Đề nghị tỉnh tăng cƣờng chỉ đạo các câu lạc bộ doanh nhân, hiệp hội, ngành chức năng phối hợp thƣờng xuyên công tác kiểm tra, giám sát các doanh nghiệp đảm bảo thực hiện chính sách ASXH, đóng góp vào công tác ASXH của tỉnh.
Có chính sách quan tâm mở rộng chính sách nuôi dƣỡng đối với ngƣời khuyết tật, ngƣời yếu thế trong xã hội; ngƣời già cô đơn có nguyện vọng đƣợc nuôi dƣỡng tại trung tâm bảo trợ tỉnh.
Tạo điều kiện cho ngƣời lao động nhất là công nhân trong các doanh nghiệp, ngƣời nghèo có điều kiện thuê, mua nhà trả góp.
Cần có sự chỉ đạo chặt chẽ giữa các cơ quan, tổ chức khi thực hiện các chƣơng trình cứu trợ, giúp đỡ cho ngƣời nghèo.
Đối với các thành phố trực thuộc tỉnh và các huyện
Tranh thủ mọi nguồn lực, phát huy lợi thế của địa phƣơng, tập trung đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội, duy trì và phát triển tốc độ tăng trƣởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân và ngƣời nghèo đƣợc hƣởng lợi nhiều hơn từ thành quả tăng trƣởng kinh tế.
Tăng cƣờng sự chỉ đạo, lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng; sự vào cuộc đồng bộ của chính quyền, Mặt trận và các tổ chức đoàn thể trong thực hiện các chính sách bảo trợ xã hội. Thƣờng xuyên kiểm tra, rà soát và theo dõi, đánh giá tỷ lệ thoát nghèo hằng năm; đánh giá cụ thể về hiệu quả các chính sách ASXH với các hộ nghèo và cận nghèo.
Tiểu kết chƣơng 3
Trên cơ sở phân tích thực trạng thực hiện chính sách ASXH trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh trình bày ở chƣơng 2 với những kết quả đạt đƣợc và hạn chế, nguyên nhân cùng với các quan điểm định hƣớng của Đảng và định hƣớng chính sách ASXH của tỉnh Quảng Ninh. Trong chƣơng 3, luận văn đã đƣa ra các giải pháp để nâng cao chất lƣợng thực thi chính sách ASXH trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Các giải pháp gồm: Hoàn thiện thể chế về ASXH, tuyên truyền chính sách ASXH; Cải cách thủ tục hành chính đối với thực thi chính sách ASXH; Hoàn thiện bộ máy thực thi chính sách ASXH; Nâng cao năng lực thực thi chính sách ASXH trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; Tăng cƣờng kinh phí cho thực thi chính sách ASXH trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; Xã hội hóa công tác thực thi chính sách ASXH trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong thực thi chính sách ASXH trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
Các giải pháp nói trên hi vọng góp phần nâng cao chất lƣợng thực thi chính sách ASXH trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh trong thời gian tới; nhằm hiện thực hóa mục tiêu: “Kết hợp phát triển kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên, nâng cao chất lƣợng cuộc sống, giải quyết tốt các vấn đề ASXH” để phấn đấu xây dựng Tỉnh Quảng Ninh trở thành một tỉnh phát triển đồng đều cả kinh tế và xã hội, là một tỉnh mũi nhọn của tam giác kinh tế Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh.
KẾT LUẬN
ASXH là vấn đề tất yếu của các quốc gia nhằm tăng cƣờng khả năng đối phó với rủi ro và bảo đảm an toàn cho các thành viên trong xã hội khi họ gặp rủi ro nhằm hƣớng tới giải quyết vấn đề công bằng, ổn định và phát triển bền vững về chính trị, kinh tế và xã hội. Bất cứ thành viên nào trong xã hội cũng có thể gặp rủi ro, khi đó họ cần sự trợ giúp của Nhà nƣớc. Từ quan điểm chung này, Đảng và Nhà nƣớc đã ban hành nhiều chính sách về ASXH và các bộ phận của chính sách này, hƣớng tới đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân ngày càng đƣợc nâng cao.
Quảng Ninh là tỉnh nằm trong tam giác kinh tế Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh đang phát triển theo hƣớng công nghiệp hoá, dịch vụ số lƣợng đối tƣợng nhiều do chịu hậu quả chiến tranh, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt và các tác động của quá trình chuyển đổi nền kinh tế... đã dẫn đến có đông đối tƣợng ASXH, liên quan đến công nhân vùng mỏ và gia đình, cũng nhƣ các đối tƣợng khác.
Bộ phận dân cƣ này đang gặp phải khó khăn, sức khoẻ kém, trình độ văn hoá thấp, hầu nhƣ chƣa qua đào tạo, không có việc làm, hoặc thiếu việc làm nên phần lớn đang sống trong cảnh nghèo đói, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn... Bộ phận dân cƣ này cần đến sự trợ giúp của Nhà nƣớc và cộng đồng xã hội, nhất là bị tác động bởi các rủi ro bất ngờ. Đồng thời các đối tƣợng đều có nhu cầu đƣợc khám chữa bệnh miễn phí, số đang trong độ tuổi đi học mong muốn đƣợc hỗ trợ học phí, các chi phí đi học... Tuy nhiên, nhu cầu trợ giúp của các nhóm đối tƣợng cũng hết sức khác nhau. Sự khác biệt này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nhƣng nguyên nhân chính là từ đặc điểm của từng nhóm đối tƣợng khác nhau. Những đánh giá về thực trạng và nhu cầu đã chỉ cho thấy cần có một hệ thống các chính sách, giải pháp ASXH, đồng thời
việc xây dựng chính sách cần phải tuân thủ hệ thống nguyên tắc và phải thực hiện đồng bộ các giải pháp theo hƣớng ƣu tiên cho hỗ trợ để đối tƣợng sống tại cộng đồng và tại các hộ gia đình. Để thực hiện đƣợc cần bảo đảm về tài chính, bộ máy tổ chức thực hiện và hệ thống theo dõi giám sát, cũng nhƣ cần có khung pháp lý là hệ thống pháp luật.
Nhằm tăng cƣờng việc thực hiện các quy định về ASXH đòi hỏi các cấp chính quyền quán triệt các chủ trƣơng và quy định không ngừng đƣợc đổi mới, cải tiến thủ tục hành chính theo quy định của lãnh đạo tỉnh, góp phần cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, hiện đứng hàng đầu chỉ số CPI cả nƣớc.
Để thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao, trƣớc mắt cần coi trọng việc tăng cƣờng công tác tuyên truyền trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ nhằm nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và đối tƣợng để công tác ASXH ngày càng đƣợc mở rộng đối tƣợng để cuộc sống của những đối tƣợng khó khăn, không những đáp ứng đƣợc mức sống tối thiểu mà còn nâng cao chất lƣợng cuộc sống.
Tiếp tục hoàn thiện bộ máy tổ chức thực hiện công tác ASXH từ tỉnh đến cơ sở, ƣu tiên bảo đảm cấp xã có một cán bộ công tác xã hội để thực hiện nhiệm vụ của ngành LĐTBXH, trong đó có việc thực hiện công tác ASXH để công tác này phát huy hiệu quả. Đổi mới trình tự, thủ tục ra quyết định chính sách theo hƣớng giảm bớt giấy tờ, rút ngắn thời gian thực hiện để ngày càng đáp ứng công việc theo hƣớng cải cách thủ tục hành chính giảm phiền hà cho ngƣời dân.
Vấn đề tăng nguồn kinh phí để đáp ứng yêu cầu mở rộng đối tƣợng để đời sống của đối tƣợng ASXH ngày đƣợc cải thiện, nhƣ định mức ASXH của tỉnh đã đƣợc nâng lên so với mặt bằng chung cả nƣớc 1,5 lần.
Việc thực hiện ASXH phải đặt trong một tổng thể phát triển hệ thống chính sách kinh tế - xã hội của tỉnh, phải phù hợp với quá trình chuyển đổi
sang thể chế kinh tế thị trƣờng.
Làm đƣợc nhƣ vậy, Quảng Ninh không chỉ chú ý đến vấn đề bức xúc trƣớc mắt mà còn phải quan tâm đến những vấn đề trung hạn và dài hạn để bảo đảm tính bền vững của cả hệ thống và sự an toàn của các thành viên trong xã hội trƣớc mọi biến cố rủi ro. Quan điểm đổi mới và hoàn thiện công tác ASXH phải hƣớng tới mở rộng độ bao phủ, để có thể trợ giúp tất cả các thành viên trong xã hội khi họ gặp rủi ro, đồng thời cũng phải nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của chế độ trợ giúp; mức trợ cấp, trợ cấp phải bảo đảm cho đối tƣợng có đƣợc mức sống tối thiểu của một con ngƣời; thông qua chính sách trợ cấp, trợ giúp đối tƣợng tự tin hơn, vị thế đƣợc đề cao hơn và tiếp cận với các dịch vụ xã hội có chất lƣợng và bình đẳng hơn. Cùng với hoàn thiện cần thực hiện đồng bộ các giải pháp, công cụ thể chế chính sách, cơ chế tài chính, kế hoạch hóa, tuyên tuyền giáo dục, nâng cao hệ thống tổ chức thực thi, giám sát đánh giá.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
1. Nguyễn Quang Thái và Nguyễn Hồng Nhung (2017), “ Nâng cao hiệu quả và chất lượng dịch vụ công”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm toán ( Số 119 – 9/2017), tr. 6 – 9.
2. Nguyễn Hồng Nhung (2017), “ Một số vấn đề chính sách bảo trợ xã hội ở tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí Kinh tế Châu - Thái Bình Dƣơng ( Số 507 – 12/2017), tr. 25 – 27.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Anh (2013), Chính sách an sinh xã hội thành phố Đà Nẵng – Thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sỹ của Học viện Hành chính quốc gia. 2. Lê Anh (2017), Thực thi chính sách an sinh xã hội ở thành phố Đà Nẵng hiện nay – Thực trạng và giải pháp, Luận án tiến sĩ chuyên ngành chính trị học.
3. Bộ Lao động – Thƣơng binh và xã hội (2011), Chiến lược an sinh xã hội giai đoạn 2011 – 2020.
4. Hoàng Chí Bảo (2010), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Đề tài KX02.02/06- 10.
5. Đặng Kim Chung (2013), Sàn an sinh xã hội của Liên Hợp Quốc và khả năng ứng dụng vào Việt Nam, Trích dẫn từ: http://www.molisa.gov.vn.
6. Cục thống kê tỉnh Quảng Ninh, Niên giám thống kê, Quảng Ninh 2010; 2011; 2012; 2013; 2014; 2015; 2016; 2017.
7. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991 và bổ sung, phát triển năm 2011)
8. Nguyễn Văn Chiểu (2014), Chính sách an sinh xã hội và vai trò của Nhà nƣớc trong thực hiện chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
9. Mai Ngọc Cƣờng (chủ nhiệm đề tài, 2009), Cơ sở khoa học của việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội ở nước ta giai đoạn 2006-2015, Đề tài cấp nhà nƣớc, Bộ Khoa học và công nghệ.
10. Mai Ngọc Cƣờng (2013), Một số vấn đề về Chính sách xã hội ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị Quốc gia.
11. Mai Ngọc Cƣờng (2012), Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội ở nước ta trong những năm tới, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 178, tháng 4/2012.
12. Mai Ngọc Cƣờng ( 2009), Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia.
13. Nguyễn Hữu Dũng (2011), Hệ thống chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam, thực trạng và định hướng phát triển, Tạp chí khoa học.
14. Nguyễn Tấn Dũng (2010), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, Trang điện tử Thủ tƣớng Chính phủ, ngày 24/8/2010.
15. Đào Văn Dũng (2009), Thực hiện chính sách bảo hiểm y tế, thành tựu, thách thức và giải pháp, Tạp chí Tuyên giáo, số 8/2009.
16. Lê Bạch Dƣơng, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung, Bach, Robert Leroy (2005), Bảo trợ xã hội cho những nhóm thiệt thòi ở Việt Nam, Nxb Thế giới Hà Nội, 2005.
17. Dự án tăng cường trợ giúp xã hội tại Việt Nam (2013), SASSP. 18. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X, XI,XII. NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2006; 2011, 2016.
19. Đàm Hữu Đắc (2013), Từng bước hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội, Báo điện tử Chính phủ, ngày 19/9/2013.
20. Nguyễn Trọng Đàm (2012), An sinh xã hội Việt Nam: Những quan điểm và cách tiếp cận cần thống nhất, ngày 13/3/2012, Tạp chí cộng sản.
21. Nguyễn Trọng Đàm, Hệ thống chính sách an sinh xã hội nước ta giai đoạn phát triển mới, Tạp chí bảo hiểm xã hội, số 8, 2013.
22. Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình An sinh xã hội, Nxb Đại học kinh tế Quốc dân.
23.Nguyễn Thị Linh Giang (2017), Thực thi chính sách an sinh xã hội trên địa bàn Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ Quản lý công của Học viện hành chính Quốc gia.
24. Phúc Hằng (2014), Đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo bền vững, Trang điện tử Tin tức, ngày 23/4/2014.
25. Tạ Thị Hồng (2014), Chính sách an sinh xã hội đối với người có hoàn cảnh khó khăn ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay, Luận văn thạc sỹ khoa học quản lý, Đại học Quốc gia.
26. Nguyễn Văn Hồi, Những bước tiến quan trọng trong công tác bảo trợ xã hội, Trang điện tử Bộ Lao động – Thƣơng binh và xã hội, ngày 01-3- 2014.
27. “Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, 1992; 2013.
28. Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2012), Kinh nghiệm thế giới về an sinh xã hội và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình nhập môn An sinh xã hội, Nxb
Lao động - Xã hội.
30. Nguyễn Hải Hữu (2007), Hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội.
31. Lê Phƣơng (2014), Hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh xã hội góp phần ổn định và phát triển đất nước, Trang điện tử Bộ Lao động – Thƣơng binh và xã hội, ngày 10/3/2014.
32. Vũ Văn Phúc (2012), An sinh xã hội ở nước ta: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí cộng sản, 834.
33.Vũ Văn Phúc (2012), An sinh xã hội ở Việt Nam hướng tới 2020,
34. Phạm Văn Sáng, Ngô Quang Minh, Bùi Văn Huyền, Nguyễn Anh Dũng (2009), Lý thuyết và mô hình An sinh xã hội (Phân tích thực tiễn ở Đồng Nai), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
35. Đỗ Văn Sinh (2011), Đề án đánh giá hoạt động Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; tính toán dự báo cân đối Quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2013, Bảo hiểm xã hội.
36. Sở Lao động Thƣơng binh xã hội tỉnh Quảng Ninh (2016), Báo cáo kết quả thực hiện chính sách về an sinh xã hội đang triển khai trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 – 2015.
37. Sở Lao động Thƣơng binh xã hội tỉnh Quảng Ninh (2016), Báo cáo Đánh giá tình hình thực hiện chính sách trợ giúp xã hội giai đoạn 2010 – 2015 38. Sở Lao động Thƣơng binh xã hội tỉnh Quảng Ninh (2016), Báo cáo kết quả thực hiện chính sách bảo trợ xã hội năm 2016 và kế hoạch năm 2017
39. Tài liệu nghiên cứu Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2012), khóa XI, Nxb Chính trị Quốc gia.
40. Hoàng Đức Thân (2010), Tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
41. Dƣơng Văn Thắng (2011), Bảo đảm an sinh xã hội dưới ánh sáng Đại hội XI của Đảng, Tạp chí Tuyên giáo.
42. Trƣờng Đại học Lao động – Xã hội (2012), Giáo trình Nhập môn về an sinh xã hội, Nxb Lao động – Xã hội.
43. Trƣờng Đại học Lao động – Xã hội (2013), Giáo trình Ưu đãi xã hội, Nxb Lao động – Xã hội.
44. Tuyên bố ASEAN (2013), Tăng cường an sinh xã hội trong ASEAN đƣợc các nhà lãnh đạo ASEAN thông qua vào tháng 10/2013 tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 23, tổ chức tại Bruney.
45. Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh, Báo cáo Kết quả thực hiện các chính sách về an sinh xã hội đang triển khai trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2011 – 2015, Quảng Ninh.
46. John Dioxin (1999), Social Security in Global Perspective, Praeger.
C C TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ:
47. http://www.adb.org
48. http://www.molisa.gov.vn
49. http://ilo.org
50.http://www.quangninh.gov.vn
PHỤ LỤC Phụ lục 1.2
CÁC CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI
Chính sách Đối tƣợng Cơ chế lựa chọn Cơ chế tài chính
Bảo hiểm xã hội bắt buộc – mô