Khái quát thực thi chính sách đối với ngƣời có công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi chính sách đối với người có công tại huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh (Trang 29 - 31)

1.2.1. Khái niệm

Thực thi được hiểu một cách giản đ n là thực hiện hoặc tiến hành. Tuy nhiên, thực thi ở đây được xem xét với tư cách là giai đoạn thứ tư của chu trình chính sách công năm giai đoạn. Thực thi có thể được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, theo Mazmanian và Sabatier: “Thực thi là thực hiện một quyết định chính sách c sở, thường được thể hiện trong một đạo luật, nhưng cũng có thể được thể hiện dưới hình thức các quyết định quan trọng của c quan hành pháp hoặc các quyết định của toà án. Theo lý tưởng, quyết định đó xác định vấn đề cần được giải quyết, quy định các mục tiêu cần theo đuổi và rất nhiều cách thức, định hình quá trình thực thi. Thông thường, quá trình này trải qua nhiều giai đoạn, bắt đầu với việc thông qua đạo luật c bản, tiếp theo là các quyết định của các c quan thực thi chính sách, sự tuân thủ của các nhóm lợi ích với các quyết định đó, các tác động thực tế - cả chủ định và không chủ định - của các đầu ra đó, những tác động nhận thức được của các quyết định, và cuối cùng là những sửa đổi quan trọng trong đạo luật c bản”

Theo Amy DeGroff, Margaret Cargo, “thực thi chính sách phản ánh một quá trình thay đổi phức tạp mà các quyết định của nhà nưốc được chuyển thành các chư ng trình, thủ tục, các quy định, hoặc các hoạt động nhằm đạt được những cải thiện xã hội”. Ottoson và Green cho rằng “thực thi là một quá trình lặp đi lặp lại, trong đó các ý tư ng được thể hiện trong chính sách công được biến đổi thành hành vi, được thể hiện thành hành động xã hội. Thông thường, hành động xã hội được biến đổi từ chính sách nhằm đạt được sự cải thiện xã hội; và thường được thể hiện phổ biến nhất dưới dạng các chư ng trình, thủ tục, quy định và hành động”. Theo Thomas Dye, “thực thi bao gồm tất cả các hoạt động được thiết kế để thực hiện cốc chính sách công đã được

thông qua bởi c quan lập pháp. Vì các chính sách công có những tác động mong muốn hoặc có chủ định, nên chúng phải được chuyển thành các chư ng trình và các dự án mà sau đó được thực hiện để đạt được một tập hợp các mục tiêu hoặc mục đích”. Theo William N.Dunn: “Các hành động chính sách có hai mục đích chính: điều chỉnh và phân bổ”. Các hành động điều chỉnh là những hành động được thiết kế để bảo đảm sự tuân thủ các tiêu chuẩn hoặc thủ tục nhất định. Các hành động phân bổ là những hành động đ i h i các đầu vào như tiền, thời gian, nhân sự và thiết bị. Các hành động điều chỉnh và phân bổ có thể có những kết quả là phân phối và phân phối lại; được thực thi bởi các c quan nhà nước đối hình thức các chư ng trình.

Thực thi chính sách công có thể hiểu là quá trình đưa chính sách công vào thực tiễn đời sống xã hội thông qua việc ban hành các quy định, thủ tục, chư ng trình hoặc dự án và thực hiện chúng nhằm thực hiện hóa mục tiêu chính sách. Hay nói cách khác “là toàn bộ quá trình chuyển ý chí của chủ thể trong chính sách thành hiện thực với các đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu định hướng”.

Từ quan niệm nêu trên, theo tác giả “Thực thi chính sách đối với người có công là quá trình đưa những chính sách đối với người có công, các ưu đãi xã hội của Nhà nước vào thực tiễn thông qua các văn bản pháp luật, chủ trương nhằm hỗ trợ cho người có công phần nào v vật chất cũng như động viên v tinh thần giúp họ vượt qua những khó khăn trong cuộc sống.”

Do tầm quan trọng của giai đoạn hiện thực hóa chính sách nên các c quan nhà nước, các cấp chính quyền địa phư ng cần đặc biệt quan tâm chỉ đạo sát sao công tác tổ chức triển khai thực hiện này. Có thể thấy số lượng người có công hiện nay rất lớn, với những điều kiện và hoàn cảnh khác nhau, chế độ chính sách khác nhau, do đó để có thể thực thi chính sách đối với người có công thì đ i h i phải định ra một hệ thống tổ chức, phân công trách nhiệm cho các tổ chức, xác lập mối quan hệ phối hợp giữa các tổ chức một

cách hữu hiệu trong việc thực thi chính sách nhằm đạt được những mục tiêu đề ra, đảm bảo công bằng cho các đối tượng.

1.2.2. Chủ thể tham gia thực thi chính sách đối với người có công

Hệ thống tổ chức bộ máy hoạt động QLNN về chính sách đối với người có công với cách mạng bao gồm 4 cấp: Trung ư ng, tỉnh, huyện, xã với sự chỉ đạo, điều hành chuyên môn chung của ộ LĐT XH, cụ thể:

- Cấp trung ư ng: C quan chuyên môn là ộ Lao động – Thư ng binh và Xã hội.

- Cấp tỉnh: Sở Lao động – Thư ng binh và Xã hội. - Cấp huyện: Ph ng Lao động – Thư ng binh và Xã hội.

- Cấp xã: Cán bộ làm công tác Lao động – Thư ng binh và Xã hội. Trong hoạt động của các c quan chuyên môn trên có sự hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ chuyên biệt của hệ thống các c quan: Cục Người có công ( ộ Lao động – Thư ng binh và Xã hội), Ph ng Người có công (Sở Lao động – Thư ng binh và Xã hội), Ph ng Lao động – Thư ng binh và Xã hội (UBND cấp huyện) và cán bộ chuyên trách (UBND cấp xã).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi chính sách đối với người có công tại huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)