Giải pháp về hoạt động phổ biến, tuyên truyền chính sách đối với ngườ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi chính sách đối với người có công tại huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh (Trang 98 - 100)

3.2. Một số giải pháp nâng cao kết quả thực thi chính sách đối với ngƣờ

3.2.1. Giải pháp về hoạt động phổ biến, tuyên truyền chính sách đối với ngườ

với người có công

Công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách là khâu đầu tiên của quá trình thực thi chính sách và có vai tr hết sức quan trọng, là cầu nối để chuyển tải các chủ trư ng, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến với mọi người dân, nhằm tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân.

Để hoạt động phổ biến, tuyên truyền chính sách đạt được hiệu quả cao cần tuyển chọn những người có phẩm chất, năng lực, trình độ, có khả năng tuyên truyền, có l ng nhiệt tình, say mê với công việc tuyên truyền chính sách.

Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về chính sách đối với người có công cần phải được tuyên truyền, phổ biến sâu rộng trong nhân dân nhất là các đối tượng như thư ng binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ và người có công. Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người có công phát huy những phẩm chất cách mạng tốt đ p trong thời kỳ mới, chủ động khắc phục khó khăn, nêu gư ng trong lao động sản xuất, chấp hành pháp luật Nhà nước, xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh ở từng xã, thị trấn, phấn đấu thực thi tốt lời dạy của ác làm “Người công dân kiểu mẫu ở xã, thị trấn cũng như các đồng chí đã làm người chiến sĩ kiểu mẫu ở ngoài mặt trận”, thư ng binh, bệnh binh “Tàn nhưng không phế”.

Thời gian qua chính sách người có công đã từng bước hoàn thiện, tạo điều kiện cho đối tượng được hưởng chính sách người có công phấn khởi, dễ thực thi và chấp nhận, theo đó công tác tuyên truyền chính sách người có công được xem là một trong những công tác trọng tâm để thực thi thắng lợi các chính sách đối với người có công. Pháp lệnh người có công ngay từ

những ngày đầu được triển khai và tạo c sở nhận thức đúng đắn trong mỗi quá trình áp dụng.

Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, chính sách đối với người có công yêu cầu ngành LĐT XH phối kết hợp với nhiều c quan chức năng ở huyện, tỉnh bằng nhiều hình thức truyền thanh, truyền hình, tập huấn, giao ban .... để tạo tác động chuyển biến về nhận thức của người dân nói chung và đối tượng hưởng chính sách người có công nói riêng. Tuy nhiên, theo sự đánh giá khách quan thì hiệu quả của công tác vận động, tuyên truyền vẫn c n có những hạn chế cả về bề rộng lẫn bề sâu do ảnh hưởng của các điều kiện tuyên truyền, về khả năng nhận thức và thực thi có khác nhau của đối tượng. Từ những vấn đề trên cho thấy công tác tuyên truyền giáo dục chính sách, pháp luật người có công hiện nay đặt ra là hết sức quan trọng và bức xúc vì vậy phải phát huy và tăng cường đúng mức, tạo điều kiện cho người dân nói chung và đối tượng người có công nói riêng nghiêm chỉnh chấp hành pháp lệnh người có công.

Công tác tuyên truyên pháp luật người có công nên áp dụng phư ng châm “mưa dầm thấm lâu”, không nên xem nặng tính thời điểm triển khai mà b qua tính thường xuyên cũng như phư ng pháp, cách thức tuyên truyền của mỗi giai đoạn ... cần mở rộng quan hệ phối hợp thông tin, tuyên truyền với các c quan hữu quan, trong đó đặc biệt chú ý đến vai tr của các tổ chức đoàn thể quần chúng. Tổ chức đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền chính sách người có công để ph hợp với khả năng nhận thức khác nhau của từng đối tượng, hạn chế tính chủ quan hình thức và đ n điệu, khô khan, s cứng trong tuyên truyền. Trong công tác tuyên truyền cần chú ý đến gư ng người tốt, việc tốt, nhằm mục đích cho mọi người học tập noi theo, đồng thời cũng cần phải đấu tranh phê phán những biểu hiện tiêu cực, hạn chế đã bị xử lý để làm bài học kinh nghiệm chung cho mọi người. Công tác giáo dục tuyên truyền chính sách đối với người có công là nhằm định hướng cho nhận thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực thi chính sách đối với người có công tại huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)