Thể chế pháp luật và chính sách của nhà nước đối với người có công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi chính sách đối với người có công tại huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh (Trang 34 - 36)

1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực thi chính sách đối với ngƣời có

1.4.1. Thể chế pháp luật và chính sách của nhà nước đối với người có công

ngƣời có công

1.4.1. Thể chế pháp luật và chính sách của nhà nước đối với người có công có công

Khi có một thể chế pháp luật và hệ thống chính sách của nhà nước về chính sách đối với người có công chặt chẽ, đầy đủ và đồng bộ thì đó sẽ là c sở pháp lý cho việc thực hiện chính sách đối với người có công. Ngược lại, khi hệ thống pháp luật, chính sách thiếu đồng bộ thì không thể thực hiện tốt việc tổ chức triển khai thực hiện các chế độ đối với người có công. Vì vậy hệ thống pháp luật, chính sách nhân tốt và là công cụ để thực hiện, đảm bảo đầy đủ chế độ đối với người có công.

Thể chế chính sách là trụ cột quan trọng của hệ thống chính sách người có công. Nội dung c bản của thể chế chính sách người có công là xác định đối tượng tham gia, đối tượng điều chỉnh với những tiêu chí, điều kiện cụ thể và c chế xác định đối tượng theo một quy trình thống nhất; xác định các chính sách, các chế độ đóng góp, thụ hưởng và những điều kiện ràng buộc nhất định về trách nhiệm đóng góp, trách nhiệm của bộ, ngành, địa phư ng trong việc thực thi chính sách, chế độ đề ra. C chế để tham gia các loại hình an sinh xã hội cho người có công mà các quốc gia áp dụng là bắt buộc hoặc tự nguyện nhưng có sự hỗ trợ của nhà nước. Mỗi một c chế cụ thể đều có ưu điểm và nhược điểm riêng, việc vận dụng c chế nào là phụ thuộc vào điều kiện kinh tế -xã hội và truyển thống văn hóa của từng quốc gia. Nếu chính sách người có công phù hợp với đ i h i và thực tiễn cuộc sống thì việc thực thi chính sách người có công sẽ khó khăn, thậm chí không khả thi, thiếu hiệu quả. iểu hiện của sự không khả thi đó là chính sách xây dựng có mức độ bao phủ h p; không đáp ứng đ i h i ngày càng cao của nhóm các đối tượng yếu thế cần trợ giúp trong xã hội; không đảm bảo tính hệ thống, toàn diện, cân đối giữa các bộ phận trong cấu trúc chính sách người có công; không đồng bộ với

kế hoạch triển và địa bàn áp dụng; thiếu các điểu khoản giám sát và chế tìa xử phạt; không đảm bảo tính bền vững về tài chính.

C chế hệ thống chính sách pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật thực thi chính sách đối với người có công.

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật là hành lang pháp lý để thực thi chính sách người có công. Tuy nhiên nếu như cán bộ tham mưu ban hành văn bản mà khống dựa vào thực tế cụ thể tình hình của các địa phư ng, nhu cầu của xã hội mà chỉ ngồi tại chỗ ban hành những chính sách không hợp với lòng dan, hoặc ban hành những văn bản hướng dẫn rất chung chung không rõ ràng gây khó khăn cho việc thực thi chính sách đối với có công.

Tại tỉnh Hà Tĩnh nói chung và huyện Đức Thọ nói riêng, chính quyền địa phư ng luôn quan tâm, chú trọng đến công tác thực thi chính sách đối với người có công do đó thường xuyên ban hành các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn, cụ thể hóa các văn bản quy phạm pháp luật, chủ trư ng của các c quan trung ư ng và địa phư ng. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các cán bộ, công chức và người dân trên địa bàn dễ dàng nắm bắt chủ trư ng của Đảng và Nhà nước cũng như thuận tiện trong việc thực thi chính sách pháp luật đối với người có công.

1.4.2. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với người có công

ộ máy nhà nước là một chỉnh thể thống nhất, được tạo thành bởi các c quan nhà nước. Tổ chức bộ máy của các c quan chuyên môn từ trung ư ng đến địa phư ng để thực hiện chức năng QLNN trong thực hiện chính sách đối với người có công, đây cũng là một trong những nhân tố quan trọng. Đó là bộ máy các c quan chuyên môn về lĩnh vực thư ng binh – Xã hội, là hệ thống các c quan hành chính nhà nước, nhân danh nhà nước để thực thi pháp luật, thực hiện các chính sách đối với người có công. Bao gồm: Hệ thống công sở với những điều kiện về c sở vật chất giúp cho việc quản lý, tài chính và nguồn nhân lực để thực hiện chức năng quản lý. Nếu như hệ

thống công sở đó là yếu kém về c sở vật chất, hạn h p về tài chính và nguồn nhân lực không đáp ứng cả về số lượng và chất lượng thì không thể quản lý tốt được.

ởi vậy, với quá trình phát triển kinh tế- xã hội như hiện nay, thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập đ i h i nhà nước ta phải cải cách nền hành chính cho phù hợp và đáp ứng được trong thời kỳ mới, đ i h i phải đổi mới công sở; cung cấp trang bị hiện đại, tuyển dụng được đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức được đảm bảo về số lượng và được đào tạo mang tính chuyên môn hóa sâu, không ngừng tăng cường công tác QLNN lĩnh vực người có công, chú trọng công tác kiểm tra việc thực hiện chức năng nhiêm vụ, tổ chức thực hiện chính sách ở các đ n vị và địa phư ng, tổ chức bộ máy nhà nước tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Đây là yếu tố có tác động trực tiếp đến hoạt động thực thi chính sách nói chung và chính sách đối với người có công trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Có thể nói, việc tổ chức bộ máy cũng như chất lượng của c sở vật chất và đội ngũ cán bộ công chức hiện nay của địa phư ng đang dần được quan tâm, chú trọng tuy nhiên đây chưa thật sự là một yếu tố thuận lợi với công tác thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn do còn một số hạn chế về c sở vật chất và số lượng, chất lượng cán bộ trực tiếp phụ trách công tác chế độ chính sách đối với người có công trên địa bàn chưa đáp ứng yêu cầu công việc đặt ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi chính sách đối với người có công tại huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)