1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực thi chính sách đối với ngƣời có
1.4.4. Nguồn lực thực thi chính sách
Nguồn lực cho thực thi chính sách có đầy đủ hay không cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả thực thi chính sách. Ngay cả khi chính sách được ban hành rất rõ ràng, cụ thể, nhưng nếu c quan thực thi chính sách thiếu nguồn lực cần thiết, thì kết quả của việc thực thi chính sách đó cũng không thể đạt được mục tiêu chính sách như mong muốn. Vì thế, bảo đảm nguồn lực cho thực thi chính sách là yếu tố không thể thiếu để thực thi chính sách có hiệu quả. Nguồn lực cho thực thi chính sách bao gồm: nguồn lực kinh phí, nguồn lực con người (nguồn nhân lực), nguồn lực thông tin, nguồn lực thiết bị... Theo đó, cần phân bổ kinh phí đủ mức cho thực thi chính sách; đảm bảo nhân lực thực thi chính sách cả về số lượng và chất lượng, nhất là đảm bảo k năng quản lý và k năng hành chính cho đội ngũ nhân viên thực thi chính sách. ên cạnh đó, cần đảm bảo nguồn thông tin đầy đủ để c quan thực thi chính sách xây dựng được kế hoạch hoạt động khả thi, ph hợp với thực tế cũng như kiểm tra, giám sát quá trình thực thi. Ngoài ra c n đảm bảo
nguồn lực c sở vật chất, trang thiết bị cho thực thi chính sách và nguồn lực quyền lực cho thực thi chính sách.
1.4.5. Sự tương tác, trao đổi và phối hợp giữa các cơ quan và cá nhân trong thực thi chính sách
Sự tư ng tác và trao đổi giữa các c quan và cá nhân trong thực thi chính sách là một yếu tố quan trọng để thực thi chính sách có hiệu quả. Sự tư ng tác và trao đổi nhằm mục đích làm cho các c quan và cá nhân có liên quan nắm rõ nội dung của chính sách cũng như kế hoạch thực thi, từ đó tạo ra sự thống nhất trong nhận thức đối với mục tiêu chính sách và các vấn đề có liên quan. Sự tư ng tác và trao đổi có hiệu quả là một trong những điều kiện quan trọng để thực thi thành công chính sách. Điều này là vì, theo chiều dọc, sự tư ng tác và trao đổi làm cho cấp dưới nắm bắt được mục tiêu và yêu cầu chính sách của cấp trên, c n cấp trên cũng có thể nắm bắt được tình hình triển khai thực hiện của cấp dưới hay cấp thực thi trực tiếp; theo chiểu ngang, việc thực thi chính sách thường liên quan đến nhiều c quan và nhiều người với chức năng, nhiệm vụ cụ thể, nhưng trong quá trình hợp tác giữa các c quan và thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công không tránh kh i việc nảy sinh một số vấn đề, thậm chí là sự mâu thuẫn và xung đột. Vì vậy, sự tư ng tác, chia sẻ ý kiến và trao đổi theo chiều ngang có tác dụng giải quyết một số vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hiện sự hợp tác, phối hợp giữa các c quan. Từ mối quan hệ giữa chủ thể thực thi chính sách với đối tượng chính sách, mức độ ủng hộ và tiếp nhận của đối tượng chính sách được quyết định bởi sự tư ng tác giữa chủ thể thực thi chính sách và đối tượng chính sách. Do đó, việc chủ thể thực thi chính sách thông qua các kênh và phư ng thức khác nhau để truyền tải nội dung chính sách cho đối tượng chính sách, làm cho đối tượng chính sách hiểu rõ ý nghĩa và mục đích của chính sách cũng sẽ làm tăng lên sự tiếp nhận và ủng hộ của đối tượng chính sách đối với chính sách.
C ng với tư ng tác và trao đổi, điều phối chính sách cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả thực thi chính sách. Sự điều phối là một phư ng thức nhằm tăng cường sự phối hợp giữa các bên, hạn chế những mâu thuẫn, xung đột, sự không đồng thuận giữa các bên. Điều phối thực thi chính sách gồm ba cấp độ: 1) Điều phối nội bộ c quan thực thi, tức là sự điều phối của người lãnh đạo hay thủ trưởng c quan đối với các bộ phận chức năng và các thành viên trong c quan; 2) Điều phối giữa các c quan thực thi chính sách bao gồm điều phối giữa cấp trên với cấp dưới và giữa các c quan c ng cấp; 3) Điều phối giữa c quan thực thi chính sách với các c quan, tổ chức đoàn thể xã hội trong quá trình thực thi chính sách.
1.4.6. Sự tiếp nhận và ủng hộ của đối tượng chính sách
Đối tượng chính sách ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả thực thi chính sách. Chính sách có đạt được mục đích đề ra hay không, không chỉ phụ thuộc vào chất lượng chính sách và năng lực của chủ thể thực thi chính sách, mà c n phụ thuộc vào thái độ của đối tượng chính sách. Theo đó, nếu đối tượng chính sách tiếp nhận và ủng hộ chính sách thì việc thực thi chính sách sẽ thuận lợi. C n nếu đối tượng chính sách không tiếp nhận chính sách, không ủng hộ chính sách thì việc thực thi sẽ khó khăn, từ đó làm cho chi phí thực thi chính sách tăng lên. Việc chỉ có một bộ phận đối tượng chính sách tiếp nhận chính sách cũng làm cho quá trình thực thi chính sách trở nên khó khăn h n. Do đó, sự tiếp nhận và ủng hộ của đối tượng chính sách là một trong những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả thực thi chính sách công. Mục tiêu chính sách thường đa dạng, nhưng thường được thể hiện là sự phân phối và điều chỉnh đối với lợi ích của một bộ phận người cũng như tiến hành kiểm soát hay làm thay đổi hành vi đối với một bộ phận người. Mức độ hưởng ứng và tiếp nhận chính sách của đối tượng chính sách vừa liên quan đến sự tính toán về mặt chi phí – lợi ích của đối tượng chính sách, vừa liên quan đến mức độ điều chỉnh của chính sách đối với hành vi của đối tượng chính sách. Một
chính sách được ban hành, nếu mang lại lợi ích thiết thực cho đối tượng chính sách hoặc mức độ điều chỉnh của chính sách đối với hành vi của đối tượng chính sách không lớn thì thường dễ được đối tượng chính sách tiếp nhận, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả thực thi chính sách. Trái lại, nếu đối tượng chính sách cho rằng, chính sách đó không mang lại lợi ích cho họ, thậm chí ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích của họ, hoặc mức độ điều chỉnh của chính sách đối với hành vi của đối tượng chính sách là lớn thì đối tượng chính sách thường ít tiếp nhận chính sách, thậm chí là cản trở thực hiện chính sách. Vì vậy, để tăng cường sự tiếp nhận của đối tượng chính sách, việc hoạch định chính sách cần ph hợp với quy luật phát triển của xã hội, thể hiện được lợi ích c bản của người dân hoặc xác định mức độ ph hợp trong điều chỉnh hành vi đối với đối tượng chính sách.
1.4.7. Phẩm chất và năng lực của những người thực thi chính sách
ất cứ chính sách nào cũng cần dựa vào chủ thể thực thi chính sách để thực hiện. Việc người thực thi chính sách am hiểu, nắm vững chính sách, đầu tư cho việc thực thi chính sách, có tinh thần đổi mới, sáng tạo, trách nhiệm với công việc và có trình độ quản lý tư ng đối cao là điều kiện quan trọng để thực thi chính sách có hiệu quả. Trong thực tế, ở mức độ nhất định, việc thực thi chính sách không đạt mục tiêu như mong muốn là do phẩm chất và năng lực của người thực thi chính sách. Việc người thực thi chính sách thiếu tri thức và năng lực cần thiết, không nắm vững chính sách, không nắm được yêu cầu c bản của chính sách sẽ dẫn đến sự sai sót, thậm chí là sai lầm trong tuyên truyền và thực thi chính sách. ên cạnh những yêu cầu về năng lực, trình độ chuyên môn thì phẩm chất của cán bộ, công chức trực tiếp thực thi chính sách cũng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đến hiệu quả thực thi chính sách. Những cán bộ, công chức có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, sẽ giúp hạn chế những tiêu cực trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, công vụ như vấn đề tham nhũng, cửa quyền, hách dịch với người dân. Do vậy,
vấn đề đặt ra là cần xây dựng một đội ngũ vừa có chuyên môn, nghiệp vụ vừa trau dồi được đạo đức, phẩm chất đề từng bước nâng cao hiệu quả thực thi chính sách công nói chung và chính sách đối với người có công nói riêng.
1.4.8. Môi trường kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội
Một nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả thực thi chính sách đối với người có công đó là, môi trường chính sách bao gồm môi trường kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội. Việc thực thi bất cứ chính sách nào cũng đều nằm trong sự ảnh hưởng và chế ước của môi trường. Môi trường thích hợp sẽ có lợi cho việc thực thi chính sách. Môi trường không thích hợp sẽ cản trở việc thực thi chính sách. Cụ thể, nếu trình độ kinh tế phát triển, nhất là kinh tế thị trường phát triển thì c quan thực thi chính sách càng có điều kiện để thu hút nguồn lực cho thực thi chính sách; trình độ văn hóa và sự hiểu biết của người dân sẽ tạo thuận lợi cho việc thực thi chính sách và ngược lại; dự luận xã hội, tính tự chủ và sự phát triển của các tổ chức xã hội cũng ảnh hưởng đến thực thi chính sách nói chung và chính sách đối với người có công nói riêng.
1.5. Kinh nghiệm thực thi chính sách đối với ngƣời có công tại một số địa phƣơng
Hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đề quốc M đã tàn phá đất nước ta và gây bao đau thư ng cho nhân dân ta, có những anh h ng đã mãi ở lại bởi đất m . Hiện nay nước ta với h n 8.8 triệu người có công, các địa phư ng đều coi trọng công tác chăm lo cho người có công và có những địa phư ng có những cách làm hay, linh hoạt tạo điều kiện cho người có công có cuộc sống tốt h n, tác giả xin được đề cập đến một số địa phư ng.
1.5.1. Tại Vĩnh Phúc
Trong nhưng năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc luôn quan tâm, thực hiện tốt chính sách đối với người có công, thư ng binh, gia đình liệt sĩ, bà m Việt Nam anh h ng. Từ khi Pháp lệnh ưu đãi Người có công được ban hành đến nay, toàn tỉnh có 249 m liệt s được Chủ
tịch nước phong tặng danh hiệu “Bà m Việt Nam anh h ng”, 19.000 liệt sĩ được công nhận, trên 17.000 thư ng binh, bệnh binh và 4500 người tham gia kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học đang được hướng chế độ trợ cấp ưu đãi hàng tháng của Nhà nước. Ngoài nguồn ngân sách Trung ư ng, các địa phư ng trong toàn tỉnh đã cố gắng huy động hàng chục tỷ đồng từ mọi nguồn lực đóng góp để xây dựng, tu bổ trên 100 nghĩa trang, nhà bia và các phần mộ liệt s . Hàng năm, các cấp ủy Đảng, chính quyền của tỉnh tổ chức nhiều hoạt động phong phú thiết thực để ghi nhớ công n, sự đóng góp to lớn của những người đã hy sinh xư ng máu cho dân tộc, cho tổ quốc.
Ngoài ra, tỉnh Vĩnh Phúc đã thực hiện những hoạt động thiết thực và những mô hình hay hỗ trợ mang tính lâu dài cho người có công. Đây là hoạt động mà nhiều địa phư ng khác có thể học h i và thực hiện. Tỉnh Vĩnh Phúc đã tặng gần 1500 vườn cây tình nghĩa, tặng nhiều sổ tiết kiệm tình nghĩa, giúp đỡ các hộ gia đình chính sách trên 13 vạn ngày công lao động, trợ giá và giúp cây, con giống trị giá hàng chục tỷ đồng. Công tác chăm sóc người có công được các địa phư ng tổ chức sáng tạo dưới nhiều hình thức khác nhau, nhiều n i có cách làm hay như: thành lập tổ tình thư ng, nhận đỡ đầu con thư ng binh nặng, con liệt s mồ côi,...
1.5.2. Kinh nghiệm tại tỉnh Thái Bình
Trong suốt chặng đường h n 70 năm qua, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Thái ình luôn tự hào là một trong những địa phư ng có nhiều đóng góp sức người, sức của cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc. Trải qua các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược, h n 50 vạn người con của Thái ình đã lần lượt lên đường tham gia vào quân đội. Hàng vạn thanh niên xung phong, dân công h a tuyến tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu ở khắp các chiến trường.
Khi chiến tranh kết thúc, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Thái ình vô c ng đau thư ng khi có tới trên 51 nghìn người con đã anh dũng hy sinh; trên 32
nghìn người mang trên mình những vết thư ng thực thể và gần 29 nghìn người nhiễm chất độc hóa học, chịu thư ng tật suốt đời. Những hy sinh mất mát và công lao to lớn đó đã tô thắm thêm cho lá cờ Tổ quốc và truyền thống vẻ vang, kiên cường, bất khuất của quê hư ng Thái ình.
Với truyền thống đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền n đáp nghĩa”, trong 70 năm qua, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Thái ình đã thường xuyên thực hiện tốt chính sách thư ng binh, liệt sĩ và người có công với cách mạng. Các hoạt động “Đền n đáp nghĩa” đã trở thành phong trào sâu rộng trong các c quan, đ n vị, địa phư ng trong toàn tỉnh, góp phần ổn định đời sống vật chất, tinh thần; động viên các thư ng binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ và người có công tiếp tục phát huy truyền thống đóng góp cho sự nghiệp đổi mới của đất nước.
Chỉ tính từ năm 2007 đến nay, toàn tỉnh đã tặng 9.523 sổ tiết kiệm tình nghĩa với tổng số tiền trên 4 tỉ đồng; 100% các xã, phường, thị trấn được công nhận xã, phường, thị trấn làm tốt công tác thư ng binh, liệt sĩ và người có công với cách mạng; 98,65% số hộ gia đình liệt sĩ và người có công có mức sống từ trung bình trở lên; 100% M Việt Nam anh h ng được các tổ chức, cá nhân nhận chăm sóc, phụng dưỡng.
Hiện, toàn tỉnh đang thực hiện chế độ chi trả trợ cấp ưu đãi hàng tháng cho trên 70 nghìn người, với kinh phí 112 tỉ đồng/tháng, trong đó gồm: 251 M Việt Nam anh h ng; 16.781 thư ng binh và người hưởng chính sách; 9.456 bệnh binh; 21.554 người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học và con đẻ của họ đang hưởng trợ cấp hàng tháng; 1.818 người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt t đày. ên cạnh đó, đã cấp thẻ HYT miễn phí cho gần 7 vạn người có công và thân nhân liệt sĩ…
Ghi nhận những đóng góp to lớn về sức người, sức của trong các thời kỳ cách mạng, tỉnh Thái ình đã vinh dự 5 lần đón ác Hồ về thăm và được Đảng, Nhà nước trao tặng nhiều danh hiệu cao qúy: Huân chư ng Hồ Chí
Minh, Huân chư ng Độc lập, Huân chư ng Quân công, Anh h ng LLVT, Anh h ng Lao động; 5.361 bà m được truy tặng và phong tặng danh hiệu M Việt Nam anh h ng; 96 tập thể và 78 cá nhân được phong tặng danh hiệu Anh h ng LLVT; 23 vạn người được tặng thưởng huân, huy chư ng các loại...
1.5.3. Bài học kinh nghiệm trong thực thi chính sách đối với người có công
Từ nghiên cứu cách thức triển khai giải quyết chính sách gắn thực hiện các hoạt động đền n đáp nghĩa, chăm sóc người có công với cách mạng của các địa phư ng nói trên, có thể rút ra một số nội dung về chính sách đối với người có công đó là:
- Khi Nhà nước ban hành chính sách mới cần tập trung mọi nguồn lực để kịp thời triển khai ngay từ c sở. Đồng thời chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về người có công để các đối tượng