Xã hội hóa công tác thực thi chính sách đối với người có công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi chính sách đối với người có công tại huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh (Trang 107 - 109)

3.2. Một số giải pháp nâng cao kết quả thực thi chính sách đối với ngƣờ

3.2.7. Xã hội hóa công tác thực thi chính sách đối với người có công

Có biện pháp vận động toàn xã hội tham gia công tác thực thi chính sách đối với người có công:

Truyền thống của con người Việt Nam từ xưa đến nay vốn có tính gắn kết cộng đồng khá cao, trong gia đình các tổ chức, đoàn thể xã hội có mối quan hệ khăng khít với nhau. Người dân rất giàu l ng tự tôn, tự trọng, giàu tình yêu thư ng, luôn phát huy tinh thần “Lá lành đ m lá rách”; giàu tình yêu quê hướng đất nước, có ý thức và biết n những người đã có cống hiến có sự phát triển của quê hư ng đất nước. Từ đó chính quyền địa phư ng phát huy

tinh thần, kêu gọi huy động được đông đảo toàn dân tham gia và quan tâm, giúp đỡ đến người có công trên địa bàn huyện. Đẩy mạnh phong trào toàn dân tham gia các hoạt động “Đền n đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn” bằng những việc làm thiết thực, hiệu quả. Tiếp tục triển khai sâu rộng “năm chư ng trình tình nghĩa” tạo điều kiện để các chư ng trình phát triển đúng theo tinh thần cư ng lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta: Các chính sách xã hội được tiến hành theo tinh thần xã hội hóa, đề cao trách nhiệm của chính quyền các cấp, huy động các nguồn lực trong nhân dân và sự tham gia của các đoàn thể nhân dân, các tổ chức xã hội.

Công tác này cần thực thi toàn dân chăm sóc gia đình thư ng binh, liệt s và người có công. Các cấp cần chú ý đẩy mạnh phong trào ở c sở đển ngày càng có nhiều xã, thị trấn làm tốt công tác thư ng binh, liệt s và người có công; tập trung thực thi có hiệu quả các hoạt động tình nghĩa; khuyến khích, động viên, tạo điều kiện để các đối tượng chính sách tích cực tham gia các hoạt động xã hội, phát triển kinh tế, ổn định và nâng cao đời sống. Đồng thời các cấp cần thường xuyên làm tốt việc s kết, tổng kết, biểu dư ng, khen thưởng, nhân rộng điển hình tiến tiến làm tốt phong trào “Đền n đáp nghĩa” và các đối tượng chính sách có nhiều cố gắng trong sản xuất, học tập và công tác.

- Thực thi xã hội hóa chăm sóc người có công:

Việc đẩy mạnh và thực thi xã hội hóa chăm sóc người có công cũng đóng một vai tr tích cực và quan trọng trong giai đoạn hiện nay, khi mà ngân sách nhà nước có hạn, nhu cầu của người có công lại ngày càng tăng và xã hội ngày càng phát triển, nếu các cấp chính quyền vạch ra được chiến lược tiến tới xã hội hóa chăm sóc người có công thì sẽ giúp nhà nước giảm bớt được gánh năng ngân sách và thông qua đó kêu gọi toàn xã hội ngày càng có trách nhiệm và nhận thức tích cực, cởi mở h n trong việc c ng với nhà nước chung tay giúp đỡ người có công trong đời sống hằng ngày và trong sự nghiệp phát triển kinh tế của toàn xã hội nói chung.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi chính sách đối với người có công tại huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh (Trang 107 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)