASXH do ngƣời tiến hành giám sát, đánh giá phần ít có chuyên môn riêng mà chủ yếu họ làm kiêm nhiệm, làm theo thói quen. Do vậy, cần thiết bổ sung việc xây dựng các tiêu chí đánh giá nhằm phục vụ cho hoạt động kiểm tra, giám sát ngay từ khi chính sách đƣợc thực thi. Tuy nhiên có rất ít các chính sách có đƣợc bộ tiêu chí cho hoạt động kiểm tra, giám sát trong triển khai thực hiện chính sách mà thƣờng các chính sách ASXH sử dụng các hình thức sau để thực hiện cho hoạt động kiểm tra, giám sát: Kiểm tra thông qua báo cáo định kỳ, hàng tháng, hàng quý. Các bộ phận thực hiện phải có báo cáo gửi lên cơ quan cấp trên để báo cáo về tình hình hỗ trợ đầu vào, kết quả đầu ra; Kiểm tra, giám sát thông qua sự tham gia của ngƣời dân; Đánh giá, giám sát thông qua hiệu quả đạt đƣợc từ thực tế...
Đảm bảo tính minh bạch khi thực hiện hoạt động kiểm tra, giám sát. Khi tiến hành hoạt động này, cần thiết phải có sự tham gia của đại diện các tổ chức đoàn thể ở địa phƣơng, đặc biệt là các già làng, trƣởng bản, ngƣời nghèo, ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số nhằm tránh việc bao biện và hạn chế tiêu cực nảy sinh.
Trong quá trình thực thi chính sách ASXH trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, các điều kiện về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội liên tục có sự thay đổi, do vậy trong quá trình tổ chức triển khai thực hiện, chính quyền phải cùng với
các tổ chức chính trị xã hội thƣờng xuyên tiến hành theo dõi kiểm tra, đôn đốc việc thực thi chính sách. Qua kiểm tra, đôn đốc để nhắc nhở mỗi cán bộ, công chức, mỗi đối tƣợng thực hiện chính sách tập trung chú ý những nội dung ƣu tiên trong quá trình thực hiện. Kiểm tra thƣờng xuyên giúp cho chính quyền và các tổ chức nắm bắt đƣợc tình hình thực hiện, từ đó đánh giá đƣợc khách quan về những điểm mạnh, điểm yếu của công tác tổ chức thực hiện chính sách tại địa phƣơng mình, đồng thời giúp phát hiện những thiếu sót trong công tác lập kế hoạch tổ chức thực hiện để điều chỉnh theo thẩm quyền; tạo điều kiện phối hợp nhịp nhàng các hoạt động của các cơ quan, đối tƣợng thực hiện chính sách; tạo ra sự tập trung thống nhất trong việc chỉ đạo điều hành thực hiện mục tiêu chính sách. Kịp thời khuyến khích những nhân tố tích cực trong quá trình thực hiện chính sách để tạo ra những phong trào thiết thực cho việc thực hiện mục tiêu của chính sách.
3.4. Một số kiến nghị, đề xuất
3.4.1 Đối với các cơ quan Trung ương
Đối với Chính Phủ
Xem xét có chính sách trợ cấp xã hội hằng tháng cho những NCT từ đủ 70 tuổi trở lên đến dƣới 80 tuổi đang sinh sống ở những xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã hải đảo; xem xét hạ độ tuổi đối với ngƣời từ đủ 80 trở lên không có lƣơng hƣu hoặc trợ cấp BHXH hiện đang hƣởng trợ cấp hằng tháng (theo Luật NCT) xuống mức tuổi từ đủ 75 trở lên;
Có cơ chế chính sách TCXH hằng tháng đối với những thành viên thuộc hộ nghèo không có khả năng thoát nghèo (các thành viên trong hộ là ngƣời cao tuổi, mất sức lao động, trẻ em, khuyết tật, ốm đau bệnh tật, không có lao động,…). Để đƣa những hộ này ra khỏi nhóm đối tƣợng phải thực hiện