Kiến nghị với Ủy ban nhân dân huyện Đức Thọ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi chính sách đối với người có công tại huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh (Trang 109)

3.3. Kiến nghị

3.3.2. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân huyện Đức Thọ

Chính sách tốt các đối tượng người có công trên địa bàn huyện, xác định đúng đối tượng và thực thi đầy đủ các khoản chi trả trợ cấp, nắm chắc tình hình mọi mặt đời sống của từng đối tượng người có công.

Cần phải có sự chỉ đạo, thanh tra, kiểm tra giám sát mang tính thực tiễn h n, nhanh chóng phát hiện ra các sai phạm để kịp thời điều chỉnh hoạt động của Ph ng Lao động –Thư ng binh xã Xã hội huyện.

Cần phải liên kết với các ban ngành đoàn thể tại huyện, tổ chức vận động sự tham gia, đóng góp của các đoàn thể để tiến tới đi đến xã hội hóa các chính sách đối với người có công. Thường xuyên vận động, tuyên truyền mọi tầng lớp nhân dân có ý thức trách nhiệm h n khi tham gia chăm sóc người có công.

Đảm bảo rằng, hệ thống văn bản hướng dẫn tại các cấp cần được cụ thể hóa, niêm yết công khai các thủ tục, quy trình giải quyết, thủ tục hồ s và thời gian giải quyết cho từng thủ tục, chế độ để mọi người dân, tổ chức đến liên hệ đều có thể nắm rõ. Đồng thời giảm bớt các thủ tục hành chính gây phiền hà cho người dân.

Văn bản triển khai thực thi chính sách người có công cần phải được triển khai sâu rộng đến cấp xã, thị trấn, các tổ chức đoàn thể địa phư ng để tránh bị sót đối tượng, chế độ cho người có công và thân nhân của họ.

Hệ thống văn bản tại tỉnh Hà Tĩnh từ cấp tỉnh, qua cấp huyện tới cấp xã, thị trấn phải được triển khai đồng bộ, thống nhất và kịp thời tất cả các chính sách.

3.3.3. Kiến nghị với Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện

Định hướng, xác định mục tiêu, phư ng hướng để công tác chăm sóc người có công trên địa bàn huyện được thực thi có hiệu quả h n.

Có những quy định để huy động nguồn lực, quy định c chế thực thi chính sách giao đất làm kinh tế gia đình, tặng nhà tình nghĩa cho người có công.

ổ sung, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực thi chính sách. Cán bộ chuyên trách mảng lao động, thư ng binh, xã hội xã, thị trấn cần phải được nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ h n nữa, cần phải học h i và giải quyết các tình huống xảy ra trong quá trình giải quyết các trường hợp liên quan đến người có công một cách hợp pháp và nhanh chóng tránh để hồ s tồn đọng hay b sót các trường hợp người có công không được hưởng hay hưởng chậm theo quy định của pháp luật xuất phát từ chính năng lực yếu kém của cán bộ chính sách.

Thường xuyên tổng kết, biểu dư ng khen thưởng những đ n vị, cá nhân làm tốt công tác chăm sóc người có công, những cán bộ chuyên trách cấp xã, thị trấn cần tập huấn bồi dưỡng để nâng cao trình độ, có khả năng giải quyết các nghiệp vụ chăm sóc người có công.

3.3.4. Kiến nghị với bản thân người có công

Thư ng bệnh binh, thân nhân liệt s và người có công cần có ý chí tự lực tự cường, chủ động vư n lên, nỗ lực, phát huy tinh thần sáng tạo đó chính là yếu tố quyết định để ổn định cuộc sống của bản thân và gia định người có công. ởi, nguồn lực bên ngoài là quan trọng nhưng nguồn lực bên trong mới là yếu tố quyết định, sự giúp đỡ của cộng đồng hoặc trợ cấp của Nhà nước cũng chỉ là c sở ban đầu để bản thân người có công vững vàng h n trong tự lực lập nghiệp. Nếu người có công chỉ trông chờ, ỷ lại từ trợ cấp của Nhà nước, sự quan tâm của xã hội mà không có sự nỗ lực vư n lên tự chính bản thân mình thì cũng không thể cải thiện được tốt nhất chất lượng cuộc sống của chính người có công, H n nữa, những nguồn lực từ nhà nước và xã hội không phải nguồn lực vô tận mà chỉ là nguồn hỗ trợ, là động lực cần thiết tạo đà cho người có công vư n lên, vượt qua hoàn cảnh khó khăn của thư ng tật, bệnh tật, bản thân người có công phải luôn nêu cao tinh thần “Thư ng binh tàn nhưng không phế” trong cuộc sống trong lao động để từng bước thay đổi cuộc sống của bản thân và gia đình.

Tiểu kết Chƣơng 3

Trên c sở lý luận về thực hiện chính sách đối với người có công đã nêu trong Chư ng 1, phân tích thực trạng thực hiện chính sách đối với người có công trên địa bàn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh từ đó chỉ ra những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế ở Chư ng 2, tác giả đã đưa ra một số định hướng và đề xuất những giải pháp cụ thể để thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn huyện Đức Thọ. Trong những giải pháp chủ yếu đã nêu thì giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ phụ trách thực hiện chính sách đối với người có công là một giải pháp quan trọng, đây là c sở để thực hiện có hiệu quả những giải pháp c n lại. Với những giải pháp mà luận văn đã đề cập tới, chính quyền huyện Đức Thọ cần quan tâm thực hiện một cách tổng thể các giải pháp để thực hiện có hiệu quả chính sách đối với người có công trên địa bàn.

KẾT LUẬN

Thực thi chính sách đối với người có công với cách mạng là hoạt động thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước và các cấp chính quyền địa phư ng đối với những người đã đóng góp công sức, tuổi trẻ, tính mạng cho nền độc lập của dân tộc, cho cuộc sống ấm no hạnh phúc của nhân dân. Thực thi chính sách đối với người có công, phát hiện sai sót, ngăn ngừa và xử lý kịp thời, nghiêm minh làm tăng niềm tin của người có công, của nhân dân vào chủ trư ng, đường lối của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước, thể hiện sự tri ân, l ng biết n của toàn xã hội đối với người có công. Nghiên cứu về việc thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn huyện Đức Thọ, luận văn đã làm rõ được c sở khoa học và thực tiễn công tác thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn huyện, từ đó đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện thể chế chính sách và thực thi các chế độ đối với người có công tại địa phư ng.

Luận văn đã đánh giá và giải quyết được các vấn đề sau: Đánh giá đúng thực trạng thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn huyện Đức Thọ để từ đó thấy rằng nhiều năm qua huyện Đức Thọ luôn thực thi có hiệu quả chính sách đối với người có công. Phong trào đền n đáp nghĩa của huyện đã thực sự được xã hội hóa cả về chiều sâu và chiều rộng, huy động được sức mạnh của toàn xã hội c ng tham gia, phát huy cao độ sức mạnh tổng hợp các nguồn lực trong các c quan, đ n vị và nhân dân c ng quan tâm, chăm sóc động viên giúp đỡ gia đình có công và thân nhân của họ. ên cạnh đó, luận văn đã đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn huyện Đức Thọ bao gồm: Giải pháp về hoạt động phổ biến, tuyên truyền chính sách đối với người có công; giải pháp phân công, phối hợp thực hiện chính sách đối với người có công; giải pháp về đôn đốc thực hiện chính sách đối với người có công; giải pháp về đánh giá thực

hiện chính sách đối với người có công; nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức phụ trách thực thi chính sách đối với người có công; tăng cường công tác kiểm tra và xử lý vi phạm trong việc thực hiện chính sách đối với người có công; xã hội hóa công tác thực thi chính sách đối với người có công.

Luận văn đã nghiên cứu và đánh giá đúng thực trạng thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn huyện, những kết quả nghiên cứu của luận văn là hết sức cần thiết, đáp ứng được yêu cầu thực tế trong công tác thực thi chính sách đối với người có công tại địa phư ng hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Khắc Ánh (2018), Những vấn đ cơ bản của chính sách công, NXB ách Khoa Hà Nội.

2. Nguyễn Xuân Bách (2015), Quản lý nhà nước đối với người có công trên

địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành

chính công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.

3. ộ Lao động – Thư ng binh và Xã hội - ộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tích số 37/2015/TTLT- BLĐTBXH-BNV ngày 02/10/2015 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quy n hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Lao động – thương binh và Xã hội thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và Ph ng Lao động – Thương binh và Xã hội thước Ủy ban nhân

dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội.

4. Bộ Lao động – Thư ng binh và Xã hội - ộ Tài chính (2014), Thông tư liên tích số 13/2014/TTLT- BLĐTBXH-BTC ngày 03/6/2014 hướng dẫn chế độ đi u dưỡng phục hồi sức khỏe, cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình đối với người có công với cách mạng và thân nhân, quản lý

các công trình ghi công liệt sĩ, Hà Nội.

5. ộ Lao động – Thư ng binh và Xã hội (1999), Thuật ngữ Lao động-

Thương binh và Xã hội, NX Lao động – Xã hội, Hà Nội.

6. ộ Lao động – Thư ng binh và Xã hội (2013), Thông tư liên tích số 05/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2013 hướng dẫn v thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, thực hiện chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và

thân nhân, Hà Nội.

7. Chính phủ (2013), Nghị định số 31/2013/NĐ-CP quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số đi u của Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng, Hà Nội.

hướng dẫn thi hành Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự nhà nước “Bà

m Việt Nam anh hùng”, Hà Nội.

9. Chính phủ (2017), Nghị định số 14/2017/NĐ-CP quy định chức năng nhiệm vụ quy n hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động –Thương binh và Xã hội.

10. Chính phủ (2017), Nghị định số 70/2017/NĐ-CP quy định mức trợ cấp,

phụ cấp ưu đãi đối với người có công với cách mạng, Hà Nội.

11. Đỗ Thị Dung (2010), “Đối tượng hưởng ưu đãi xã hội và một số kiến

nghị”, Tạp chí Luật học số 8, tr 10-7.

12. Phạm Thị Dung (2014), “Tổ chức thực thi chính sách ưu đãi người có công với cách mạng trên địa bàn huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định”,

Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.

13. Đào Ngọc Dung (2017), 70 năm sáng ngời đạo lý uống nước nhớ nguồn,

Tạp chí Lao động và Xã hội, Số 554+555

14. Đào Ngọc Dung (2017), Phong trào đ n ơn đáp nghĩa là tình cảm, trách

nhiệm của toàn xã hội, Tạp chí Lao động và Xã hội, Số 550.

15. Đào Ngọc Dung (2017), Tập trung giải quyết hồ sơ, chính sách người có

công c n tồn đọng là nhiệm vụ chính trị hàng đầu, Tạp chí Lao động và

Xã hội, Số 549.

16. Đỗ Thị Hồng Hà (2011), “Quản lý nhà nước v ưu đãi người có công ở

Việt Nam hiện nay”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành chính công, Học

viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.

17. Đinh Văn Hải (2015), “Thực thi chính sách ưu đãi đối với người có công

ở Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành chính Quốc

gia, Hà Nội.

18. Học viện Hành chính Quốc gia (2006), Giáo trình Hoạch định và phân

19. Phạm Hải Hưng (2007), “Nâng cao năng lực của cơ quan hành chính Nhà nước trong thực hiện pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng

ở nước ta hiện nay” Luận văn Thạc sĩ Hành chính công, Học viện Hành

chính Quốc gia, Hà Nội.

20. Nguyễn Đình Liêu (1996), “Hoàn thiện pháp luật ưu đãi người có công ở

Việt Nam”, Luận án phó Tiến sĩ khoa học Luật học, Đại học Quốc gia Hà

Nội, Hà Nội.

21. Nguyễn Mạnh, “Chính sách ưu đãi người có công và công tác đ n ơn đáp

nghĩa của Nhà nước Việt Nam hiện nay”, Sách chuyên khảo, Nhà xuất

bản Lao động.

22. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. 23. Hoàng Công Thái (2005) “Thực hiện chính sách ưu đãi xã hội đối với

người có công” (2005), Tạp chí Quản lý nhà nước số 7, tr 28-31.

24. Nguyễn Văn Thành (1994), “Đổi mới chính sách kinh tế - xã hội đối với

người có công ở Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế

Quốc dân, Hà Nội.

25. Nguyễn Thị Phư ng Thanh (2015), Pháp luật v ưu đãi người có công

với cách mạng ở Việt Nam hiện nay, Diễn đàn công tác tư pháp, Tạp chí

dân chủ và Pháp luật online.

26. Thủ tướng Chính phủ (2017), Chỉ thị 21/CT-TTg ngày 22/5/2017 v việc tiếp tục tăng cường công tác chăm sóc người có công với cách mạng, thiết thực kỷ niệm 70 năm ngày thương binh liệt sĩ.

27. Nguyễn Danh Tiên (2015), Thực hiện chính sách của Đảng và Nhà nước đối

với thương binh, liệt sĩ và người có công với cách mạng, Tạp chí Cộng sản.

28. Nguyễn Thị Huyền Trang (2014), Pháp luật ưu đãi người có công và thực

tiễn tại tỉnh Nghệ An, Luận văn Thạc s Luật Kinh tế, Khoa Luật, Trường

Đại học Luật Hà Nội.

dự Nhà nước “bà m Việt Nam anh hùng”, Hà Nội.

30. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2005), Pháp lệnh ưu đãi người có công với

cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11, Hà Nội.

31. Ủy ban thường vụ Quốc hội (2012), Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số đi u của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số

04/2012/UBTVQH13, Hà Nội.

32. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), NX chính trị quốc gia – Sự thật.

33. Ngô Công Viên (2015), “Chính sách đối với người có công với cách

mạng trên địa bàn tỉnh Nam Định”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành chính

công, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội.

34. Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Từ điển ách Khoa, Hà Nội. 35. Website: http://laodongxahoi.net/huyen-duc-tho-nhieu-hoat-dong-thiet- thuc-tri-an-nguoi-co-cong-1312739.html 36. Website: http://laodongxahoi.net/ha-tinh-trien-khai-dong-bo-cac-chinh- sach-uu-dai-nguoi-co-cong-1312706.html 37. Website: https://tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/- /2018/817066/tiep-tuc-thuc-hien-co-hieu-qua-chinh-sach-hau-phuong- quan-doi--va-hoat-dong-%E2%80%9Cden-on-dap- nghia%E2%80%9D.aspx 38. Website: https://www.tapchicongsan.org.vn/van_hoa_xa_hoi/- /2018/810508/thuc-hien-chinh-sach-doi-voi-nguoi-co-cong---ket-qua-va- nhung-van-de-dat-ra.aspx

PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT

ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƢỜI CÓ CÔNG TẠI HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH

Thưa ông/bà,

Để có số liệu phục vụ cho nghiên cứu thực trạng, từ đó đánh giá và đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả thực thi chính sách đối với người có công tại huyện Đức Thọ, chúng tôi cần đến sự hỗ trợ của ông/bà thông qua việc trả lời một số câu h i dưới đây. Những thông tin cung cấp mang tính ý kiến cá nhân sẽ chỉ sử dụng phục vụ nghiên cứu và được giữ kín danh tính. Chúng tôi rất mong ông/bà hợp tác giúp đỡ để nghiên cứu đạt kết quả cao nhất.

Trân trọng cảm n!

HUỚNG DẪN TRẢ LỜI

Xin ông/bà vui l ng trả lời lần lượt các câu hỏi bằng cách đánh dấu (x) vào ô

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi chính sách đối với người có công tại huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)